Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 110 trang )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
KHOA CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
Bảng II.4 : Bảng thông số cắm đường cong chuyển tiếp
S
T
T
P1
P2
P3
P4
R
(m
)
α
(độ)
25
0
25
0
30
0
25
0
36.1
35
21.2
15
15.4
99
24.5
52
L
(
m
)
50
50
50
50
T
(m)
P
(m)
K
(m)
A
(m)
φ0
(độ)
X0
81.5
6
46.8
2
40.8
3
54.4
0
12.
97
4.3
5
2.7
7
5.8
5
157.
67
92.5
7
81.1
5
107.
13
111.
80
111.
80
122.
47
111.
80
5.72
9
5.72
9
5.72
9
5.72
9
49.
95
49.
95
49.
97
49.
95
Y0
1.6
7
1.6
7
1.3
9
1.6
7
p
(m
)
Đường cong
chuyển tiếp
T1
0.4 106.
2
55
0.4 71.8
2
1
0.3 65.8
5 2
0.4 79.3
2
9
K1
P1
207.
67
142.
57
131.
15
157.
13
13.
39
4.7
7
3.1
2
6.2
7
II.5. Xác định tọa độ các cọc trong đường cong nằm
Tọa độ các cọc chính trong đường cong được xác định dựa vào hệ tọa độ giả định XOY
với trục X có hướng trùng với phương Bắc, trục Y hướng vng góc với phương Bắc. Bảng tọa độ
các cọc chính được thể hiện ở bảng 2.2.2 phụ lục.
Tọa độ các cọc chi tiết được xác định dựa vào tọa độ các cọc chính như sau:
+ Các cọc trong đoạn từ NĐ đến TĐ sử dụng hệ tọa độ giả định X1O1Y1
Tọa độ các cọc được xác định từ công thức ( CT2.1)
+ Các cọc trong đoạn từ TĐ đến TC sử dụng hệ tọa độ giả định X2O2Y2
Tọa độ các cọc được xác định từ cơng thức
Trong đó :
R - bán kính đường cong
- là góc chắn cung
+ Các cọc trong đoạn từ NC đến TC sử dụng hệ tọa độ giả định X3O3Y3
Tọa độ các cọc được xác định từ công thức (CT2.1)
y3
y1
y2
ND
1
1
NC
TD1
TC1
x1
P1
x2
THẦY HƯỚNG DẪN
: THS.PHẠM QUỐC VIỆT
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53
x3
73
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
KHOA CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
Bảng tọa độ các cọc chi tiết trong các đường cong được thể hiện từ bảng 2.2.3 đến bảng 2.2.8 phụ
lục.
THẦY HƯỚNG DẪN
: THS.PHẠM QUỐC VIỆT
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53
74
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
KHOA CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
CHƯƠNG III
THIẾT KẾ TRẮC DỌC, TRẮC NGANG
III.1. Thiết kế trắc dọc
III.1.1. Yêu cầu khi vẽ trắc dọc kỹ thuật
Trắc dọc được vẽ với tỷ lệ ngang 1/1000, tỷ lệ đứng 1/100, trên trắc dọc thể hiện mặt cắt
địa chất.
Số liệu thiết kế ngoài cao độ đỏ (cao độ tim đường) phải có độ dốc và cao độ của rãnh dọc,
các số liệu khác để phục vụ thi công.
III.1.2. Trình tự thiết kế
III.1.2.1. Hướng chỉ đạo
Thiết kế thiên về điều kiện xe chạy
III.1.2.2. Xác định các điểm khống chế
Các điểm khống chế trên tuyến là những nơi đặt cống thốt nước mà tại đó nền đường phải
đắp trên cống một lớp tối thiểu 0.5m và phụ thuộc vào kết cấu áo đường.
Tuyến thiết kế kỹ thuật có 3 cống
Tuyến thiết kế kỹ thuật khơng có gì thay đổi so với thiết kế cơ sở, do đó vị trí cống và khẩu
độ cống trong thiết kế kỹ thuật như phần thiết kế cơ sở. Tính tốn thủy văn và xác định khẩu độ
cống trong thiết kế kỹ thuật cho trong bảng 2.3.1 phụ lục.
Tổng hợp kết quả trong bảng sau:
Bảng III.1: Xác định cao độ khống chế tại vị trí cống
STT
Lý Trình
Qp (m3/s)
Ф(m)
Hnd
CĐĐC
CDND
CĐKC
C1=H4
Km0+400.00
2.060
1x1.25
1.247
854.91
855.86
856.60
C2=P3
Km0+698.68
2.106
1x1.5
1.162
855.26
855.43
857.59
C3
Km1+42.62
0.937
1x1.0 0.875
860.71
861.59
862.89
III.1.2.3. Thiết kế đường cong đứng
Để đảm bảo tầm nhìn tính tốn, xe chạy êm thuận, an toàn ta phải tiết kế đường cong đứng
tại nơi thay đổi độ dốc mà hiệu đại số giữa hai độ dốc ≥ 1% . Bán kính cong đứng được chọn phù
hợp với địa hình, cấp hạng đường và có chú ý đến giảm khối lượng thi công.
Cắm đường cong đứng theo dạng parabol bậc 2 có phương trình: y=
Trong đó : R là bán kính đường cong đứng lồi hoặc lõm (m)
Trình tự cắm đường cong đứng như sau :
a) Xác định cao độ tại điểm đổi dốc C
HC = HA + L*iA
Trong đó :
HA là cao độ điểm A bất kỳ trên đoạn dốc iA
L là hiệu lý trình của điểm C và điểm A, L= LC - LA
THẦY HƯỚNG DẪN
: THS.PHẠM QUỐC VIỆT
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53
75
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
KHOA CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
C
ib
E
ia
TC
T§
Ya
YE
B
A
Xa
YB
XB
L
XB- XA
b) Xác định các điểm bắt đầu (TĐ) và kết thúc (TC) của đường cong đứng
Chiều dài tiếp tuyến : T= R(iA - i B)/2
Điểm đầu TĐ có :
Lý trình : LTĐ = LC - T
Cao độ : HTĐ = HC - iAT
Điểm cuối TC có :
Lý trình : LTC = LC + T
Cao độ : HTC = HC + iBT
c) Xác định điểm gốc của đường cong đứng E, tại đó độ dốc dọc id = 0%
Xác định khoảng cách từ điểm TĐ tới điểm gốc E : LTĐ-E = LE - LTĐ = iAR
Lý trình điểm gốc E : LE = LTĐ + iAR
Cao độ điểm gốc E : HE = HTĐ + Ri2A/2
d) Xác định cao độ thiết kế các cọc trong đường cong đứng
Khoảng cách từ điểm cần tính (giả sử M) đến điểm gốc E : LM-E= LE - LM
Cao độ thiết kế tại điểm M : HM =
e) Phương pháp đơn giản hóa cắm đường cong đứng parabol
Thực hiện các bước a và b để xác định lý trình và cao độ tại điểm TĐ (hoặc TC) của đường
cong. Sử dụng gốc tọa độ trùng với điểm TĐ (hoặc TC) để xác định cao độ tại các điểm trong
đường cong cách TĐ (hoặc TC) một đoạn lj.
h
i
A
Hj
O
TĐ
lj
l
Công thức tính :
+ Nếu tính từ bên trái sang phải : Cao độ của 1 điểm cách TĐ một cự ly lj :
Quy ước :
R lồi mang dấu (+) ; R lõm mang dấu (-)
iA lên dốc mang dấu (+); iB xuống dốc mang dấu (-)
+ Nếu tính từ bên phải sang trái : Cao độ của 1 điểm cách TC một cự ly lj :
THẦY HƯỚNG DẪN
: THS.PHẠM QUỐC VIỆT
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53
76