Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 46 trang )
Sơ đồ phân nhóm chi tiết gia cơng theo đặc điểm của trang thiết bị công nghệ của
tác giả Mitrôphanop (Hình 1.2)
Chủng loại chi tiết
Chủng loại chi tiết được phân thành các loại gia công trên máy máycác máy cụ thể
Máy
Tự động
Máy Rơvonve
Máy
Tiện
Máy Phay Máy Khoann
Phân nhóm các loại chi tiết thành các nhóm
Máy
Mài
nhóm chi tiết.
Khối 2
Khối 1
Khối 3
nhóm
ngun
cơng
chung
Một
hoặc
vàivới
ngun
cơng
nhóm)
hoặc
máykiểu
cùng
kiểu.
Các nhómCác
tiến
trình với
gia các
cơng
khép kín
trên
một (hoặc
vài
máy
cùng
kiểu.
Cácmột
nhóm
tiến
trình
gia
cơngkhép
khépkín
kíntrên
trênmột
nhiều
máyvài
khác
loại
(gia cơng điển
a) Khối 1:
Các chi tiết gia cơng chỉ cần thực hiện cơng nghệ nhóm trong một hoặc hai nguyên
công trên một hoặc hai máy cùng kiểu đã hồn chỉnh, ví dụ như chỉ gia cơng trên một
hoặc hai máy tiện thường, trên một hoặc hai máy tiện Rơvonve.Chi tiết được tập hợp
trong một nhóm ở khối này ít hơn ở khối hai.Tiến trình gia cơng cho khối một được biểu
diễn (hình 1.3).
1
1'
2
2'
3
3'
4
4'
5
5'
17
Hình 1.3: Cơng nghệ nhóm.
Trong đó:: Ngun cơng chung (ngun cơng nhóm).
1, 2, 3, 4, 5: Phôi ban đầu của chi tiết.
1’, 2’, 3’, 4’, 5’: Chi tiết hồn chỉnh sau khi gia cơng.
b) . Khối 2:
Các chi tiết được gia công chung trong một hoặc vài nguyên công trên một hoặc
một vài máy khác kiểu, còn trong các ngun cơng khác thì chung lại có thể ở vào những
nhóm khác nhau, có thể được gia công chung hay gia công riêng bịêt.
Các chi tiết ở khối hai có thể khác nhau khá nhiều về kết cấu (hình dạng, kích
thước). Tiến trình gia cơng khối 2 được biểu diễn ( hình 1.4).
- Trước nguyên cơng chung khơng có ngun cơng riêng nào.
1
1'
2
2'
3
3'
4
4'
5
5'
Hình 1.4a: Cơng nghệ nhóm.
• Có hai ngun cơng chung:
1
1'
2
2'
3
3'
4
4'
5
5'
Hình 1.4b: Cơng nghệ nhóm.
Trong đó:
: Ngun cơng riêng (ngun cơng cá biệt).
18
Hai khối 1 và 2 thuộc phạm vi cơng nghệ nhóm, cho phép có thể gia cơng cùng
một số lượng lớn chi tiết khác nhau trên cùng một, hai hoặc nhiều thiết bị, trang bị dụng
cụ, chế độ công nghệ…
c. khối 3.
Các chi tiết có q trình gia cơng chung (q trình cơng nghệ nhóm) trên nhiều máy
có nhiều kiểu khác nhau (tiện phay, khoan, mài) nên chúng phải có kết cấu giống nhau.
Như vậy số loại chi tiết khác nhau trong mỗi nhóm giảm đi nhiều và trở thành thuộc cùng
một kiểu chi tiết có q trình gia cơng chung. Đó là q trình cơng nghệ điển hình thuộc
phạm vi cơng nghệ điển hình (hình 1.5).
1
1'
2
2'
3
3'
4
4'
5
5'
Hình 1.5: Q trình cơng nghệ gia cơng chi tiết điển hình.
Đến nay việc phân nhóm đối tượng gia công chưa dựa theo một quan điểm và
ngun tắc nào hồn chỉnh.Tuy nhiên trong thực tế có thể phân nhóm chi tiết gia cơng
theo những ngun tắc sau:
+ Ghép nhóm những chi tiết có hình dáng hình học gần giống nhau.
+ Ghép nhóm những chi tiết có yêu cầu kỹ thuật gần giống nhau.
+ Ghép nhóm những chi tiết có mặt chuẩn định vị gần giống nhau.
+ Ghép nhóm những chi tiết có bề mặt gia cơng gần giống nhau.
+ Ghép nhóm những chi tiết có trình tự cơng nghệ gần giống nhau, có thể áp dụng
phương pháp gia cơng thiết bị cơng nghệ.
+ Ghép nhóm những chi tiết sao cho phí tổn điều chỉnh thiết bị, đồ gá dụng cụ là ít
nhất khi thay đổi loại chi tiết trong nhóm.
+ Khơng ghép những chi tiết có số lượng q ít hoặc những chi tiết có kết cấu khác
nhiều so với chi tiết khác.
19
Sau khi phân nhóm chi tiết, cần xây dựng chi tiết đại diện cho cả nhóm bằng cách
chọn một chi tiết có nhiều bề mặt gia công chung rồi bổ sung thêm những bề mặt khác
(những bề mặt mới không trùng với những bề mặt đã có của chi tiết máy) mà chi tiết khác
có. Để ứng với một quy trình cơng nghệ của chi tiết điển hình có thể gia cơng được nhóm
chi tiết.
2.6.2 Thiết kế quy trình cơng nghệ nhóm
Quy trình cơng nghệ nhóm là một quy trình cơng nghệ thích hợp với bất kỳ chi tiết
nào trong nhóm nhưng có thể thay đổi chút ít tuỳ theo đặt điểm riêng của từng chi tiết
trong nhóm. Nhóm là đối tượng của quy trình và được đặt trưng bởi sự thống nhất về
thiết bị, dụng cụ, đồ gá và phương pháp điều chỉnh…Trên nguyên công.
Trước hết dựa vào chi tiết đại diện, chu trình của nhóm chi tiết để lập quy trình cơng
nghệ tng quỏt
Vớ d (hỡnh 1.6)
Chi tióỳ
t2
Chi tióỳ
t1
Chi tióỳ
t
õióứ
n hỗnh
Hỡnh 1.6 : Cách xây dựng chi tiết đai diện
20
Quy trình cơng nghệ gia công của chi tiết đại diện tổng hợp hầu hết các bước cần
thiết cho cả nhóm chi tiết, còn khi gia cơng các chi tiết cụ thể có thể tăng hay giảm một
hoặc hai bước gia công nào đó, thêm hoặc bớt một vài dụng cụ nào đó.
- Những nguyên tắc cần đảm bảo khi lập quy trình cơng nghệ gia cơng nhóm là:
+ Thứ tự mỗi bước (hoặc ngun cơng) phải đảm bảo có thể gia cơng được bất kỳ
chi tiết nào trong nhóm.
+ Đồ gá, dụng cụ…dùng cho các ngun cơng nhóm phải đảm bảo gia cơng được
bất kỳ chi tiết nào trong nhóm.
+ Đảm bảo tổn hao điều chỉnh ngun cơng mhóm là ít nhất khi thay đổi chi tiết gia
cơng trong nhóm.
- Quy trình cơng nghệ nhóm chi tiết (hình 1.6) được xây dựng thành sơ đồ quy trình
cơng nghệ nhóm trên máy tịên Rơvơnve, máy khoan, máy phay. Trong sơ đồ quy trình
cơng nghệ nhóm cần sắp xếp và bố trí dụng cụ gia cơng đảm bảo đạt kích thước nhanh và
thay dụng cụ nhanh, phải thể hiện thứ tự làm việc của các dụng cụ theo thứ tự gia công
từng chi tiết trong nhóm đối với từng bề mặt gia cơng. Phải tính tốn thời gian gia cơng
một chi tiết và cả loạt chi tiết để xác định tải trọng của thiết bị cơng nghệ.
2.7 Mơ hình hóa chi tiết
2.7.1 Tổng quan về chi tiết gối trục vít
Trục vít là một chi tiết quan trọng trong nhiều sản phẩm trong ngành chế tạo
máy.Trục vít là chi tiết dùng chủ yếu để truyền chuyển động,biến chuyển động quay
thành chuyển động tịnh tiến và ngược lại. Trục vít có bề mặt cơ bản cần gia cơng là các
bề mặt trụ tròn xoay ngồi và bề mặt răng trục vít. Các bề mặt tròn xoay thường dùng
làm mặt lắp ghép .Do vậy các bề mặt này thường được gia cơng với các độ chính xác
khác nhau và cũng có nhiều bề mặt khơng phải gia cơng đạt độ chính xác cao.
21
2.7.2 Phân tích tính cơng nghệ trong kết cấu chi tiết
-
Tính cơng nghệ trong kết cấu là một tính chất của sản phẩm nhằm đảm bảo chất
lượng, tiêu hao kim loại là ít nhất, khối lượng gia cơng và lắp ráp là ít nhất, giá thành
sản phẩm hạ nhất trong một điều kiện sản xuất nhất định.
-
Các bề mặt trục có khả năng gia cơng bằng các dao tiện thơng thường.
-
Đường kính các cổ trục giảm dần về hai phía.
-
Ta có l/d=339/76<10 nên trục đủ độ cứng vững.
-
Trục là trục vít vì vậy bắt buộc phải gia công trước khi mài, khả năng bị biến dạng khi
nhiệt luyện là có nên sau khi nhiệt luyện cần nắn lại phôi và sửa hai lỗ tâm.
-
Khi gia công trục chúng ta phải gia công hai lỗ tâm hai đầu làm chuẩn định vị.
Không thể thay thế trục bậc bằng trục trơn được bởi vì đây là trục vít chúng ta phải
có những bậc để lắp ổ lăn hay lăp trục với các bộ phận khác của máy.
2.7.3 Mơ hình hóa chi tiết trục vít
- Sử dụng phần mềm soliworks để mơ hình hóa chi tiết
22