Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (957.81 KB, 82 trang )
26
của khách hàng khi lãi suất thấp và phớt lờ khả năng thanh toán của người đi vay khi lãi suất tăng cao gấp 5 lần từ 1 lên 5.
Vào tháng 32007, thị trường cho vay thế chấp không đối chứng sụp đổ do các tỷ lệ tịch thu nhà tăng cao hơn dự tính. Hơn 50 tổ chức tín dụng tuyên bố phá
sản, làm ăn thua lỗ nặng, hoặc phải rao bán. Tạp chí Harper đã cảnh báo việc lãi suất gia tăng đối với các chủ sở hữu nhà đang mắc nợ, cũng như toàn nền kinh tế
Mỹ nói chung “Vấn đề hiện nay là giá nhà vẫn cứ tiếp tục giảm trong khi số nợ vẫn giữ nguyên hoặc tăng lên. Việc phải dành ra một phần lớn hơn trong thu nhập so
với trước chỉ để trả nợ khiến cho tiêu dùng giảm xuống. Cả hai điều này cộng hưởng lẫn nhau làm cho nền kinh tế càng trở nên trì trệ, làm cho thu nhập thực của
người dân giảm xuống”.
2.3.1.2 Do đạo luật Glass Steagall bị thay bởi đạo luật Glamm Leach Bliley:
Việc sửa đổi đạo luật bức tường lửa Glass-Steagall vào cuối nhiệm kỳ Bill Clinton dưới sức ép của các ngân hàng thương mại đã xoá mờ ranh giới giữa các
ngân hàng thương mại, ngân hàng đầu tư và công ty bảo hiểm cho phép các ngân hàng thương mại được tham gia vào các lĩnh vực kinh doanh mạo hiểm như nghiệp
vụ chứng khoán hoá và bán các khoản vay bất động sản. Nhờ vào công cụ được xem là có thể làm giảm rủi ro này của các ngân hàng đNy mạnh cho vay bất động
sản dưới chuNn nhằm thu về những khoản lợi lớn. Tuy nhiên bản thân các ngân hàng vẫn nắm giữ một phần lớn các chứng khốn phái sinh này, một phần là do bán
khơng hết và một phần là mua của các ngân hàng khác nhằm đa dạng hoá danh mục đầu tư. Đây là nguyên nhân gây ra các khoản lỗ lớn cho các ngân hàng cho vay bất
động sản khi thị trường bất động sản bị vỡ bong bóng và các khoản cho vay không thu hồi được cộng với các khoản chứng khốn bất động sản giảm giá khơng phanh.