Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 142 trang )
2.2.3.2. Tính chọn kích thước kho
a. Xác định dung tích kho
Với năng suất mỗi ngày là 300 tấn thành phẩm/ngày. Sản phẩm được bảo
quản trong vòng 50 ngày xuất kho một lần vậy năng suất kho là 15000 tấn. Em
chọn thiết kế kho lạnh dung tích 16000 tấn, chia làm 8 kho mỗi kho 2000 tấn.
b. Xác định thể tích kho
Do sản phẩm là mặt hàng thủy sản đông lạnh đóng trong thùng các tơng,
tra bảng 24 [trang 32 TL1] ta có dung tích chất tải là: gv = 0,45 tấn/m3
c. Xác định kích thước kho
Kho được thiết kế có dung tích 2000 tấn/1 kho. Với giá xếp hàng cao 5
tầng. Vậy dung tích sản phẩm trên bề măt sàn là 400 tấn.
Sản phẩm bảo quản trong kho được xếp lên giá đỡ hàng cao 5 tầng, ở mỗi
tầng sản phẩm bảo quản được xếp trong ô chứa hàng với kích thước một ơ chứa
hàng dài × rộng × cao: 1400 × 1100 × 1600 mm. Sản phẩm bảo quản được xếp
trên giá gỗ có kích thước là: dài × rộng × cao: 1400 × 1100 × 150 mm. Chiều cao
xếp hàng trên giá gỗ là 1200 mm.
Diện tích của một ơ chứa hàng là: S = 1,1 × 1,4 = 1,54 (m2)
Thể tích chứa hàng trong một ơ là: V = 1,4 × 1,1 × 1,2 = 2,464 (m3)
Khối lượng hàng bảo quản trong một ô là:
G = V × gv = 2,464 × 0,45 = 0,8316 (tấn)
Số ô chứa hàng cần xây dựng:
n = 481(ô chứa hàng)
Chọn số ô chứa hàng cần xây dựng là 504 = 18 × 28 (ơ chứa hàng)
Kho chứa hàng được bố trí có hành lang chính giữa dọc theo kho rộng
3,6m, và 3 hành lang theo chiều ngang của kho mỗi hành lang rộng 3m. Khoảng
cách giữa 2 ô chứa hàng là 0,1m. Ơ chứa hàng nằm gần tường bao phía ngồi
được xếp cách tường bao 0,5m. Khoảng hở giữa trần và Dàn lạnh kiểu cheo
trần cách đỉnh giá đỡ hàng 1,4m.
Vậy kích thước trong kho cần xây dựng là:
Chiều dài: l = 28 × (1,1 + 0,1) + 3,6 = 37,2 m
Chiều rộng: r = 18× (1,4 + 0,1) +3 × 3 + 0,5 = 36,5 m
Chiều cao trong kho: h = 5 × 1,6 + (51) × 0,1 + 1,4 = 9,8 m.
Kích thước phủ bì của kho là:
Chiều dài: l = 37,6 m
Chiều rộng: r = 36,9 m
Chiều cao : h = 10 m.
d. Cách thức xếp hàng trong kho
Hình 2.2.6. Cách sắp xếp hàng trong kho
2.3 TÍNH TỐN CHỌN SƠ BỘ SỐ LƯỢNG THIẾT BỊ
Với năng suất cấp đông là 300 tấn thành phẩm/ngày đêm. Nên Em
chọn thiết bị như sau:
2.3.1 TÍNH TỐN CHỌN THIẾT BỊ CHO HỆ THỐNG CẤP ĐƠNG IQF.
Mỗi IQF có năng suất cấp đơng là 700kg/h, mỗi ngày một IQF chạy bình
quân là 16h. Vậy năng suất của 1 IQF/ngày là: 700 × 16 = 11200kg/ngày.
Em chọn 14 IQF.
Năng suất cấp đông của hệ thống IQF/ngày đêm là:
11200 × 14 = 156800 kg = 156,8 tấn.
Hệ thống cấp đông IQF được cấp dịch cưỡng bức bằng bơm dịch. Dịch
lỏng được cấp tuần hoàn bằng BCTA. Cứ 2 máy nén liên hoàn chạy cho hai IQF,
cấp dịch bằng 1 BCTA.
Vậy hệ thông cấp đông băng chuyền phẳng IQF có các thiết bị chính như
sau:
14 máy nén trục vít.
6 BCTA cấp dịch tuần hồn.
14 IQF và 14 tái đơng.
2.3.2. TÍNH TỐN CHỌN THIẾT BỊ ĐƠNG CHO HỆ THỐNG CẤP ĐƠNG TỦ
TIẾP XÚC.
Mỗi tủ đơng tiếp xúc có năng suất cấp đơng là 1200kg/mẻ. Mỗi ca vận
hành một tủ cấp đông 3 lần. Vậy năng suất cấp đông một ngày của đông tủ đông
tiếp xúc trong một ngày đêm là:
1200 × 3 × 3 = 10800 kg = 10,8 tấn.
Em chọn 16 tủ cấp đông.
Năng suất cấp đông của hệ thống cấp đông tủ đông tiếp xúc/ngày đêm là:
10,8 × 16 = 172,8 tấn/ngày đêm.
Hệ thống cấp đông tủ đông tiếp xúc được cấp dịch cưỡng bức bằng bơm
dịch. Dịch lỏng được cấp tuần hoàn bằng BCTA. Cứ 2 máy nén liên hoàn chạy
cho 4 tủ, cấp dịch bằng một BCTA.
Vậy hệ thông cấp đông tủ đông tiếp xúc có các thiết bị chính như sau:
8 máy nén trục vít.
4 BCTA cấp dịch tuần hồn.
16 tủ đơng tiếp xúc.
2.3.3. TÍNH TỐN CHỌN THIẾT BỊ CHO HỆ THỐNG KHO BẢO QUẢN.
Hệ thống kho bảo quản được cấp dịch cưỡng bức bằng bơm dịch. Dịch
lỏng được cấp tuần hoàn bằng BCTA. Mỗi kho gồm có 3 dàn lạnh.Cứ 2 máy nén
liên hoàn chạy cho 2 kho, cấp dịch bằng một BCTA.
Vậy hệ thơng kho bảo quản có các thiết bị chính như sau:
8 máy nén trục vít.
4 BCTA cấp dịch tuần hồn.
24 dàn lạnh quạt cưỡng bức.
CHƯƠNG III. TÍNH TỐN NHIỆT
VÀ CHỌN THIẾT BỊ
3.1. TÍNH TỐN NHIỆT CHO HỆ THỐNG LẠNH
3.1.1. TÍNH TỐN NHIỆT CHO HỆ THỐNG TỦ ĐƠNG TIẾP XÚC
Tổng lượng nhiệt của tủ đơng tiếp xúc tính bằng công thức sau:
Qtx = QI + QII + QIII + QIV + QV (kW)
Trong đó:
QI : Nhiệt lượng cần lấy ra từ sản phẩm để hạ nhiệt độ của sản phẩm
từ nhiệt độ ban đầu xuống nhiệt độ yêu cầu của q trình làm đơng.
QII: Nhiệt lượng lấy ra để hạ nhiệt độ của khuôn chứa sản phẩm.
QIII: Nhiệt lượng lấy ra để làm lạnh khơng khí trong tủ.
QIV: Nhiệt xâm nhập từ mơi trường bên ngồi qua kết cấu bao che của
tủ.
QV: Nhiệt xâm nhập vào tủ do mở cửa để kiểm tra sản phẩm.
3.1.1.1. Nhiệt lượng cần lấy ra từ sản phẩm để hạ nhiệt độ của sản phẩm từ
nhiệt độ ban đầu xuống nhiệt độ yêu cầu của q trình làm đơng
QI = Q 1 + Q 2 + Q 3 + Q 4 + Q 5 + Q6
Q1: Nhiệt lượng cần lấy đi từ sản phẩm để
làm giảm nhiệt độ của nó
trước khi có sự đóng băng của nước trong nó.
Q2: Nhiệt lượng cần lấy đi từ sản phẩm để làm kết tinh nước trong đó.
Q3: Nhiệt lượng cần lấy ra để làm giảm nhiệt độ của nước đã đóng băng
đến nhiệt độ cuối quá trình làm đơng.
Q4: Nhiệt lượng cần lấy đi để làm giảm nhiệt độ của nước khơng đóng
băng trong thực phẩm đến nhiệt độ cuối q trình làm đơng.
Q5: Nhiệt lượng cần lầy đi để làm giảm nhiệt độ phần chất khơ cuối q
trình làm đơng.
Q6: Nhiệt lượng lấy đi để làm đóng băng lượng nước châm khn.
a. Nhiệt lượng cần lấy đi từ sản phẩm để làm giảm nhiệt độ của nó trước
khi có sự đóng băng của nước trong nó.
Q1 = C1× G × (t1 – tđb )
Trong đó:
C1: nhiệt dung riêng của sản phẩm trước khi nước trong nó đóng băng.
C1
C
'
''
C (1
)
C’: nhiệt dung riêng của nước: C’ = 4,186 kJ/kg.K
C’’: nhiệt dung riêng của chất khô.
C’’ = 1,045 1,463 kJ/kg.K
Chọn C’’ =1,3 kJ/kg.K
= 80%: hàm lượng nước trung bình có trong cá.
C1 = 4,186 × 0,8 + 1,3 × (10,8) = 3,6 kJ/kg.K
G: khối lượng sản phẩm cấp đông trong một mẻ. G =1200 kg/mẻ
t1 = 20 0C : nhiệt độ trung bình của sản phẩm trước khi cấp đơng.
tđb = 10C : nhiệt độ đóng băng trung bình của nước trong thủy sản.
Q1 = 3,6 × 1200 × [20 –(1)] = 907200 kJ/mẻ
Thời gian mỗi mẻ là 2 giờ nên:
907200
Q1 =
2
43560 kJ/h = 12,6 kW
b. Nhiệt lượng cần lấy đi từ sản phẩm để làm kết tinh nước trong đó.
Q2 = L × G × W ×
Trong đó:
L = 333,6 kJ/kg: nhiệt ẩn đóng băng của nước đá.