Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 110 trang )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
KHOA CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
tss- thời hạn so sánh phương án tuyến tss = 15 (năm)
VIII.3.1. Xác định tổng chi phí tập trung quy đổi về năm gốc
Kqđ= (đồng)
Ko = KoXDnềnđường + KoXDáođường + KoXDcầucống + KoTổchứcgt (đồng)
Trong đó:
Ko, Kct, Kđt, Ktrt lần lượt là chi phí đầu tư xây dựng ban đầu, cải tạo, đại tu, trung tu của
phương án tuyến cho tất cả các cơng trình trên đường
Ko(h) - tổng vốn lưu động do khối lượng hàng hoá thường xuyên nằm trong quá trình vận
chuyển trên đường
Kt(h)- lượng vốn lưu động tăng lên do sức sản xuất và tiêu thụ tăng.
VIII.3.1.1. Xác định chi phí xây dựng ban đầu (Ko)
a. Xác định chi phí xây dựng nền đường : Koxd nền
Đất nền là loại III, thi công đào nền đường làm mới với cự ly 300m bằng máy đào 0.8
m3, ô tô 12T, máy ủi 110CV.
Đắp đất nền đường với hệ số đầm nén K= 0,98. Máy đầm 25T.
Kết quả tính tốn xem phụ lục bảng 1.8.1
Bảng VIII.3 : Tổng hợp chi phí xây dựng nền đường
Phương án
Đào nền (m3)
Đắp nền (m3)
Tổng giá (đồng)
Phương án I
16687.7
19114.1
512,898,007
Phương án II
27071.7
38978.2
655,416,287
b. Xác định chi phí xây dựng áo đường : Koxd áo đường
Phần xe chạy và lề gia cố được bố trí các lớp như nhau nên ta có thể gộp phần xe chạy và
lề gia cố vào để tính.
Kết cấu chọn dùng :
h1 = 4 cm
Bê tơng nhựa rải nóng, hạt mịn
h2 = 6 cm
Bê tơng nhựa rải nóng, hạt trung
h3 = 18 cm
Cấp phối đá dăm loại I
h4 = 32 cm
Cấp phối đá dăm loại II
Dựa vào định mức “dự tốn xây dựng cơng trình – phần xây dựng” ban hành năm 2005 số
24/2005/QĐ-BXD và đơn giá xây dựng cơ bản của Tỉnh Nghệ An năm 2010 có tổng chi phí xây
dựng 1Km áo đường được tổng hợp ở bảng 1.8.2 phụ lục.
Bảng VIII.4: Chi phí xây dựng áo đường hai phương án
Phương án
Chiều dài (Km)
Giá thành 1Km
Tổng giá (đồng)
Phương án I
4.67211
1,821,137,992
8508557024
Phương án II
4.52967
1,821,137,992
8249154128
c. Xác định chi phí xây dựng cống và chi phí xây dựng ban đâu Koxd cống, Ko
Tính tốn xem phụ lục bảng 1.8.3 và 1.8.4
Phương án
Bảng VIII.5 : Tổng hợp chi phí xây dựng cống 2 phương án
Chiều dài cống tròn
Tổng giá thành
( đồng)
D0.75m
D1.0m
D1.25m
D1.5m
D2.0m
THẦY HƯỚNG DẪN
: THS.PHẠM QUỐC VIỆT
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53
51
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
KHOA CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
Phương án I
Phương án II
11.1
11.1
89.81
46.42
22.2
22.2
11.1
33.3
0
22.2
65,795,153
82,756,787
Bảng VIII.6 :Tổng chi phí xây dựng ban đầu
Hạng mục
Phương án I
Phương án II
Xây dựng nền (đồng)
512,898,007
655,416,287
Xây dựng cống (đồng)
65,795,153
82,756,787
Xây dựng mặt đường (đồng)
8,508,557,024
8,249,154,128
Tổ chức giao thơng (đồng)
42,122,974
40,518,793
Tổng (đồng)
9,129,373,158
9,027,845,995
VIII.3.1.2. Xác định chi phí trung tu, đại tu
Theo qui trình thiết kế áo đường mềm 22TCN 211-93 Bảng 5.1
Với mặt đường BTN thời gian đại tu là 15 năm, thời gian trung tu là 5 năm
0
5
10
15
K0
KTrt
KTrt
Với tỷ lệ chi phí so với vốn ban đầu là:
Chi phí đại tu :
Kđt = 42%KoXD
Chi phí trung tu: Ktrt = 5.1%KoXD
Như vậy : Có 2 lần trung tu vào năm thứ 5 và năm thứ 10, không có đại tu.
Bảng VIII.7 : Tổng hợp chi phí trung tu, đại tu, cải tạo chưa quy đổi
Chi phí
Chi phí
Chi phí
Phương án
trung tu (đồng)
đại tu (đồng)
cải tạo (đồng)
Phương án I
465,598,031
0
0
Phương án II
460,420,146
0
0
Bảng VIII.8 : Tổng chi phí trung tu, đại tu, cải tạo quy đổi về năm gốc
Chi phí
Chi phí
Chi phí
Phương án
trung tu (đồng)
đại tu (đồng)
cải tạo (đồng)
Phương án I
532,540,173
0
0
Phương án II
526,617,828
0
0
(h)
VIII.3.1.3. Xác định tổng vốn lưu động K 0 do khối lượng hàng hố thường xun nằm
trong q trình vận chuyển trên đường (đồng) ở năm đầu tiên
Thời gian hàng hóa nằm lại trên đường sẽ làm tăng thời gian chu kỳ quay vòng vốn nên
gây nên tổn thất cho chủ hàng. Tổng vốn lưu động được xác định theo cơng thức sau :
(đồng).
Trong đó:
- “giá trị trung bình 1 tấn hàng” chuyên chở trên đường (= 2 triệu/tấn)
Qo- lưu lượng hàng vận chuyển ứng với năm đầu đưa cơng trình vào khai thác (tấn), tính theo
cơng thức sau:
(tấn)
Qt- lượng hàng vận chuyển ở năm thứ t (tấn)
p - mức tăng trưởng hàng hoá hàng năm (trong đồ án lấy bằng mức tăng trưởng lưu lượng
xe hàng năm ), lấy p=0.06
Qtss- lượng hàng vận chuyển ở năm thứ tss= 15 năm (tấn)
THẦY HƯỚNG DẪN
: THS.PHẠM QUỐC VIỆT
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53
52
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
KHOA CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
Qtss= 365...G.Ntss
Ntss= N15xe tải = 16000.65= 1040 (xe/ngđ) (Do không xét tới xe con trong vận chuyển hàng
hố).
Trong đó:
G là sức chở trung bình của các ơtơ tham gia vận chuyển
G == 5.77 (Tấn)
= 0.9 : hệ số sử dụng trọng tải
= 0.65 : hệ số sử dụng hành trình
T - tổng thời gian hàng hố nằm trong q trình vận chuyển (ngày đêm) trong năm, được
tính theo cơng thức :
L - chiều dài phương án tuyến, Km
Vlt- tốc độ xe chạy lý thuyết (xác định theo biểu đồ vận tốc xe chạy lý thuyết ứng với mỗi
phương án tuyến). Đối với mỗi phương án tuyến, thì V lt là trị số trung bình cho cả 2 chiều đi và
về)
Vlt PA I = 58.72 (Km/h)
Vlt PA II = 58.91 (Km/h)
= thời gian xe chạy thực tế trên mỗi phương án tuyến (giờ).
Tính tốn xem phụ lục bảng 1.8.5
Bảng VIII.9 Tổng vốn lưu động
Phương án I
Phương án II
Ko(h) (đồng)
3,508,550,406
3,390,613,202
VIII.3.1.4. Xác định tổng vốn lưu động tăng lên hàng năm cho đến năm 15 do sức sản xuất
tiêu thụ tăng dẫn đến lượng xe tăng :
(đồng)
Trong đó:
No- lưu lượng xe tải khi bắt đầu đưa đường vào khai thác
Nt và Nt-1- lưu lượng xe tải ở năm thứ t và năm trước đó
Kết quả tính toán được để hiện trong bảng 1.8.6 phụ lục
Quy đổi về năm gốc theo công thức: (đồng)
Bảng VIII.10 : Tổng vốn lưu động tăng lên hàng năm quy về năm gốc
Phương án I
Phương án II
(đồng)
3,911,308,002
3,779,832,413
VIII.3.1.5. Kết quả tổng chi phí tập trung quy đổi về năm gốc của hai phương án
Bảng VIII.11 : Tổng chi phí tập trung quy đổi
Phương án I
Phương án II
Tổng chi phí tập
trung quy đổi Kqđ (đồng)
17,081,771,739
16,724,909,439
VIII.3.2. Xác định chi phí thường xuyên quy đổi của phương án tuyến (đồng)
Cơng thức tính :
Ctxt= Ctdt + Ctvc + Cttn + Cttx + Cttg (đồng)
Trong đó:
THẦY HƯỚNG DẪN
: THS.PHẠM QUỐC VIỆT
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53
53
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
KHOA CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
Ctdt- chi phí cho duy tu sửa chữa bảo dưỡng hàng năm các cơng trình nền mặt đường, cầu
cống, các cơng khác tính cho tồn bộ chiều dài tuyến L của mỗi phương án. Xác định theo tỷ lệ %
so với Ko
Ctvc- chi phí vận chuyển hàng năm
Cttn - tổn thất cho nền kinh tế quốc dân do tai nạn giao thơng ở năm thứ t
Cttg- chi phí cho tổn thất cho nền kinh tế quốc dân do hành khách bị mất thời gian trên
đường hàng năm
Cttx- tổn thất do tắc xe hàng năm
VIII.3.2.1. Xác định chi phí duy tu sửa chữa hàng năm : Ctdt (đồng)
Việc tiến hành duy tu sửa chữa được tiến hành quanh năm trên toàn bộ mạng lưới đường
nhằm ngăn ngừa những phát sinh hư hỏng, ngăn ngừa tai hạn giao thông, duy trì tình trạng đường
như vừa mới xây dựng. Gồm một số cơng việc như: chăm sóc cỏ taluy, nạo vét cống rãnh, vá ổ gà,
vệ sinh đường, bảo dưỡng các cơng trình phòng hộ…
Chi phí duy tu được xác định:
Ctdt = 0.55% (KoXDnềnđường + KoXDáođường + KoXDcầucống+ KoTổchứcgt)
Bảng 8.12 : Tổng chi phí duy tu sửa chữa hàng năm quy về năm gốc
Ctdt quy đổi (đồng)
Phương án tuyến I
Phương án tuyến II
50,211,552
49,653,153
vc
VIII.3.2.2.Chi phí dành cho vận chuyển: Ct (đồng)
Khi vận chuyển hàng hóa trên đường cần một chi phí bao gồm các khoản chi cho việc quản
lý phương tiện ở các xí nghiệp, các khoản khấu hao vào xe máy, lương lái xe, chi phí về nhiên
liệu, dầu mỡ…
Cơng thức tính :
Ctvc = QtSL (đồng)
Trong đó:
Qt- Lượng vận chuyển hàng hoá trên đường năm thứ t
Qt= 365...G.Nt (tấn)
L -cự ly vận chuyển trung bình (Km)
= 0.65 là hệ số sử dụng hành trình
- hệ số lợi dụng trọng tải. Chọn = 0.9
S - giá trị vận tải 1 tấn.Km hàng hố xác định theo cơng thức:
(đ/T.Km)
Nhưng trị số tốc độ Vtb = 0.7Vlt (ở mẫu số của công thức tính S, với V lt xác định theo trị số trung
bình trên cả chiều đi và về ứng với mỗi phương án tuyến. Như đã tính :
Phương án I :
Vlt PA I = 58.72 (Km/h) Vtb = 41.104Km/h
Phương án II:
Vlt PA II = 58.91 (Km/h) Vtb = 41.237Km/h
Pbđ - chi phí biến đổi trung bình cho 1 Km hành trình ơtơ (đ/xe.Km). P bđ phụ thuộc vào:
hành trình, điều kiện chạy xe (loại mặt đường, địa hình), tính năng của xe. P bđ bao gồm các chi phí
về: nhiên liệu, dầu mỡ, hao mòn săm lốp, sửa chữa định kỳ xe cộ, khấu hao sửa chữa lớn. P bđ được
xác định theo định mức ở các xí nghiệp vận tải ô tô. Trong phạm vi đồ án, Pbđ được xác định như
sau :
THẦY HƯỚNG DẪN
: THS.PHẠM QUỐC VIỆT
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53
54
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
KHOA CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
Pbđ = .a.r (đ/xe.Km)
a - lượng tiêu hao nhiên liệu tính tốn cho 1Km (lít/xe.Km) tính trung bình cho cả
hai chiều đi và về
r - giá nhiên liệu: r = 23,150 (đ/lít);
- hệ số xét đến các chi phí khác (săm lốp, dầu nhờn...) nằm trong chi phí biến đổi,
lấy = 3.1
Phương án I: a = 0.4704 (lít/xe.Km)
Phương án II: a = 0.4765 (lít/xe.Km)
Pcđ - chi phí cố định trung bình trong 1 giờ cho ơtơ (đ/xe.h)
Pcđ =
i
Giá trị Pcđ tương ứng với mỗi loại xe được thu thập ở các xí nghiệp vận tải ơ tơ
Bảng VIII.13 :Tổng chi phí cố định trung bình trong 1 giờ
Lưu lượng năm tss
Loại xe
(xe/ng.đ)
Xe tải nhẹ
Xe tải trung
Xe tải nặng 1 trục sau
Xe tải nặng 2 trục sau
330
528
198
66
Pcđ
(đ/xe.giờ)
51517
55426
68248
74579
(đ/xe.giờ)
57666
G - tải trọng trung bình G = 5.77 Tấn
Phương án I:
a = 0.4704 (lít/xe.Km)
Pbđ= 3.1 0.4704 23150 = 33762 (đ/xe.Km)
(đồng/tấn.Km)
Phương án II:
a = 0.4765 (lít/xe.Km)
Pbđ= 3.1 0.4765 23150 = 34197 (đ/xe.Km)
(đồng/tấn.Km)
Kết quả tính toán chi tiết cho trong bảng so sánh luận chứng phương án tuyến (bảng 1.8.7 phần
phụ lục).
Bảng VIII.14 :Tổng chi phí vận chuyển quy đổi về năm gốc
L (m)
Cvc quy đổi (đồng)
Phương án tuyến I
4.67211
345,023,746,990
Phương án tuyến II
4.52967
338,861,425,087
VIII.3.2.3. Chi phí tổn thất cho nền kinh tế quốc dân do hành khách mất thời gian đi lại trên
đường (đồng)
Khi đi lại trên đường hành khách mất một khoảng thời gian nhất định. Nếu không mất thời
gian đi lại trên đường hành khách sẽ đóng góp cho nền kinh tế quốc dân nhiều hơn. Chi phí này
được tính với cơng thức :
THẦY HƯỚNG DẪN
: THS.PHẠM QUỐC VIỆT
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53
55
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
KHOA CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
CtTG = (đồng)
Trong đó:
Ntc- lưu lượng xe con ở năm thứ t, xe/ngđ;
Hc- số hành khách trên một xe con (4 người);
L - chiều dài hành trình chở khách lấy bằng chiều dài tuyến, Km;
C - tổn thất cho nền kinh tế quốc dân của hành khách trong một giờ (trong đồ án lấy C=
5000đ/người.giờ);
tcch- thời gian chờ đợi của hành khách để được đi một chuyến (trong đồ án lấy tch = 0 giờ);
V- vận tốc khai thác của xe con, V = 65 Km/h
Các kết quả tính tốn chi tiết được thể hiện trong bảng bảng 1.8.7 phần phụ lục.
Bảng VIII.15 : Tổng chi phí tổn thất cho nền kinh tế do hành khách mất thời gian đi lại quy đổi
Ctg quy đổi (đồng)
Phương án tuyến I
Phương án tuyến II
523,798,597
565,878,476
VIII.3.2.4. Kết quả tổng chi phí thường xuyên quy đổi về năm gốc
Bảng VIII.16: Tổng chi phí thường xuyên quy đổi về năm gốc
Tổng chi phí thường
xuyên quy đổi Ctx
Phương án 1
Phương án 2
349,071,856,715
342,803,514,176
VIII.3.3. Kết quả tổng chi phí xây dựng và khai thác quy đổi
Bảng VIII.17 :Tổng chi phí xây dựng và khai thác quy đổi
Chi phí
Phương án I
Phương án II
CP tập trung quy đổi (đồng)
17,081,771,739
16,724,909,439
CP thường xuyên quy đổi (đồng)
349,071,856,715
342,803,514,176
Tổng Pqđ (đồng)
366,153,628,454
359,528,423,615
Tổng hợp bảng so sánh luận chứng lựa chọn phương án tuyến theo 3 nhóm chỉ tiêu (Thể hiện
trong bản vẽ CS-01)
Kiến nghị: Chọn phương án I vì phương án I là phương án chiếm ưu thế hơn.
THẦY HƯỚNG DẪN
: THS.PHẠM QUỐC VIỆT
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53
56
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
KHOA CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
CHƯƠNG IX
TỔNG MỨC ĐẦU TƯ
IX.1. Căn cứ lập tổng mức đầu tư.
Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính Phủ về quản lý Dự án đầu tư xây
dựng cơng trình.
Nghị định số 97/2009/NĐ-CP ngày 30/10/2009 của Chính phủ quy định mức lương tối
thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang
trại, hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức khác của Việt Nam có thuê mướn lao động.
Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2005 của Chính phủ về quản lý chất lượng
cơng trình xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 sửa đổi, bổ sung một số
điều của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP.
Luật thuế GTGT số 13/2008/QH12 ngày 3/6/2008 và nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày
8/12/2008 của Chính phủ qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật thuế GTGT
Thông tư số 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài Chính về việc hướng dẫn và
thi hành luật thuế GTGT.
Thông tư số 11/2005/TTLT - BNV - BLĐTBXH - BTC - UBDT ngày 05tháng 1 năm 2005
của Liên Bộ Nội vụ, Bộ Lao động thương binh xã hội, Bộ Tài chính và Uỷ ban dân tộc miền núi
hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp khu vực.
Thông tư liên tịch số 05/2005/TT-BNV ngày 5/1/2005 hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp
lưu động.
Thông tư số 05/2007/TT-BXD của Bộ xây dựng hướng dẫn điều chỉnh dự tốn xây dựng
cơng trình.
Thơng tư 09/2008/TT-BXD ngày 17 tháng 4 năm 2008 của Bộ xây dựng hướng dẫn điều
chỉnh giá và hợp đồng xây dựng do biến động giá nguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu xây dựng.
Định mức dự toán XDCT số 1776/BXD-VP ngày 16/8/2007 của Bộ Xây dựng.
Định mức dự toán công tác sửa chữa số 1778/BXD-VP ngày 16/8/2007.
Bảng giá dự toán ca máy và thiết bị xây dựng số 271/UBND-XDCB ngày 31/01/2010 của
Uỷ ban nhân dân Tỉnh Nghệ An.
Công văn số 410/QĐ-BXD ngày 31/03/2010 của Bộ xây dựng về việc cơng bố chỉ số giá
xây dựng q IV năm 2009.
Bảng phân loại đường bộ (các quốc lộ) năm 2008 ban hành kèm theo quyết định số
25/2008/QĐ-BGTVT ngày 27/11/2008 của Bộ Giao thông vận tải.
Cước vận tải số 718/QĐ-UBND ngày 31/03/2010 của UBND Tỉnh Nghệ An
Các văn bản hiện hành khác của Nhà nước và Bộ GTVT…
IX.2. Cấu thành của tổng mức đầu tư.
IX.2.1. Chi phí xây dựng:
Chi phí vật liệu:
Vật liệu xây dựng theo công bố giá số 107/CBLS TC-XD ngày 03/06/2010 của Liên sở Tài
chính – Xây dựng Tỉnh Nghệ An
Các loại vật liệu lấy tại trung tâm thị trấn Hòa Bình như xi măng, sắt thép, gỗ
Vật liệu
đá vận chuyển từ mỏ trên địa bàn, cự ly vận chuyển đến gói thầu là 30 Km
THẦY HƯỚNG DẪN
: THS.PHẠM QUỐC VIỆT
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53
57
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
KHOA CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
Các loại vật liệu khơng có trong thơng báo giá áp dụng giá của nhà cung cấp hoặc tính theo
giá trong đơn giá XDCB của Tỉnh.
Bê tơng nhựa tạm tính vận chuyển 5Km.
Chi phí nhân cơng :
Chi phí nhân cơng được tính với mức lương tối thiểu 730,000đồng/tháng.
Các phụ cấp kèm theo bao gồm :
- Lương phụ 12% ; lương khoán 4% theo lương cấp bậc
- Phụ cấp không ổn định sản xuất 0% theo lương cấp bậc
- Phụ cấp lưu động 40% theo lương tối thiểu
- Phụ cấp khu vực 30% lương tối thiểu
Chi phí máy thi công:
Áp dụng theo bảng giá ca máy của Tỉnh, có tính chênh lệch nhiên liệu và lương thợ lái máy
đến thời điểm hiện tại.
IX.2.2. Chi phí khác: Bao gồm khảo sát, chi phí quản lý, chi phí đo vẽ trắc ngang,...
IX.2.3. Chi phí dự phòng
Chi phí dự phòng là 10%.
IX.3. Kết quả tính :
Kết quả tính thể hiện ở bảng 1.9.1 phụ lục
Bảng IX.1 : Tổng hợp tính tốn tổng mức đầu tư
Chi phí xây dựng (đồng)
Chi phí khác (đồng)
11,720,751,773
GĐ chuẩn bị đầu tư (đồng)
137,751,208
GĐ thực hiện đầu tư (đồng)
7,487,044,592
GĐ kết thúc đầu tư (đồng)
227,382,584
Tổng chi phí khác (đồng)
7,852,178,384
Dự phòng phí (đồng)
1,957,293,016
Tổng mức đầu tư (đồng)
21,530,223,173
Tổng mức đầu tư là: 21,530,223,173 đồng làm tròn 21,530,223,000 đồng
( Hai mươi mốt tỷnăm trăm ba mươi triệu hai trăm hai ba nghìn đồng).
THẦY HƯỚNG DẪN
: THS.PHẠM QUỐC VIỆT
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53
58