Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.28 KB, 34 trang )
Điều
701
562
448
Cây ăn quả
286
280
349
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Lắk
457
326
0,80
0,98
0,80
1,25
1,02
0,93
Qua bảng số liệu 2.1, ta có thể thấy được rằng diện tích các loại cây trồng trên
địa bàn huyện đều có xu hướng tăng giảm qua các năm; tuy nghiên, chỉ có cây
CNDN có xu hướng tăng nhẹ từ năm 2012-2015, năm 2012 đạt 2.203 ha lên 2.840
ha năm 2015. Riêng đối với cây lương thực vẫn chiếm diện tích lớn trên địa bàn
huyện, vì Lắk là một trong những huyện có ưu thế đối với cây lúa nước.
Bảng 2.2: Sản lượng trồng trọt ở huyện Lắk giai đoạn 2012– 2015
Đơn vị tính: Tấn
Chỉ tiêu
2012
2013
2014
2015
Cây lương
thực
Lúa
78.97
4
41.50
8
37.46
6
46.28
2
43.35
2
2.930
4.433
91.83
7
53.73
8
38.09
9
40.91
3
38.32
7
2.586
4.389
89.86
2
52.93
2
36.93
0
34.59
0
31.04
0
3.550
5.460
101.62
7
57.280
4.433
4.389
0
31
0
31
Ngơ
Cây tinh
bột có củ
Sắn
Khoai lang
Cây thực
phẩm
Rau đậu
các loại
Vừng
Cây
CNNN
Thuốc lá
Lạc
Mía
So sánh
2014/201 2015/201
2013/2012
3
4
1,16
0,98
1,13
1,29
0,99
1,08
44.347
1,02
0,97
1,20
33.639
0,88
0,85
0,97
26.183
0,88
0,81
0,84
7.456
2.629
0,88
0,99
1,37
1,24
2,10
0,48
5.459
2.629
0,99
1,24
0,48
0
209
1
875
0
83
0
6,74
0
4,19
0,00
0,09
1
62
146
1
54
820
0
18
65
0
2,00
0
1,00
0,87
5,62
0,00
0,33
0,08
11
Cây
4.382 5.412 4.726
CNDN
Cà phê
3.420 4.468 3.998
Hồ tiêu
43
40
72
Điều
919
904
656
Cây ăn
518
569
394
quả
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Lắk
5.322
1,24
0,87
1,13
4.541
32
749
527
1,31
0,93
0,98
1,10
0,89
1,80
0,73
0,69
1,14
0,44
1,14
1,34
Qua bảng số liệu 2.2, ta thấy được rằng sản lượng các loại cây trồng khơng
ổn định đều có xu hướng tăng giảm qua các năm. Cụ thể, đối với cây lương thực,
năm 2012 78.974 tấn, năm 2013 là 91.873 tấn tuy nhiên đến năm 2014 chỉ còn
89.862 tấn, năm 2015 tăng lên 101.627 tấn. Đối với cây tinh bột có củ, năm 2012
trên tồn huyện đạt 46.282 tấn xuống còn 33.639 tấn năm 2015. Đối với cây thực
phẩm, năm 2012 đạt 4.433 tấn, giảm còn 4.389 năm 2013, tăng lên 5.460 năm
2014 và năm 2015 lại giảm chỉ còn 2.629 tấn. Đối với cây CNNN, năm 2012 tồn
huyện có sản lượng là 31 tấn, tăng lên 875 năm 2014, nhưng năm 2015 giảm xuống
chỉ còn 83 tấn. Đối với cây CNDN, năm 2012 sản lượng đạt 4.382 tấn lên 5.412 tấn
năm 2013, giảm xuống chỉ còn 4.726 tấn năm 2014 nhưng năm 2015 tăng lên
5.322 tấn. Đối với cây ăn quả, năm 2012 sản lượng đạt 518 tấn lên 569 tấn năm
2013; năm 2014 thì giảm xuống chỉ còn 394 tấn, năm 2015 lại tăng lên 527 tấn.
Từ phân tích trên ta có thể thấy, lợi thế trên địa bàn huyện là những loại cây
như cây lương thực, cây tinh bột có củ.
Bảng 2.3: Năng suất các loại cây trồng trên địa bàn huyện Lắk giai đoạn năm
2012-2015
ĐVT: Tấn/ha
Chỉ tiêu
2012
2013
2014
Cây lương
9,47
10,32
10,05
So sánh
2015 2013/201 2014/201 2015/201
2
3
4
12,15
1,09
0,97
1,21
12
thực
Lúa
Ngơ
Cây tinh bột
có củ
Sắn
Khoai lang
Cây thực
phẩm
Rau đậu các
loại
Vừng
Cây CNNN
Thuốc lá
Lạc
Mía
Cây CNDN
4,21
5,26
42,61
5,13
5,19
38,59
4,92
5,12
31,08
5,23
6,93
32,98
1,22
0,99
0,91
0,96
0,99
0,81
1,06
1,35
1,06
27,11
15,50
0
24,06
14,53
0
18,62
12,46
9,83
18,56
14,42
8,19
0,89
0,94
0
0,77
0,86
0
1,00
1,16
0,83
8,87
7,81
8,83
8,19
0,88
1,13
0,93
0
0
1,00
0,00
0 31,29 32,37
0
0
1,00
1,00
0
1,07
1,09
1,00
1,13
0 29,20 30,37 32,50
165,8 215,5 107,5 269,4
8
3
0
4
Cà phê
2,96
2,70
2,13
2,25
Hồ tiêu
162,8 212,7 105,2 267,1
6
6
1
2
Điều
0,06
0,07
0,16
0,07
Cây ăn quả
1,81
2,03
1,13
1,62
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Lắk
0
0
0
1,02
0
1,30
0
1,03
1,00
0,92
1,04
0,50
0,00
0
0
1,13
1,07
2,51
0,91
1,31
0,79
0,49
1,06
2,54
1,16
1,12
2,26
0,56
0,44
1,43
Qua bảng 2.3, ta thấy năng suất cây trồng trên địa bàn có xu hướng tăng giảm
nhẹ qua các năm nhưng không đáng kể.
2.1.1.2. Chăn nuôi
Bảng 2.4: Số lượng gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện năm 2012-2015
ĐVT: Con
Chỉ tiêu
Trâu
2012
1.568
2013
2014
1.514
1.519
13
So sánh
2015 2013/201 2014/201 2015/201
2
3
4
1.476
0,97
1,00
0,97
Bò
Lợn
Dê, cừu
Gia cầm
17.100 16.892 16.898 16.938
35.045 41.684 46.008 42.199
1.368 1.368
894
0
151.260 227.28 539.88 283.38
6
7
0
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Lắk
0,99
1,19
1,00
1,50
1,00
1,10
0,65
2,38
1,00
0,92
0,00
0,52
Qua bảng số liệu 2.4, ta thấy số lượng gia súc, gia cầm có xu hướng tăng giảm
không ổn định. Lợi thế trên địa bàn về chăn ni bò, lợn và gia cầm vì đây là
những con vật có sơ lượng lớn nhất. Cụ thể, đối với bò năm 2012 số lượng đạt
17.100 con giảm còn 16.892 con năm 2013; năm 2014 và 2015 tăng nhẹ trở lại lần
lượt là 16.898 con và 16.938 con. Đối với đàn lợn, năm 2012 có 35.045 con tăng
lên 46.008 con, nhưng chỉ còn 42.199 con năm 2015. Đối với đàn gia cầm, năm
2012 đạt 151.260 con tăng lên 539.887 con năm 2014; năm 2015 giảm xuống chỉ
còn 283.380 con, điều này cho ta thấy sự ảnh hưởng của dịch bệnh ảnh hưởng đến
chăn nuôi làm cho số lượng con vật giảm xuống rõ rệt.
Bảng 2.5: Sản lượng xuất chuồng gia súc ở huyện Lắk giai đoạn 2012 – 2015
ĐVT: Tấn
Chỉ tiêu
2012
Trâu
Bò
Lợn
13
836
6.313
2013
193
194
4.836
2014
201
37
419
5.336
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Lắk
Bảng 2.5 mô tả số liệu xuất chuồng gia súc, đối với trâu năm 2012 sản lượng
đạt 13 tấn tăng lên 193 tấn năm 2013, đến năm 2014 giảm chỉ còn 37 tấn, năm
2015 tăng lên 71 tấn. Đối với đàn bò, năm 2012 đạt 836 tấn nhưng chỉ còn 194 tấn
năm 2013, tuy nhiên đến năm 2014 tăng lên 419 tấn, năm 2015 giảm nhẹ còn 401
14
tấn. Đối với đàn lợn, sản lượng năm 2012 đạt 6.313 tấn giảm còn 4.836 tấn năm
2013, đến năm 2015 tăng lên 6.354 tấn.
Bảng 2.6: Diện tích và sản lượng ni trồng thủy sản trên địa bàn huyện Lắk
giai đoạn 2012-2015
Chỉ tiêu
2012
Diện tích (ha)
Sản lượng (tấn)
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Lắk
2013
159
321
2014
159
354
160
409
Với nuôi trồng thủy sản, diện tích ni trồng năm 2012 và năm 2013 đều
giống nhau bằng 159 ha, năm 2014 là 160 ha, giảm xuống còn 137 năm 2015. Sản
lượng tăng đều qua các năm, từ 321 tấn năm 2012 lên 409 năm 2014 và 2015. Có
thể nói, huyện Lắk có những ưu thế riêng trong nuôi trồng và phát triển thủy sản
với hệ thống thủy lợi vững vàng được đầu tự kiên cố.
2.1.2. Giá trị sản lượng
Nhìn vào bảng 2.7, ta có thể thấy được rằng giá trị sản lượng nông nghiệp của
huyện Lắk so với tồn tỉnh khơng cao. Năm 2012 giá trị chỉ đạt 851.114 triệu đồng
chiếm 2,94% so với toàn tỉnh. Tăng lên 997.882 triệu đồng năm 2015; chiếm
2,99% so với tồn tỉnh. Tốc độ tăng bình qn
Bảng 2.7: Giá trị sản lượng nông nghiệp theo giá so sánh năm 2010 phân theo
huyện, thị xã, thành phố
ĐVT: Triệu đồng
CHỈ TIÊU
2012
2013
2014
2015
Tổng số
28.979.907 31.181.37 32.132.030 33.611.604
5
TP Buôn Ma Thuột
2.399.346 2.495.987 2.583.097 2.703.419
Huyện Ea H'leo
3.052.643 3.173.743 3.203.808 3.351.183
Huyện Ea Súp
1.059.023 1.105.758 1.132.739 1.184.845
Huyện Krông Năng
2.869.753 3.238.053 3.317.385 3.469.985
15
201
137
409
Huyện Krông Buk
1.543.261
Huyện Buôn Đôn
988.853
Huyện Cư M'gar
3.907.058
Huyện Ea Kar
2.564.967
Huyện M'Đrăk
1.186.291
Huyện Krông Pắc
3.097.800
Huyện Krông Bông
920.800
Huyện Krông Ana
1.460.659
Huyện Lăk
851.114
Huyện Cư Kuin
1.670.289
TX Buôn Hồ
1.408.050
Tỷ lệ huyện Lắk so
2,94
với Tổng số (%)
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Lắk
1.668.012
988.937
3.738.773
3.559.068
1.260.731
2.953.598
1.210.851
1.426.158
931.275
1.615.809
1.814.622
2,99
1.725.392
1.022.956
3.867.230
3.681.500
1.291.493
3.025.665
1.252.505
1.475.218
953.998
1.721.999
1.877.045
2,97
1.804.760
1.070.012
4.045.122
3.850.849
1.350.902
3.164.847
1.310.120
1.543.078
997.882
1.801.211
1.963.389
2,99
2.1.3. Chất lượng và chủng loại sản phẩm
2.1.4. Cơ cấu tổ chức sản xuất
Về cơ cấu giống cây trồng: Việc chuyển dịch cơ cấu giống cây trồng như:
Lúa lai, ngô lai… đã có sự chuyển biến từ sự nhận thức của người dân; việc ứng
dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất đã góp phần nâng cao năng suất,
sản lượng, hiệu quả kinh tế cho người dân, góp phần tăng sản lượng lương thực.
Người dân các xã đã chú trọng đến việc sử dụng giống kháng sâu, bệnh có năng
suất và chất lượng cao, có giá trị kinh tế cao như: VND 95-20, IR64, VS1, Tám
thơm, OM6162, OM5451, OM 4900, ML 48, IR5404. Các giống lúa VND 95-20,
IR 64, VS1 chiếm 60% cơ cấu giống Lúa trong sản xuất của tồn huyện.
Nhìn chung các loại giống cây trồng, vật nuôi, nuôi trồng thủy sản đã và
đang được triển khai sản xuất trên địa bàn huyện mang lại kết quả tương đối tốt,
phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai và các phương thức canh tác, chăn nuôi tại
địa phương, ít nhiễm sâu, bệnh hại, năng suất và chất lượng cao. Được nơng dân
16
đồng tình hưởng ứng và có hướng mở rộng diện tích trên địa bàn tồn huyện trong
thời gian tới. Về tuyên truyền, nhân rộng: trung bình mỗi cuộc hội thảo đầu bờ có
từ 50-60 lượt nơng dân tham gia.
2.1.5. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu đối với thực trạng sản xuất nông nghiệp
của địa bàn nghiên cứu
Bảng 2.8: Phân tích SWOT để thấy được những ưu lợi thế về nông nghiệp của
huyện
Cơ hội
- KHKT ngày càng phát triển.
Thách thức
- Gía cả các loại cây có ưu thế còn
- Trình độ hiểu biết của người sản thấp.
xuất về xây dựng nền kinh tế sản - Phân bón và thuốc bảo vệ thực vật
xuất nông nghiệp bền vững được giả làm ảnh hưởng đến năng suất cây
nâng cao.
trồng và vật nuôi.Chưa đảm bảo chất
- Nhu cầu các sản phẩm nông lượng giống cây trồng vật nuôi.
nghiệp ngày càng tăng.
- Sức cạnh tranh của các sản phẩm
nông nghiệp yếu, giá nông sản thấp
và không ổn định, thị trường đầu ra
cho các sản phẩm nông nghiệp bấp
bênh.
- Giá các loại vật tư nơng nghiệp
tăng cao.
- Việc áp dụng các chính sách hỗ trợ
của huyện còn nhiều hạn chế và bất
cập làm niềm tin của người dân giảm
sút.
Điểm mạnh
Điểm yếu
17
- Lực lượng lao động dồi dào.
- Tác động của biến đổi khí hậu.
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
- Sâu bệnh, dịch bệnh.
- Hệ thống thủy lợi tốt.
- Khó tiếp cận được với nguồn vốn,
thiếu vốn hoặc sử dụng nguồn vốn
chưa có hiệu quả.
- Cơ sở hạ tầng còn khá yếu kém.
- Sản xuất manh mún, nhỏ lẻ.
- Sản phẩm chưa đa dạng và phong
phú
2.2. Hệ thống cung cấp dịch vụ cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp
của địa bàn NC
2.2.1. Mạng lưới cung cấp đầu vào
Hệ thống thương mại được phủ khắp, không gian huyện ngày càng mở rộng,
hình thành các khu kinh doanh, cửa hàng, cửa hiệu… hoạt động khá sôi động với
đa dạng các mặt hàng phục vụ cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp và
gần như hầu hết các ngân hàng thương mại lớn đều có chi nhánh đứng chân trên
địa bàn, đáp ứng nhu cầu vay vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh của người dân. Hệ
thống đại lý xăng dầu đã phát triển tới các xã vùng sâu vùng xa của huyện, đáp ứng
nhiên liệu cho các phương tiện giao thơng và các loại máy có nhu cầu.
2.2.2. Mạng lưới thu mua
Hiện tại, thị trường tiêu thụ kém phát triển vẫn là mối quan tâm, lo lắng nhất
của người nơng dân vì đây là nguồn thu nhập chính của nông hộ. Phần lớn khi bán
giá không ổn định do bị tư thương ép giá hoặc do ảnh hưởng của thị trường chung
trong nước. Một số sản phẩm từ sản xuất nơng nghiệp có thị trường tiêu thụ nhỏ
18