Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 110 trang )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
KHOA CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
Công tác này dự định tiến hành theo phương pháp dây chuyền, đi trước dây chuyền xây
dựng cầu cống và đắp nền đường.
Chiều dài đoạn thi công là L = 4672.11 (m)
Chiều rộng diện thi cơng trung bình trên toàn tuyến là 20 (m)
Khối lượng cần phải dọn dẹp là: 204672.11 =93442.2 (m2).
Theo định mức dự toán xây dựng cơ bản thì dọn dẹp cho 100 (m 2) cần nhân công là 0,123
công/100m2, Máy ủi D271 là: 0,0155 ca/100 m2
Số ca máy ủi cần thiết là: (ca). Dự kiến tiến hành trong 10ngày số máy ủi cần thiết là:
14.48/10 = 1.448 Chọn 2 máy ủi.
Số công lao động cần thiết là: (công). Dự kiến tiến hành trong 10 ngày số nhân công
cần thiết: 114.93/10 = 11.49 Chọn 12 công nhân.
Dự kiến sử dụng 2 máy ủi và 12 công nhân tiến hành trong 10 ngày.
I.2.6. Phương tiện thơng tin liên lạc
Vì địa hình đồi núi khó khăn, mạng điện thoại di động khơng phủ sóng nên sử dụng điện
đàm liên lạc nội bộ và lắp đặt một điện thoại cố định ở văn phòng chỉ huy cơng trường.
I.2.7. Công tác cung cấp năng lượng và nước cho công trường
Điện năng:
Chủ yếu dùng phục vụ cho sinh hoạt, chiếu sáng, máy bơm…
Nguồn điện lấy từ một trạm biến thế gần đó.
Nước:
Nước sạch dùng cho sinh hoạt hàng ngày của công nhân và kĩ sư: sử dụng giếng khoan tại
nơi đặt lán trại.
Nước dùng cho các công tác thi công, trộn vật liệu, lấy trực tiếp từ các suối gần đó.
Dùng ơ tơ chở nước có thiết bị bơm hút và có thiết bị tưới.
I.2.8. Cơng tác định vị tuyến đường – lên ga phóng dạng
Cơng tác lên khn đường hay còn gọi là cơng tác lên ga phóng dạng nhằm cố định những
vị trí chủ yếu của mặt cắt ngang nền đường trên thực địa để bảo đảm thi công nền đường đúng với
thiết kế.
Đối với nền đắp, phải xác định độ cao đắp đất tại trục đường và ở mép đường, xác định
chân ta luy và giới hạn thùng đấu. Các cọc lên khuôn đường ở nền đắp thấp được đóng tại vị trí
cọc 100m và cọc phụ; ở nền đắp cao đóng cách nhau 20-40m và ở đường cong cách nhau 5-10m.
Đối với nền đào, các cọc lên khuôn đường đều phải dời ra khỏi phạm vi thi cơng, trên các
cọc này phải ghi lí trình và chiều sâu đào đất sau đó phải xác định được mép ta luy nền đào.
Trên sườn dốc không bằng phẳng, đặt các thước taluy để kiểm tra độ dốc ta luy trong suốt
q trình thi cơng.
I.2.9. Kết luận
Chọn đội công tác chuẩn bị trong 10 ngày gồm:
2 máy ủi D271A;
1 máy kinh vĩ THEO20;
1 máy thuỷ bình NIVO30;
22 cơng nhân.
THẦY HƯỚNG DẪN
: THS.PHẠM QUỐC VIỆT
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53
90
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
KHOA CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
I.3. Công tác định vị tuyến đường – lên khuôn đường
Công tác lên khuôn đường hay nhằm cố định những vị trí chủ yếu của mặt cắt ngang nền
đường trên thực địa để bảo đảm thi công nền đường đúng với thiết kế.
Đối với nền đắp, phải xác định độ cao đắp đất tại trục đường và ở mép đường, xác định
chân ta luy và giới hạn thùng đấu. Các cọc lên khuôn đường ở nền đắp thấp được đóng tại vị trí
cọc 100m và cọc phụ; ở nền đắp cao đóng cách nhau 20-40m và ở đường cong cách nhau 5-10m.
Đối với nền đào, các cọc lên khuôn đường đều phải dời ra khỏi phạm vi thi cơng, trên các
cọc này phải ghi lí trình và chiều sâu đào đất sau đó phải xác định được mép ta luy nền đào
Trên sườn dốc không bằng phẳng, đặt các thước taluy để kiểm tra độ dốc ta luy trong suốt
q trình thi cơng.
THẦY HƯỚNG DẪN
: THS.PHẠM QUỐC VIỆT
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53
91
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
KHOA CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
CHƯƠNG II
THI CƠNG CÁC CƠNG TRÌNH TRÊN TUYẾN
Phương án tuyến được chọn để thi công là phương án tuyến thứ nhất có chiều dài L=
4672.11m.Trong đoạn tuyến thi cơng khơng có cơng trình đặc biệt. Cơng trình trên đoạn tuyến chỉ
gồm các cống. Đoạn tuyến thi cơng có 12 cống và được thống kê trong bảng dưới đây:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Cống
C1
C2
C3
C4
C5
C6
C7
C8
C9
C10
C11
C12
Bảng II.1 : Bảng thống kê cống
Lý Trình
Khẩu độ
KM 0 +407.88
1.25
KM 0 +700.00
1.50
KM 1 +53.12
1.00
KM 1 +476.52
1.00
KM 1 + 746.50
1.00
KM 2 + 0.00
1.00
KM 2 + 556.30
1.00
KM 2 + 662.88
1.00
KM 2 + 858.78
1.00
KM 3 + 43.54
0.75
KM 3 +640.62
1.00
KM 4 +300.00
1.25
Chiều dài (m)
11.1
11.1
11.1
11.1
11.1
11.1
12.11
11.1
11.1
11.1
11.1
11.1
II.1. Trình tự thi cơng 1 cống
Khơi phục vị trí đặt cống trên thực địa
Đào hố móng cống
Xây dựng móng cống
Vận chuyển ống cống đến vị trí thi cơng (tiến hành đồng thời với việc đào hố móng và xây
dựng móng cống)
Đặt ống cống
Xây dựng hai đầu cống (tường đầu, tường cánh)
Cơng tác phòng nước và mối nối cống
Gia cố thượng lưu, hạ lưu cơng trình, đắp đất hai bên cống.
II.2. Khối lượng vật liệu cống BTCT và tính tốn hao phí máy móc, nhân cơng
II.2.1. Tính tốn năng suất vận chuyển và lắp đặt cống
Để vận chuyển và lắp đặt cống dự kiến tổ bốc xếp gồm :
- 1 xe HUYNDAI trọng tải 12 T vận chuyển cống
- 1 cần trục bánh xích K51 cẩu đốt cống lên xe và cẩu đốt cống từ xe xuống để lắp đặt.
- Nhân lực lấy từ số công nhân hạ chỉnh cống.
Tốc độ xe chạy trên đường tạm:
+ Khơng tải 30Km/h
+ Có tải 20Km/h
Thời gian quay đầu 5 phút, thời gian bốc xếp 1 đốt cống mất 15 phút.
Thời gian của một chuyến xe là: t=
n - Số đốt cống vận chuyển trong một chuyến xe
+ Cống 75 mỗi chuyến chở được 10 ống cống.
+ Cống 100 mỗi chuyến chở được 8 ống cống.
THẦY HƯỚNG DẪN
: THS.PHẠM QUỐC VIỆT
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53
92
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
KHOA CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
+ Cống 125 mỗi chuyến chở được 7 ống cống.
+ Cống 150 mỗi chuyến chở được 6 ống cống.
Tính tốn khối lượng cơng tác vận chuyển và lắp đặt cống thể hiện ở phụ lục :
Bảng năng suất vận chuyển cống (bảng 3.2.2 phụ lục)
Bảng xác định số ca vận chuyển và cẩu cống lên ô tô ( bảng 3.2.3 phụ lục)
Bảng năng suất lắp đặt cống (bảng 3.2.4 phụ lục)
II.2.2. Tính tốn khối lượng đào đắp hố móng và số ca cơng tác
Khối lượng đất đào được tính theo cơng thức: V = a.H.L
Trong đó:
a - Chiều rộng đáy hố móng, a = + 2 (m);
L - Chiều dài cống
H - Chiều sâu hố móng (tính từ mặt đất tự nhiên đến đáy hố móng.
Tiến hành đào móng cống bằng máy đào có dung tích gầu ≤ 1,25m 3. Tra
ĐMXDCB24/2005 AB.2511: Năng suất = 100/0,307= 325.73(m3/ca).
Khi đào hố móng tiến hành đào rộng ra mỗi bên 1m để người xuống đi lại thi công, với
cống ở nền đắp phải đắp lớp đất xung quanh cống để giữ cống và bảo quản cống trong khi chưa
làm nền
Tổng hợp khối lượng và số ca đào hố móng (bảng 3.2.5 phụ lục)
II.2.3. Cơng tác móng và gia cố
Móng cống sử dụng móng loại II (định hình 533-01-01) có lớp đệm đá dăm dày 10 cm (do
đất nền là á sét).
II.2.3.1. Cơng tác làm móng cống
Khối lượng cơng tác làm móng cống và nhân cơng (bảng 3.2.6 phụ lục)
II.2.3.2. Xác định khối lượng gia cố thượng hạ lưu cống
- Gia cố thượng lưu : Lát khan một lớp đá dày 20cm trên lớp đá dăm dày 10cm
- Gia cố hạ lưu: Lát khan lớp đá dày 20cm trên lớp đá dăm dày 10cm
Khối lượng gia cố thượng lưu, hạ lưu (bảng 3.2.7 phụ lục)
Tổng hợp số công gia cố thượng, hạ lưu (bảng 3.2.8 phụ lục)
II.2.4. Tính tốn khối lượng xây lắp 2 đầu cống
Tổng hợp số công xây lắp 2 đầu cống (bảng 3.2.9 phụ lục)
II.2.5.Tính tốn cơng tác phòng nước mối nối cống
Tổng hợp số cơng phòng nước mối nối cống (bảng 3.2.10 phụ lục)
II.2.6. Tính toán khối lượng đất đắp trên cống
Với cống nền đắp phải tính khối lượng đất đắp xung quanh cống để giữ và bảo quản cống khi
chưa làm nền. Khối lượng đất sét đắp thi công bằng máy ủi D271A lấy đất cách cống 20m và đầm
sơ bộ bằng trọng lượng bản thân cho từng lớp đất có chiều dày từ 20 30cm.
Sơ đồ đất đắp như sau :
THẦY HƯỚNG DẪN
: THS.PHẠM QUỐC VIỆT
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53
93