Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.54 KB, 31 trang )
lời mở đầu
Từ sau Đại hội VI năm 1986, nền kinh tế nớc ta đã thực hiện một
công cuộc chuyển đổi rất lớn, đó là chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp
sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Từ đó đến nay, đất nớc ta đã
đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể nh: tốc độ tăng trởng kinh tế trung bình
hàng năm gần 7% (từ năm 1990 đến nay), đời sống nhân dân ngày càng cải
thiện, là nớc đứng thứ hai trong các nớc xuất khẩu gạo trên thế giới.
Hơn nữa, cùng với xu thế hội nhập và toàn cầu hoà, Việt Nam đã trở
thành thành viên chính thức ASEAN, tham gia diễn đàn APEC, tiến tới gia
nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO. Nh trong Hội nghị lần thứ 4 Ban
chấp hành Trung Ương Đảng khoá VIII đã khẳng định: "Trên cơ sở phát
huy nội lực, thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách thu hút các nguồn lực
bên ngoài". Với t tởng chỉ đạo đó, việc tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu
quả sử dụng nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài luôn là vấn đề hàng đầu đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm thờng xuyên. Do nhận thức đợc vị trí vai
trò nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài nên nền kinh tế vốn đã trì trệ nh ở
Việt Nam hiện nay, thì đầu t trực tiếp nớc ngoài đã khơi dậy lại thị trờng
trong nớc, cung cấp về vốn, tiếp thu khoa học công nghệ và học hỏi kinh
nghiệm quản lý.v.v...
Trên tinh thần đó, Đảng và Nhà nớc ta đã ban hành luật đầu t nớc
ngoài từ năm 1998, thực hiện nhiều giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn này.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, đặc biệt sau cuộc khủng hoảng
tài chính tiền tệ trong khu vực từ năm 1997, cho đên nay, nguồn vốn đầu t
trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam đã có phần chững lại và bộc lộ nhiều
khiếm khuyết trong chính sách thu hút nguồn vốn đã không còn phù hợp
nữa. Chính vì lý do đó và nhận thức đợc tầm quan trọng của vốn đầu t trực
tiếp nớc ngoài. Cho nên em đã chọn đề tài: "Đầu t trực tiếp nớc ngoài và
vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với sự phát triển kinh tế của
Việt Nam". Để vừa xem xét tổng quan tình hình thực trạng thu hút nguồn
vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong hơn 10 năm qua, đồng thời qua đó tìm ra
3
giải pháp cơ bản để cải thiện hơn nữa trong kiến tạo nguồn vốn. Điều đó
nhằm tạo đà cho phát triển kinh tế, thực hiện thành công công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, tiến tới năm 2020 Việt Nam cơ bản là một nớc công
nghiệp.
Do thời gian nghiên cứu có hạn nên trong bài viết này, em chỉ xin đề
cập tới những đạt đợc và cha đạt đợc cùng với giải pháp trong vấn đề thu
hút nguồn vốn FDI bao quát trên diện rộng cả nớc, chứ em không đi sâu
vào từng lĩnh vực từng khu vực cụ thể.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, em đã sử dụng phơng pháp luận,
phơng pháp nghiên cứu tài liệu để thực hiện đề án này.
Kết cấu đề án ngoài phần Lời mở đầu và phần Kết luận còn bao gồm:
I: Đầu t trực tiếp nớc ngoài
II: Vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với sự phát triển của
kinh tế Việt Nam
Với trình độ hiểu biết còn hạn chế, cho nên bài viết này không tránh
khỏi những thiếu sót và sai lầm. Em rất mong nhận đợc sự góp ý của các
thầy giáo, cô giáo để bổ xung cho bài viết đợc hoàn thiện hơn và sẽ làm tốt
hơn trong quá trình nghiên cứu tiếp theo.
Em xin chân thành cảm ơn!
4
I. đầu t trực tiếp nớc ngoài.
1.1. Đầu t.
1.1.1. Khái niệm đầu t.
Đầu t là sự bỏ ra, sự hy sinh những nguồn lực ở hiện tại (tiền, sức lao
động, trí tuệ.v.v...) nhằm đạt đợc những kết quả có lợi cho chủ đầu t trong tơng lai.
Nh vậy, theo khái niệm trên, đầu t là hoạt động kinh tế gắn với việc
sử dụng vốn dài hạn nhằm mục đích sinh lợi. Đầu t là một bộ phận của sản
xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp. Nó có ảnh hởng trực tiếp đến việc
tăng tiềm lực của nền kinh tế nói chung và của từng doanh nghiệp nói riêng.
Vốn đầu t bao gồm có các dạng sau:
- Tiền tệ các loại
- Hiện vật hữu hình: t liệu sản xuất, tài nguyên
- Hàng hoá hữu hình: sức lao động, cán bộ, thông tin, biểu tợng uy tín
hàng hoá.v.v..
- Các phơng tiện khác: cổ phiếu, đá quý.v.v....
1.1.2. Đặc trng cơ bản của đầu t.
Đầu t có hai đặc trng cơ bản sau: tính sinh lợi và thời gian kéo dài.
- Tính sinh lợi là đặc trng hàng đầu của đầu t. Không thể thể coi là
đầu t, nếu việc sử dụng tiền vốn không nhằm mục đích thu lại một khoản
tiền có giá trị lớn hơn khoản tiền đã bỏ ra ban đầu.
Nh vậy đầu t khác với:
+ Việc mua sắm, cất trữ, để dành
+ Việc mua sắm nhằm mục đích tiêu dùng vì trong việc này tiền của
không sinh lời.
+ Việc chi tiêu vì lý do nhân đạo và tình cảm.
- Đặc trng thứ hai của đầu t là kéo dài thời gian, thờng từ hai năm đến
70 năm hoặc có hạn thờng trong vòng một năm không gọi là đầu t. Đặc
điểm này cho phép phân biệt hoạt động đầu t và hoạt động kinh doanh.
5
Kinh doanh thờng đợc coi là một giai đoạn đầu t. Nh vậy, đầu t và kinh
doanh thống nhất tính sinh lời nhng khác nhau ở thời gian thực hiện.
1.2. Đầu t trực tiếp nớc ngoài
1.2.1. Khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài là một loại hình di chuyển vốn quốc tế,
trong đó ngời chủ sở hữu vốn điều hành hoạt động sử dụng vốn.
Về thực chất. FDI là sự đầu t của các Công ty nhằm xây dựng các cơ
sở, chi nhánh ở sở đó. Đây là hình thức đầu t mà chủ đầu t nớc ngoài đóng
góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ và cho phép họ
trực tiếp tham gia điều hành đối tợng mà họ bỏ vốn.
1.2.2. Đặc điểm đầu t trực tiếp nớc ngoài.
- Các chủ đầu t nớc ngoài phải đóng góp một số vốn tối thiểu vào vốn
pháp định tuỳ theo luật đầu t của mỗi nớc.
- Quyền quản lý xây dựng phụ thuộc vào mức độ góp vốn. Nếu góp
100% vốn thì doanh nghiệp hoàn toàn do chủ đầu t nớc ngoài quản lý và
điều hành.
- Lợi nhuận của các chủ đầu t nớc ngoài thu đợc phụ thuộc vào kết
quả hoạt động kinh doanh và đợc chia theo tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp
định.
- Đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc thực hiện thông qua việc xây dựng
doanh nghiệp mới, mua lại hoàn bộ hay từng phần doanh nghiệp đang hoạt
động hoặc mua cổ phiếu để thôn tính hay sáp nhập các doanh nghiệp khác.
- Nguồn vốn đầu t không chỉ bao gồm vốn đầu t ban đầu mà còn có
thể đợc bổ xung, mở rộng từ nguồn lợi nhuận thu đợc từ chủ đầu t nớc
ngoài.
- Việc các chủ đầu t nớc ngoài bỏ vốn vào trong nớc để biến sinh lợi,
thì qua đó bên phía chủ nhà tiếp nhận vốn có cơ hội tiếp thu công nghệ kỹ
thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý hiện đại ở nớc ngoài. Đây là
một đặc điểm chú trọng cho các nớc đang phát triển trong quá trình phát
triển và hội nhập nền kinh tế trên thế giới.
6