Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 110 trang )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
KHOA CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG
I.1. Tổng quan
Dự án xây dựng đoạn tuyến C3-E3 là một dự án giao thông quan trọng phục vụ cho tuyến
đường nối từ thị trấn Hòa Bình huyện Tương Dương lên cửa khẩu quốc tế Nậm Cắn. Khi được xây
dựng tuyến đường sẽ là cầu nối giữa 2 trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn của địa phương,
tạo điều kiện cho kinh tế địa phương phát triển. Để làm cơ sở kêu gọi các nhà đầu tư và tạo điều
kiện thuận lợi cho công tác đầu tư thì việc tiến hành Quy hoạch xây dựng và lập dự án khả thi xây
dựng đoạn tuyến C3-E3 là hết sức quan trọng và cần thiết.
I.2. Đối tượng,phạm vi nghiên cứu của dự án và tổ chức thực hiện dự án
I.2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của dự án
Đoạn tuyến qua 2 điểm C3-E3 thuộc tuyến đường tỉnh lộ nối từ thị trấn Hòa Bình lên cửa
khẩu quốc tế Nậm Cắn thuộc địa phận tỉnh nghệ An.
Đoạn tuyến có chiều dài gần 4 Km ( tính theo đường chim bay)
I.2.2. Tổ chức thực hiện dự án
Tên công ty
: Công ty tư vấn thiết kế trường Đại Học Xây Dựng
Địa chỉ
: 55 đường Giải phóng, phường Đồng Tâm, quận Hai Bà Trưng, Thành phố
Hà Nội.
I.3. Cơ sở lập dự án
I.3.1. Cơ sở pháp lý
- Căn cứ Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội;
- Căn cứ Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 của Chính Phủ về Quy hoạch xây dựng;
- Căn cứ vào thông tư số 15/2005/TT-BXD ngày 19/8/2005 của Bộ Xây dựng hướng dẫn lập, thẩm
định phê duyệt quy hoạch xây dựng;
- Căn cứ vào Quyết định 06/2005/QĐ-BXD ngày 03/02/2005 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về ban
hành định mức chi phí quy hoạch xây dựng;
- Căn cứ vào thông tư số 16/2005/TT-BXD của Bộ Xây dựng hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây
dựng cơng trình;
- Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam và các quy chuẩn, quy phạm khác có liên quan, v.v...
- Hợp đồng kinh tế số 05-ĐHXD-127 giữa Ban quản lý dự án với Công ty Tư vấn Đại học xây
dựng;
-Quyết định số 5645/QĐ-UB ngày 02/05/2009 của UBND TỉnhNghệ Anvề việc phê duyệt nhiệm
vụ chuẩn bị đầu tư dự án xây dựng đoạn tuyến C3-E3;
-Các thông báo của UBND Tỉnh Nghệ Antrong quá trình thực hiện nhằm chỉ đạo việc đẩy nhanh
tiến độ và giải quyết các vướng mắc phát sinh;
- Đề cương khảo sát thiết kế về việc lập thiết kế cơ sở dự án xây dựng đoạn tuyến C3- E3 số
2196/ĐHXD của Công ty Tư vấn Đại học xây dựng.
I.3.2. Các nguồn tài liệu liên quan
- Quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới giao thông của vùng đã được nhà nước phê duyệt (trong
giai đoạn 2000-2020), cần phải xây dựng đoạn tuyếnqua hai điểm C3-E3 để phục vụ các nhu cầu
phát triển kinh tế của vùng.
THẦY HƯỚNG DẪN
: THS.PHẠM QUỐC VIỆT
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53
6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
KHOA CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
- Quy hoạch chuyên ngành: Quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội
(trường học, y tế, v.v…) và hệ thống hạ tầng kỹ thuật (giao thông, thuỷ lợi, điện, v.v…);
- Các kết quả điều tra, khảo sát và các số liệu, tài liệu về khí tượng thuỷ văn, hải văn, địa chất,
hiện trạng kinh tế, xã hội và các số liệu tài liệu khác có liên quan...
I.3.3. Hệ thống quy trình quy phạm áp dụng
a. Quy trình khảo sát
- Quy trình khảo sát đường ơ tơ 22TCN27-263-2000 [12]
- Quy trình khảo sát thuỷ văn 22TCN220-95 [13]
- Quy trình khoan thăm dò địa chất 22TCN82-85 [14]
b. Quy trình thiết kế
- Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô TCVN 4054-2005 [1]
- Quy phạm thiết kế áo đường mềm 22TCN - 211 - 06[7]
- Quy trình thiết kế áo đường cứng 22TCN-223-95[8]
- Định hình cống tròn 533-01-01[9]
-Điều lệ báo hiệu đường bộ22TCN-237-01[10]
- Quy phạm thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn : 22TCN18-79 [11]
I.4. Tình hình kinh tế xã hội trong khu vực có dự án
I.4.1. Dân cư và lao động trong vùng
Dân số ở khu vực này chủ yếu là người Kinh, ở một số vùng cao có dân tộc ít người sinh
sống, đời sống chủ yếu nhờ vào nông nghiệp, chăn nuôi gia súc, khai thác các tài nguyên như gỗ,
đá… Ngoài ra còn một số bộ phận dân cư làm ăn buôn bán, tỷ lệ tăng dân số hàng năm cao, tỷ lệ
người ở độ tuổi lao động thất nghiệp nhiều. Trình độ văn hố ở mức trung bình, sự nhận thức của
người dân còn chưa cao. Tuyến đường hồn thành sẽ góp phần nâng cao đời sống của người dân ở
nơi đây.
I.4.2. Tình hình kinh tế trong vùng
- Nền kinh tế trong vùng chủ yếu dựa vào nông nghiệp, lâm nghiệp và thủ cơng nghiệp. Tài
ngun rừng có diện tích khá lớn và đa dạng về chủng loại thực và động vật.
- Cơ cấu ngành phát triển rất đa dạng: Công nghiệp – Thương mại - Dịch vụ – Nông nghiệp và
đang có sự chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa.
- Với vị trí địa lý phía Đơng giáp biển Đơng. Phía Tây giáp nước Lào. Phía Nam giáp Hà Tĩnh.
Phía Bắc giáp Thanh Hố. Vị trí địa lý của Nghệ An có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế xã
hội. Với vị trí này Nghệ An có điều kiện hội nhập với thị trường trong nước và quốc tế ở một
chừng mực nhất định, trên cơ sở khai thác các thế mạnh vốn có của mình
I.5. Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của vùng
- Điều kiện tự nhiên, xã hội thuận lợi là thế mạnh để vùng phát triển tất cả các mặt tiến tới trở
thành vùng trọng điểm về kinh tế của cả nước.
- Với thế mạnh là tài nguyên rừng cộng với vị trí địa lý thuận lợi, Nghệ An đang đẩy mạnh việc
phát triển ngành Thương mại- dịch vụ. Đây được xem là một tiền đề quan trọng thúc đẩy nền kinh
tế trong vùng phát triển.- Để thực hiện được những chiến lược về kinh tế xã hội thì trước tiên tỉnh
đang đặc biệt chú ý phát triển mạng lưới giao thông vận tải hợp lý, thuận tiện và hiện đại đáp ứng
được yêu cầu phát triển của vùng. Theo quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể mạng lưới giao
thông vận tải vừa được công bố, từ nay đến năm 2020, UBND tỉnh Nghệ An sẽ đầu tư thêm 4.600
THẦY HƯỚNG DẪN
: THS.PHẠM QUỐC VIỆT
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53
7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
KHOA CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
tỷ đồng để xây dựng và phát triển mạng lưới giao thơng trên địa bàn. Theo đó, đến năm 2020 trên
địa bàn sẽ có 13 tuyến quốc lộ, 36 tuyến tỉnh lộ ( 19 tuyến tỉnh lộ mới sẽ được mở). 100% xã sẽ có
đường vào trung tâm, giao thơng nơng thơn cơ bản được nhựa hóa, bê tơng hóa, riêng các xã vùng
đồng bằng sẽ có đường ơ tơ đi lại được trong 4 mùa. Ngồi tuyến đường sắt Bắc Nam và đường
cao tốc, sẽ có thêm 2 tuyến đường sắt nội tỉnh để đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân.
I.6. Hiện trạng mạng lưới giao thông trong vùng
I.6.1. Hiện trạng mạng lưới giao thơng trong vùng
Nghệ An là một trong số ít tỉnh miền núi có mạng lưới giao thơng vận tải đa dạng, bao
gồm: đường bộ, đường sắt, đường sông.
I.6.2. Mạng lưới giao thông đường bộ
Quốc lộ 1A chạy từ Bắc vào Nam, qua các huyện ven biển và thành phố Vinh, cùng với 132
km đường Hồ Chí Minh chạy ngang qua các huyện miền núi trung du là vùng nguyên liệu tập
trung phong phú của Nghệ An. QL7, QL46, QL48 chạy dọc từ Cảng biển Cửa Lò, qua QL1A, qua
các xã miền núi cho đến các Cửa khẩu Nậm Cắn, Thanh Thủy, Thông Thụ sang nước bạn Lào.
Tuyến giao thông miền Tây Nghệ An dài 226 km nối 3 huyện miền Tây với Thanh Hóa sẽ được
đầu tư trong kế hoạch 2006 – 2008. Đường nối QL7 và QL48 dài 120 km đang được gấp rút hoàn
thành. Các tuyến tỉnh lộ ngang dọc tạo ra một mạng lưới giao thông liên hoàn nối các huyện, các
vùng kinh tế trong tỉnh với nhau và tỏa ra cả nước cũng như các nước trong khu vực.
I.6.3. Đường sắt
Có đường sắt Bắc – Nam xuyên suốt chiều dài của tỉnh. Nhánh đường sắt Cầu Giát – Thái
Hòa (Nghĩa Đàn) nối đường sắt Bắc Nam với vùng cây công nghiệp dài, ngắn ngày và vùng trung
tâm vật liệu xây dựng của tỉnh. Ga Vinh là một trong những ga hành khách và hàng hóa lớn của cả
nước.
I.6.4. Đường thủy
Có cảng biển Cửa Lò (cách thành phố Vinh 15 km) đã đón tàu 1,8 vạn tấn cập cảng. Hiện
nay, cảng đang được đầu tư nâng cấp, mở rộng cơng suất để đón tàu 2 vạn tấn phục vụ xuất , nhập
khẩu hàng hố.
I.6.5. Hàng khơng
Có sân bay Vinh (cách ga Vinh 5 km), đã được nâng cấp và mở rộng để máy bay hiện đại loại lớn
có thể lên xuống dễ dàng và đang được mở thêm tuyến bay đi các nước trong khu vực.
I.7. Đánh giá về vận tải và dự báo nhu cầu vận tải
I.7.1. Đánh giá về vận tải trong vùng
Kinh tế Nghệ An có nhiều ngành nghề, tốc độ phát triển kinh tế của Nghệ An khá cao.
Nhu cầu vận tải trong tỉnh là rất lớn. Tuy nhiên hệ thống giao thông của Nghệ An vẫn chưa thực
sự đáp ứng được nhu cầu vận tải trong vùng. Cả hai hệ thống đường kết nối địa phương này với
các vùng động lực kinh tế và cảng biển lớn gồm: đường bộ - Quốc lộ 1A, Quốc lộ 7, Quốc lộ 46,
Quốc lộ 48 và đường sắt – tuyến đường sắt Bắc Nam đều khơng đáp ứng hết được nhu cầu vận tải.
Tình trạng kỹ thuật lạc hậu, nhiều đoạn đường sắt xuống cấp nghiêm trọng, nên chỉ đáp ứng được
60-70% nhu cầu vận tải hành khách.
I.7.2. Dự báo về khu vực hấp dẫn và nhu cầu vận tải trong vùng
Nghệ An có 113 vùng mỏ lớn, nhỏ và 171 điểm quặng, nổi bật là: than, thiếc, bauxit, đá vơi,
đá oplat, sét gạch ngói, sét xi măng và một số khoáng sản khác
- Khoáng sản nhiên liệu:
THẦY HƯỚNG DẪN
: THS.PHẠM QUỐC VIỆT
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53
8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
KHOA CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
Than mỡ ở mỏ than Khe Bố sản lượng khai thác hàng năm từ 20 - 30 ngàn tấn.
Than nâu ở mỏ than Việt Thái (Nghĩa Đàn) và mỏ Đôn Phục (Con Cuông) với trữ lượng gần 1
triệu tấn.
- Khoáng sản kim loại:
Kim loại đen:
Sắt: ở Vân Trình (Nghi Lộc) và Võ Nguyên (Thanh Chương). Trữ lượng cả 2 mỏ hơn 1,8 triệu
tấn với hàm lượng Fe = 41,53 - 67,05%.
Manngan: ở Rú Thành (Hưng Nguyên) trữ lượng C1 là 91.735 tấn, C2 là 131.296 tấn.
Kim loại màu quý hiếm:
Thiếc: Tập trung ở vùng Quỳ Hợp và Quế Phong. Vùng Quỳ Hợp có 10 mỏ thiếc sa khoáng
đã được điều tra với trữ lượng cấp C1+C2 là 33.678 tấn. Mỏ sa khoáng Na-Ca (Quế Phong) trữ
lượng cấp B + C1 + C2 loại SnO2 từ 367 đến 2027 g/m3 là 9760 tấn
Vàng được phát hiện ở nhiều nơi trong tỉnh gồm vàng sa khoáng, vàng gốc và vàng đã được
điều tra ở nhiều mức độ khác nhau.
Monazit ở huyện Quỳ Hợp trữ lượng C2 đạt gần 3 triệu tấn
- Khoáng sản phi kim:
Barit có ở nhiều nơi, trong đó mỏ Sơn Thành trữ lượng cấp C1 là 55.623 tấn quặng, 35.029
tấn Barit, cấp C2 là 108.997 tấn quặng, 66.398 tấn barit
Kaolin: sét ở huyện Nghi Lộc trữ lượng cấp C2 là 6.982.812 tấn
Đá vơi có trữ lượng lớn và chất lượng tốt, chủ yếu tập trung tại Phúc Sơn (Anh Sơn) và
Hoàng Mai (Quỳnh Lưu)
Sét đã tìm thấy ở 4 mỏ lớn với tổng trữ lượng 9 triệu tấn.
Đá Marble và Granitte ở huyện Quỳ Hợp gồm nhiều loại và có màu sắc đẹp
Photphorits phân bô ỏ các núi đá vôi
Đá quý (rubi) có ở Quỳ Châu
Ngồi khống sản, Nghệ An còn sở hữu thế mạnh về du lịch, với Khu du lịch nghỉ mát Cửa
Lò - một trong 21 trọng điểm du lịch của Việt Nam. Cơ hội đầu tư vào khu du lịch này hiện vẫn
còn rất lớn.
Bên cạnh đó, so với các cửa khẩu mở đến thị trường Trung Quốc, hiếm có cửa khẩu quốc tế
nào lại hội đủ các loại hình vận tải như đường sắt, đường bộ, đường sông và khả năng phát triển
hàng không như Cửa khẩu quốc tế Nậm Cắn. Nơi đây đã và đang trở thành cửa khẩu có vị trí quan
trọng là điểm trung chuyển hàng hóa trong hoạt động giao thương Việt Nam với các nước ASEAN
và miền Tây Nam Trung Quốc.
Như vậy nhu cầu vận tải, vận chuyển khống sản, hàng hóa và vận tải du lịch là rất lớn. Để
tạo điều kiện cho kinh tế phát triển. Hệ thống giao thông của Nghệ An cần được nâng cấp, và xây
mới một số tuyến..
I.8. Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng tuyến đường
Nghệ An là một tỉnh vùng cao biên giới, Nghệ An có cửa khẩu quốc tế Nậm Cắn, khu du lịch
nổi tiếng Cửa Lò.Đây là một mảnh đất chiến lược nên có các hệ thống giao thơng khá phát triển.
Tuy nhiên hệ thống giao thông của Nghệ An chưa đáp ứng được nhu cầu vận tải.
Dự án được thực thi sẽ đem lại cho tỉnh Nghệ An những điều kiện thuận lợi để phát triển
kinh tế xã hội. Sự giao lưu rộng rãi với các vùng lân cận, giữa miền xuôi và miền ngược sẽ được
đẩy mạnh, đời sống văn hố tinh thần của nhân dân trong vùng vì thế được cải thiện, xoá bỏ được
những phong tục tập quán lạc hậu, tiếp nhận những văn hoá tiến bộ.
Bên cạnh đó, tuyến đường còn có ý nghĩa lớn về mặt an ninh quốc phòng cũng như tạo cơng
ăn việc làm cho lực lượng lớn lao động địa phương.
THẦY HƯỚNG DẪN
: THS.PHẠM QUỐC VIỆT
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53
9
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
KHOA CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
Như vậy, việc xây dựng đoạn tuyến C3-E3 là thực sự cần thiết. Kiến nghị tỉnh Nghệ An đầu
tư xây dựng tuyến đường tỉnh lộ nối thị trấn Hòa Bình đến cửa khẩu Nậm Cắn.
I.9.Hình thức đầu tư và nguồn vốn
- Vốn đầu tư gồm 2 phần: 40% vốn của địa phương và 60% vốn vay của WorldBank
- Hình thức đầu tư:
+ Đối với nền đường và cơng trình cầu cống: chọn phương án đầu tư tập trung một lần.
+ Đối với áo đường: đề xuất hai phương án (đầu tư tập trung một lần và đầu tư phân kỳ ) sau
đó lập luận chứng KTKT, so sánh chọn phương án tối ưu.
- Chủ đầu tư là : Sở GTVT Nghệ An
THẦY HƯỚNG DẪN
: THS.PHẠM QUỐC VIỆT
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53
10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
KHOA CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
CHƯƠNG II
XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT
II.1. Xác định quy mô,cấp hạng của đường
II.1.1. Xác định cấp thiết kế của tuyến đường
- Chức năng của tuyến đường qua 2 điểm C3-E3: Đây là tuyến đường tỉnh lộ nối hai trung
tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn của địa phương.
- Địa hình vùng đặt tuyến là địa hình đồi núi thấp, độ dốc sườn trung bình khoảng (1020)% (<30%)
- Số liệu về điều tra và dự báo giao thông
Theo số liệu về dự báo và điều tra giao thông, lưu lượng xe trên tuyến qua hai điểm C3 – E3 vào
năm thứ 15 là 1320 xe/ ng.đ, có thành phần dòng xe:
Xe con
: 15%
Xe tải nhẹ
: 25%
Xe tải trung
: 40%
Xe tải nặng loại 1
: 15%
Xe tải nặng loại 2
: 5%
Hệ số tăng xe: q = 8%
Bảng II.1: Quy đổi xe/ngđ ra xcqđ/ngđ
Loại xe
Tỷ lệ
Hệ số quy đổi
Xe con
15 %
1
Xe tải nhẹ
25%
2,5
Xe tải vừa
40 %
2,5
Xe tải nặng loại 1
15 %
2,5
Xe tải nặng loại 2
5%
3
Lưu lượng xe quy đổi năm tương lai
Nxcqđ/ngđ=(15%x1+25%x2,5+40%x2,5+15%x2,5+5%x3)x1320= 3036 (xcqđ/ngđ).
Căn cứ vào:
- Chức năng của đường
- Điều kiện địa hình đặt tuyến
- Lưu lượng xe thiết kế: Nxcqđ/ngđ
Dựa vào bảng 3, bảng 4 (TCVN 4054 - 2005)
Kiến nghị chọn:
+ Cấp thiết kế
: Cấp III, miền núi
+ Tốc độ thiết kế : Vtk=60Km/h.
II.1.2. Xác định quy mô mặt cắt ngang
II.1.2.1. Xác định theo công thức
a) Số làn xe
Tính tốn hệ số sử dụng khả năng thơng hành :
Z=
Trong đó:
Z = hệ số sử dụng năng lực thơng hành.
THẦY HƯỚNG DẪN
: THS.PHẠM QUỐC VIỆT
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53
11
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
KHOA CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
Ncđgiờ=lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm
Khi khơng có nghiên cứu đặc biệt dùng Ncđgiờ = (0,100,12).Ntbnđ
Ncđgiờ = 0,11.3036 334 (xcqđ/h)
Nlx = 2(làn) là số làn xe
Nlth= năng lực thông hành thực tế của một làn xe (xcqđ/h). Khi khơng có dải phân cách
trái chiều và ô tô chạy chung với xe thô sơ thì chọn Nth = 1000 xcqđ/h/làn
Thay số vào cơng thức có :
= 0.167
Z <0,77 ( 0,77 là hệ số sử dụng năng lực thông hành giới hạn cho tuyến có V=60km/h ở vùng
miền núi). Vậy tuyến thiết kế với 2 làn xe đảm bảo lưu thông được lượng xe như đã dự báo.
b) Chiều rộng một làn xe
Sơ đồ tính bề rộng phần xe chạy
Tính tốn được tiến hành theo 3 sơ đồ xếp xe và cho 2 loại xe
+ Xe con có kích thước bé nhưng tốc độ cao.
+ Xe tải có kích thước lớn nhưng tốc độ thấp (xe tải chọn là xe tải Maz 200)
Được xác định theo cơng thức:
Blàn= (m)
Trong đó:
b= Chiều rộng thùng xe.
c= cự li giữa 2 bánh xe.
x=Cự li giữa từ sườn thùng xe đến làn xe bên cạnh.
y= Khoảng cách từ giữa vệt bánh xe đến mép phần xe chạy.
Theo Zamakhaev có thể tính x = y = 0,5 + 0,005.V.
+ Sơ đồ I (Hình 2.1)
Hai xe tải đi ngược chiều nhau trên hai làn và gặp nhau.
- Tính cho xe Maz200 vi cỏc thụng s nh sau:
s ơ đồ t Ýn h bỊ r é n g ph Çn x e c h ạ y ( s ơ đồ I )
b1 = b2 = 2,65m
c1 = c2 = 1,95m
V = 60 Km/h
x = 0,5 + 0,005.60 = 0,8 m
y = 0,5 + 0,005.60 = 0,8m
Vậy trong điều kiện bình thường ta có :
B1= B2= bề rộng phần xe chạy = 2. 3,90 = 7,80m
+ Sơ đồ II (Hình 2.2)
Hai xe con đi ngược chiều nhau và gặp nhau
THẦY HƯỚNG DẪN
: THS.PHẠM QUỐC VIỆT
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53
x2
Hình 2.1
c2
y2
12