Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 110 trang )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
KHOA CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
Trị số đặc trưng địa mạo LS được tính theo cơng thức :
L - là chiều dài suối chính, Km
ILS - là độ dốc suối chính, tính theo phần nghìn
mLS - là hệ số nhám của lòng suối mLS, lấy theo bảng 9-3 [4], chọn m= 7
Thời gian tập trung nước trên lựu vực sd (phụ thuộc vào vùng mưa và đặc trưng địa mạo
thuỷ văn của sườn dốc lưu vực sd), sd được tra trong phụ lục 14, trang 255 [4]
sd tính theo cơng thức sau :
bsd - là chiều dài trung bình sườn dốc lưu vực, ( m)
bsd = (m)
l - là tổng chiều dài các suối nhánh (Km), chỉ xét suối nhánh có chiều dài l i>
0.75B
B - là chiều rộng trung bình của sườn dốc
B= Với lưu vực 2 mái dốc
B= Với lưu vực 1 mái dốc và khi đó ta có :
bsd = (m)
L - là chiều dài suối chính (Km).
msd - là hệ số nhám của sườn dốc , chọn msd = 0.15
Isd - là độ dốc của sườn dốc lưu vực, phần nghìn, xác định như sau: chọn trên bản đồ 5-6
hướng dốc nhất và lấy độ dốc trung bình của các dốc ấy.
Kết quả tính tốn thủy văn phương án 1 và phương án 2: Bảng IV.1 và bảng IV.2(Phụ lục)
IV.2.4. Xác định khẩu độ cống và bố trí cống
IV.2.4.1. Xác định khẩu độ
- Dự kiến dùng cống tròn BTCT theo loại miệng thường, chế độ chảy không áp
- Căn cứ vào Qd đã tính sử dụng bảng tra sẵn có trong tài liệu [4], chọn các phương án
khẩu độ cống đảm bảo:
+ Số lỗ cống không nên quá 3 lỗ
+ Số đốt cống là chẵn và ít nhất
Bảng xác định khẩu độ cống 2 phương án : Bảng IV.1 và bảng IV.2 (Phụ lục)
IV.2.4.2. Bố trí cống
a. Nguyên tắc bố trí
- Bố trí cửa ra của cống trùng với mặt đất tự nhiên.
- Khi dốc dọc của khe suối tại vị trí làm cống nhỏ hơn 10% khe suối thẳng thường bố trí
cống theo độ dốc của suối. Như vậy thì giảm được khối lượng đất đào ở cửa vào của cống, và
dòng chảy trong cống gần với dòng chảy tự nhiên của suối.
b. Xác định cao độ khống chế tại vị trí cống
Vì chế độ chảy là khơng áp nên cao độ nền đường với chiều cao đắp tối thiểu theo cao độ
đỉnh cống là 0.5 m (tính từ đỉnh cống).
Cao độ nền đường tối thiểu so với cao độ đặt cống xác định như sau:
Hnềnmin = max{Hn1; Hn2}
Hn1 = H+0.5 (m); Hn2 = CĐCcửa vào + ( + )/cos + 0.5 (m)
Trong đó:
THẦY HƯỚNG DẪN
: THS.PHẠM QUỐC VIỆT
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53
27
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
KHOA CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
H - là cao độ nước dâng trước cống (m)
CĐCcửa vào - là cao độ đáy cống tại cửa vào
- là khẩu độ cống (m)
- là bề dày thành cống (m)
- là góc nghiêng của cống so với phương ngang
Các tính tốn được lập thành bảng (bảng IV.1 và bảng IV.2 phụ lục)
Việc xác định cao độ khống chế trên cống và bố trí cống trên mặt cắt ngang được cho trong phần
phụ lục.
THẦY HƯỚNG DẪN
: THS.PHẠM QUỐC VIỆT
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53
28
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
KHOA CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
CHƯƠNG V
THIẾT KẾ TRẮC DỌC VÀ TRẮC NGANG
V.1. Thiết kế trắc dọc
V.1.1. Đặc điểm mặt cắt dọc
- Mặt cắt dọc phương án 1 và phương án 2 tương đối đồng đều.Các cọc khơng có sự chênh
lệch cao độ nhiều.Địa hình phân biệt rõ ràng.Tại các điểm cắt qua tụ thủy mặt cắt dọc lõm
xuống.Tại các điểm đi qua phân thủy mặt cắt dọc cao hơn.
- Trên mặt cắt dọc phương án 1 và phương án 2 chung nhau đoạn tuyến từ điểm đầu tuyến
C3(Km 0+0,00) đến điểm yên ngựa YN (Km 1+179,5).Ngồi ra phương án tuyến 1 còn đi qua
điểm yên ngựa tại Km2+333,23,phương án tuyến 2 còn đi qua điểm yên ngựa tại Km 1+976,7.
V.1.2. Nguyên tắc thiết kế đường đỏ
- Tuân thủ các tiêu chuẩn giới hạn cho phép như :
+ Độ dốc dọc lớn nhất imax = 7%
+ Bán kính đường cong đứng tối thiểu chỉ dùng cho những nơi khó khăn về địa hình
Việc chọn các tiêu chuẩn kỹ thuật cho thiết kế đường cho từng đoạn phải dựa trên cơ sở so sánh chỉ
tiêu kinh tế – kỹ thuật giữa các phương án.
+ Trong đường đào i dốc min ≥ 0.5% ( cá biệt là 0.3% nhưng chỉ được bố trí trên chiều dài < 50 m
)
+ Đảm bảo chiều dài tối thiểu đổi dốc L 150m
- Đảm bảo cao độ khống chế tại các vị trí như đầu tuyến, cuối tuyến, các nút giao, đường ngang, đường ra
vào các khu dân cư, cao độ mặt cầu, cao độ nền đường tối thiểu trên cống, cao độ nền đường tối thiểu tại
các đoạn nền đường đi dọc kênh mương, các đoạn qua cánh đồng ngập nước;
- Khi vạch đường đỏ phải cố gắng bám sát địa hình để đảm bảo các yêu cầu về kinh tế cũng như sự
thuận lợi cho thi công
- Trắc dọc tuyến phải thoả mãn yêu cầu cho sự phát triển bền vững của khu vực, phù hợp với sự phát triển
quy hoạch của các khu đô thị và công nghiệp hai bên tuyến
- Kết hợp hài hoà với các yếu tố hình học của tuyến tạo điều kiện thuận tiện nhất cho phương tiện và người
điều khiển, giảm thiểu chi phí vận doanh trong q trình khai thác
- Kết hợp hài hoà với các yếu tố cảnh quan, các cơng trình kiến trúc trong khu vực tuyến đi qua.
V.1.3. Các phương pháp thiết kế trắc dọc
V.1.3.1.Các phương pháp thiết kế
a. Phương pháp đi bao
Trắc dọc đường đỏ đi song song với mặt đất. Phương pháp này đào đắp ít, dễ ổn định, ít
làm thay đổi cảnh quan mơi trường, thường áp dụng cho địa hình đồng bằng, vùng đồi và đường
nâng cấp.
b. Phương pháp đi cắt
Trắc dọc đường đỏ cắt địa hình thành những khu vực đào đắp xen kẽ. Phương pháp này có
khối lượng đào đắp lớn hơn; địa hình, cảnh quan mơi trường bị thay đổi nhiều. Thường chỉ áp
dụng cho đường miền núi và đường cấp cao.
V.1.3.2. Các bước thiết kế
a. Xác cao độ khống chế
THẦY HƯỚNG DẪN
: THS.PHẠM QUỐC VIỆT
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53
29
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
KHOA CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
Các điểm không chế bao gồm: điểm đầu tuyến, điểm cuối tuyến, cao độ khống chế trên
cống (đã được xác định trong bước tính thủy văn và bố trí cơng trình thốt nước(phụ lục).
Bảng V.1: Bảng xác định cao độ khống chế trên cống phương án 1
STT
Tên cọc
Lý trình
Cao độ khống chế
1
C1
KM 0+407.88
856.60
2
C2
KM 0+700.00
857.59
3
C3
KM 1+53.12
862.89
4
C4
KM 1+476.52
867.34
5
C5
KM 1+746.50
865.09
6
C6
KM 2+000.00
863.71
7
C7
KM 2+556.30
867.75
8
C8
KM 2+662.88
866.95
9
C9
KM 2+858.78
868.14
10
C10
KM 3+43.54
875.58
11
C11
KM 3+640.62
871.70
12
C12
KM 4+300.00
866.80
Bảng V.2: Bảng xác định cao độ khống chế trên cống phương án 2
Tên cọc
Lý Trình
Cao độ khống chế
C1
KM 0+407.88
856.60
C2
KM 0+700.00
857.59
C3
KM 1+53.12
862.89
C4
KM 1+486.17
870.41
C5
KM 1+800.00
870.45
C6
KM 1+900.00
871.27
C7
KM 2+222.81
866.25
C8
KM 2+552.75
862.45
C9
KM 2+783.97
861.89
C10
KM 3+155.82
860.56
C11
KM 3+696.02
869.38
C12
KM 4+257.21
862.64
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
b. Xác định cao độ mong muốn
Chia đoạn tuyến thành các đoạn có độ dốc ngang tương đối đồng đều.Sau đó lấy dốc ngang
trung bình cho từng đoạn.Dựa vào dốc ngang trung bình từng đoạn để xem xét nên đi đường đỏ
như thế nào.Cụ thể như sau:
- Isd<10% nên làm đường đắp Hđ xấp xỉ 1m
- 10% < Isd < 20% nên làm đường nửa đào nửa đắp
- Isd> 20% nên làm đường đào
Bảng V.3: Bảng xác định cao độ mong muốn phương án 1
STT
Đoạn
isd (%)
Kết luận,kiến nghị
1
2
3
C3-H4
H4-H5
H5-H9
4.5
0.3
3
THẦY HƯỚNG DẪN
: THS.PHẠM QUỐC VIỆT
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53
Đường đắp thấp
Đường đắp thấp
Đường đắp thấp
30