Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 110 trang )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
KHOA CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
bgc là bề rộng lề gia cố, bgc = 1.0m
bđ là bề rộng lề đất, bđ = 0.5
Tất cả được thể hiện trong bản vẽ KT 9“ Thiết kế chi tiết đường cong nằm P4”
V.4. Xác định phạm vi dỡ bỏ Z
Để xác định Z, giả thiết mắt người lái xe đặt cách mép trong phần xe chạy là 1,5m ở chiều
cao 1,2 m.
Theo quỹ đạo mắt người lái xe, dùng thước đo trên bình đồ các chiều dài tầm nhìn S1=
75m; tiếp đó vẽ đường bao các tia nhìn vừa vẽ, được trường nhìn yêu cầu và xác định được chiều
rộng cần dỡ bỏ Z = 2,82 m ( thể hiện ở bản vẽ KT-10)
Căn cứ vào các trắc ngang của các cọc trong đường cong P4 thấy tuyến tại đường cong P4
khơng có vị trí nào đào sâu do vậy ta luy đào thấp. Để đảm bảo tầm nhìn khơng phải bạt thêm ta
luy mà chỉ cần dỡ bỏ cây cối trong phạm vi bề rộng Z.
V.5. Thiết kế tổ chức giao thông trong đường cong P4
Tổ chức giao thông là các biện pháp quy định các quy tắc trật tự trên đường, tạo điều kiện
thuận lợi nhất cho việc chạy xe trên đường, đảm bảo năng suất vận tải cao, giữ gìn đường và các
cơng trình luôn ở trạng thái tốt.
Tổ chức giao thông trong đường cong P4 gồm: bố trí cọc tiêu, biển báo, vạch sơn kẻ
đường.
V.5.1. Bố trí cọc tiêu
Trong đường cong P4 cọc tiêu được bố trí ở phía lưng đường cong có tác dụng hướng dẫn
cho người lái xe biết phạm vi nền đường an toàn và hướng đi của tuyến.
Cọc tiêu được bố trí cách nhau 10m và bố trí cách mép lề gia cố 0,5 m. Đối với đoạn
đường dốc (cong đứng) :
+ Khi độ dốc dọc ≥ 3% khoảng cách giữa các cọc tiêu là 5m
+ Khi độ dốc dọc < 3% khoảng cách giữa các cọc tiêu là 10m.
V.5.2. Bố trí biển báo
Đường cong P4 có góc ở tâm lớn hơn 45º nên phải bố trí biển cảnh báo chỗ ngoặt nguy
hiểm.
- Biển 201A : cảnh báo rẽ trái nguy hiểm được đặt cách điểm NĐ4 một đoạn 150m (tại lý
trình 0+645.04)
- Biển 201B : cảnh báo rẽ phải nguy hiểm được đắt cách điểm NC4 một đoạn 150m (tại lý
trình 1+1102.16).
Tính tốn độ êm thuận :
Có R = 250m ; = 24º33’06”= 0.428 rad
Suy ra > 19 . Do vậy trong đường cong P4 có thể cho phép vượt xe tại những chỗ đảm bảo tầm
nhìn vượt xe.
Kiểm tra tầm nhìn vượt xe trong đường cong nằm P4 :
Theo quỹ đạo mắt người lái xe, dùng thước đo trên bình đồ các chiều dài tầm nhìn S4=
360m. Kiểm tra các tia nhìn vừa vẽ, những tia nhìn cắt đường giới hạn phạm vi dỡ bỏ chứng tỏ tại
đó khơng đảm bảo tầm nhìn vượt xe và ngược lại. Từ đó xác định được những đoạn khơng đảm
bảo tầm nhìn vượt xe. Trước những đoạn đó phải bố trí biển cấm vượt xe (biển 125). Tại điểm bắt
THẦY HƯỚNG DẪN
: THS.PHẠM QUỐC VIỆT
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53
86
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
KHOA CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
đầu đảm bảo tầm nhìn vượt xe, bố trí biển hết cấm vượt (biển 133). Kiểm tra tầm nhìn vượt xe cho
cả chiều đi và chiều về, bố trí biển 125 và 133 như sau:
+ Theo chiều đi:
- Biển 125 bố trí trên đoạn tuyến trước và cách điểm đầu tuyến thiết kế một đoạn
595.04m.
- Biển 133 bố trí tại lý trình Km0+875.04
+ Theo chiều về
- Biển 125 bố trí tại lý trình Km0+695.16
- Biển 133 bố trí tại lý trình Km1+152.16
V.5.3. Bố trí vạch sơn kẻ đường
Vạch sơn kẻ đường là một dạng báo hiệu để dẫn hướng, điều khiển giao thông nhằm nâng
cao an tồn và khả năng thơng xe.
Trong đường cong P4 bố trí các loại vạch sơn kẻ đường sau:
+ Vạch 1.2: bố trí ở mép phần xe chạy từ Km0+795.04 đến Km0+952.16
+ Vạch 1.6 : bố trí ở tim phần xe chạy trong đoạn từ Km0+875.04 đến Km0+895.04. Trong
đoạn này cấm vượt xe cả chiều đi và chiều về.
+ Vạch 1.11 : bố trí ở tim đường. Đoạn từ Km0+795.04 đến Km0+875.04 (xe đi theo chiều đi
không được phép vượt, xe đi theo chiều về được phép vượt) và Km0+895.04 đến Km0+952.16 (xe
đi theo chiều đi được phép vượt, xe chiều về không được phép vượt).
THẦY HƯỚNG DẪN
: THS.PHẠM QUỐC VIỆT
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53
87
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
KHOA CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
PHẦN III
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
DỰ ÁN XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG QUA HAI ĐIỂM C3-E3
Tên dự án và chủ đầu tư :
Tên dự án: Dự án đầu tư xây dựng tuyến tỉnh lộ đoạn qua 2 điểm C3-E3
Chủ đầu tư: Sở GTVT Nghệ An
Địa chỉ : Số 47,Đường Lê Hồng phong -TP.Vinh Tỉnh Nghệ An
THẦY HƯỚNG DẪN
: THS.PHẠM QUỐC VIỆT
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53
88
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
KHOA CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
CHƯƠNG I
CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG
I.1. Vật liệu xây dựng và dụng cụ thí nghiệm tại hiện trường
Một điều thuận lợi cho việc thi công tuyến là ở gần khu vực tuyến đi qua có các xí nghiệp
khai thác và sản xuất các loại vật liệu, phục vụ việc xây dựng kết cấu áo đường cũng như có các
mỏ đất có thể sử dụng để đắp nền đường. Riêng trạm trộn BTN, khơng có trạm trộn sản xuất có
trước trong khu vực, do vậy phải chọn địa điểm bố trí đặt trạm trộn hợp lý cuả đơn vị thi công.
Nên sử dụng một trạm trộn BTN và đặt ở giữa tuyến để tiện giao thông đi lại. Việc vận chuyển
được thực hiện bằng xe HUYNDAI.
I.2. Công tác chuẩn bị mặt bằng thi công
I.2.1. Công tác khôi phục cọc và định vị phạm vi thi công
Khôi phục tại thực địa những cọc chủ yếu xác định vị trí tuyến đường thiết kế
Đo đạc, kiểm tra và đóng thêm cọc phụ ở những đoạn cá biệt
Kiểm tra cao độ thiên nhiên ở các cọc đo cao cũ và đóng thêm các cọc đo cao tạm thời
Vẽ phạm vi thi công chi tiết để cơ quan có trách nhiệm duyệt và để tiến hành đền bù cho
hợp lí.
Dự kiến : sử dụng 2 cơng nhân, 1 máy thuỷ bình NIVO30, 1 máy kinh vĩ THEO20
1.2.2. Công tác xây dựng lán trại
Trong đơn vị thi công dự kiến số nhân công là 50 người, số cán bộ là 10 người. Theo định
mức XDCB thì mỗi nhân công được 4m 2 nhà, cán bộ 6m2 nhà. Do đó tổng số m2 lán trại nhà ở là:
106 + 504 = 260 (m2)
Năng suất xây dựng là 5m 2/ca 260m2/5 = 52 (ca). Với thời gian dự kiến là 10 ngày thì
số nhân cơng cần thiết cho công việc là 52/10 = 5.2 (nhân công). Chọn 6 công nhân.
Vật liệu sử dụng làm lán trại là tre, nứa, gỗ khai thác tại chỗ, tôn dùng để lợp mái và làm
vách (mua).
Tổng chi phí cho xây dựng lán trại là 3% chi phí xây dựng cơng trình.
Dự kiến : sử dụng 6 công nhân làm công tác xây dựng lán trại trong 10 ngày.
I.2.3. Công tác xây dựng kho, bến bãi
Sân bãi tập kết vật liệu, để phương tịên thi công : cần đảm bảo bằng phẳng, có độ dốc
ngang i ≤ 3%, có rãnh thốt nước xung quanh.
Dự kiến xây dựng 150m2 bãi không mái, năng suất xây dựng 25m2/ca 150m2/25 = 6 (ca)
Dự kiến sử dụng 2 công nhân làm công tác xây dựng bãi tập kết vật liệu trong 3 ngày. Tiến hành
trong thời gian làm lán trại, cán bộ chỉ đạo xây dựng lán trại đồng thời chỉ đạo xây dựng bãi.
I.2.4. Cơng tác làm đường tạm
Do điều kiện địa hình nên công tác làm đường tạm chỉ cần phát quang, chặt cây và sử dụng
máy ủi để san phẳng .
Lợi dụng các con đường mòn, đường dân sinh cũ có sẵn để vận chuyển vật liệu.
I.2.5. Công tác phát quang, chặt cây, dọn mặt bằng thi công
Dọn sạch khu đất để xây dựng tuyến, chặt cây, đào gốc, dời các công trình kiến trúc cũ
khơng thích hợp cho cơng trình mới, di chuyển các đường dây điện, cáp, di chuyển mồ mả.
THẦY HƯỚNG DẪN
: THS.PHẠM QUỐC VIỆT
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53
89