Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 11 trang )
BM HH-VKT
hiện dấu thập nhỏ rê chuột đến gần vị trí của tâm đường tròn C2, sẽ xuất hiện đường chỉ
phương nghiêng góc 330o nhập 40 ↵ nhập 10 ↵ (cho bán kính đường tròn)
- Vẽ cung tròn tiếp xúc ngoài R20: dùng lệnh FILLET (F) ↵ chọn chức năng Radius
(nhập r) ↵ nhập 20 (bán kính) ↵ rồi click hai đường C1 và C2 để vẽ cung tròn nối tiếp
R20
- Vẽ cung tròn tiếp xúc trong R60: dùng lệnh CIRCLE (chọn cách vẽ vòng tròn C3
trong hình 7: TanTanRadius) để vẽ đường tròn bán kính 60 nối tiếp (tiếp xúc trong) với 2
vòng tròn C1 và C2 rồi dùng lệnh TRIM để tỉa phần cung thừa.
18.
Hình 14
- Vẽ hình chữ nhật 70x20 có các góc được bo tròn
với bán kính R10:
Command: REC ↵ nhập f ↵ (chọn chức năng
Fillet) nhập 10 ↵ (giá trị bán kính) click để nhập điểm
góc dưới bên trái (bất kỳ) @70,20 ↵ để nhập điểm góc
trên bên phải.
- Vẽ vòng tròn
∅7 đồng tâm với các
cung tròn R10
- Dùng
lệnh
POLYGON (POL) để vẽ các đa giác đều
Command: POL ↵ nhập 6 ↵ (lục giác)click vào tâm của cung tròn R10 để chọn tâm
của polygon (chọn chức năng , tức là kiểu vẽ polygon nội tiếp trong 1 vòng tròn) nhập
13/2 (hoặc 6.5) ↵ (bán kính của vòng tròn ngoại tiếp polygon).
-
Dùn
g
lệnh
COPY (CP hay CO) – sao chép hoặc lệnh MIRROR (MI) – vẽ đối xứng các bộ phận giống
nhau
8
Trang 8
BM HH-VKT
Command: CP ↵ click vào polygon và vòng tròn ∅7 để select object ↵ (xác nhận đã
chọn đối tượng xong) click vào tâm của vòng tròn ∅7 để chọn điểm cơ sở click vào tâm
của cung R10 phía bên kia để xác định điểm sao chép hình.
Hoặc
Command: MI ↵ click vào polygon và vòng tròn ∅7 để select object ↵ (xác nhận đã
chọn đối tượng xong) click vào điểm giữa của đoạn nằm ngang phía trên để chọn điểm thứ
nhất của trục đối xứng click vào điểm giữa của đoạn nằm ngang phía dưới để chọn điểm thứ
hai của trục đối xứng↵ (để xác nhận không xóa đối tượng gốc).
19.
Hình 15
chữ nhật 80x40 như bình thường (lưu ý: không có các góc được bo tròn):
Command: REC ↵ nhập f ↵ (chọn chức
năng Fillet) nhập 0 ↵ (trả lại như ban đầu) click
để nhập điểm góc dưới bên trái @80,40 ↵ để nhập
điểm góc trên bên phải.
- Dùng lệnh SPLINE (SPL) để vẽ các đường
lượn sóng
Command: SPL ↵ click điểm (1) (tương
đối) click điểm (2) (bất kỳ) click điểm (3) (bất
kỳ) click điểm (4) ↵↵↵ (enter 3 lần)
Vẽ
hình
Dù
ng
lệnh COPY để vẽ đường lượn sóng thứ 2 (khoảng cách tương đối)
- Dùng lệnh TRim để tỉa đoạn thừa ở giữa 2 đường lượn sóng. Có thể dùng cách tỉa
nhanh như sau:
Command: TR ↵ ↵ (enter 2 lần) click vào 2 đoạn cần tỉa ↵ (enter kết thúc lệnh)
20.
Vẽ khung bản vẽ:
Trong các bài tập sau ta có thể vẽ khung theo
cách khác:
- Vẽ đường giới hạn khổ giấy A3
Command: REC ↵ click đỉnh thứ nhất 0,0
xác định đỉnh thứ hai: 420,297 ↵ (kích thước tờ A3)
- Dùng lệnh OFFSET để vẽ khung bản vẽ
song song với đường giới hạn khổ giấy (khoảng
cách 10 về phía bên trong)
- Chỉnh cho lề trái khung bản vẽ cách đường giới hạn khổ giấy là 20:
Click chuột vào rectang của khung bản vẽ sẽ thấy xuất hiện các GRIP (các ô vuông màu
xanh ở 4 đỉnh của rectang) giữ nút SHIRT, đồng thời click chuột vào 2 GRIP trên cạnh bên
trái sẽ thấy 2 GRIP này đổi sang màu đỏ buông nút SHIRT raclick chuột vào 1 trong 2 nút
GRIP màu đỏ, rồi rê chuột theo phương ngang sang phải để xuất hiện đường chỉ phương nằm
ngang nhập 10 ↵
Trước khi kết thúc BÀI TẬP 1, phải sắp xếp tất cả các hình vào gọn trong khung bản vẽ
tờ A3, có thể dùng lệnh MOVE (M) để di chuyển đối tượng hoặc lệnh COPY (CP hay CO)
như đã trình bày ở trên.
9
Trang 9
BM HH-VKT
10
Trang 10
BM HH-VKT
NHỮNG LƯU Ý
1/ Nên sử dụng chuột nhẹ nhàng, tránh ZOOM (lăn chuột giữa) liên tục. Có thể ấn giữ
chuột giữa+rê chuột để di chuyển vùng quan sát trên màn hình một cách linh hoạt.
2/ Đổi màu font nền màn hình ACAD: vào Tools chọn Options chọn Display vào
Colors đổi màu White thành Black (tốt hơn cho mắt người vẽ).
3/ Điều chỉnh kích thước con trỏ (dấu chữ thập di chuyển trên màn hình): vào Tools
chọn Options chọn Display nhập số thích hợp trong mục Crosshair size (thường chọn là
5).
4/ Trước khi bắt đầu sử dụng lệnh vẽ mới (vào lệnh), cần hoàn tất lệnh cũ. Có thể nhấn
phím Esc (thoát lệnh) hoặc Enter để hoàn tất lệnh cũ.
5/ Nhấn phím Enter để hoàn tất 1 lệnh vẽ, nhưng khi muốn tiếp tục sử dụng lại lệnh vẽ
đó, ta có thể nhấn tiếp phím Enter để bắt đầu vào lệnh như bình thường.
6/ Mỗi hình vẽ đều có ứng dụng các lệnh vẽ cơ bản nhằm giúp làm quen với ACAD. Nên
thực hành trước ở nhà. Khuyến khích mỗi người vẽ theo cách riêng (ngắn gọn và nhanh nhất)
của mình khi thực hành tại phòng máy tính của trường để đạt hiệu quả cao hơn.
11
Trang 11