Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 142 trang )
Tiếp điểm thường đóng: là tiếp điểm ln ln đóng khi cuộn dây điều
khiển của tiếp điểm đó khơng có điện. Khi cuộn dây điều khiển tiếp điểm đó có
điện tiếp điểm thường đóng sẽ mở ra.
Ký hiệu tiếp điểm thường đóng:
hay
Tiếp điểm thường mở: là tiếp điểm ln ln mở khi cuộn dây điều khiển
của tiếp điểm đó khơng có điện. Khi cuộn điều khiển tiếp điểm có điện tiếp
điểm thường mở sẽ đóng lại.
Ký hiệu tiếp điểm thường mở:
hay
Các tiếp điểm được điều khiển bằng cuộn dây tạo ra nam châm điện hút
thanh thép có mang tiếp điểm hoặc điều khiển bằng bộ cảm biến như cảm biến
nhiệt độ, áp suất...
Dựa theo nguyên tắc trên, người ta sản xuất nhiều mạch khác nhau. Ngồi
những mạch điện đóng mở tức thời còn có những loại mạch trễ dùng rơle thời
gian. Nghĩa là khi tính thời gian được cấp điện thì sau một thời gian mới đóng
hoặc mở các tiếp điểm. Ký hiệu các tiếp điểm của rơle thời gian trên mạch điện
như sau:
+ Tiếp điểm thường đóng mở trễ.
hay
+ Tiếp điểm thường mở đóng trễ.
hay
+ Ký hiệu trên mạch điện.
CB: Thiết bị đóng ngắt Áptomat
Cos: cơng tắc
th
: Tiếp điểm của rơle nhiệt độ.
: Thanh lưỡng kim
: Dây điện trở.
4.3. CÁC MẠCH ĐIỆN CỦA HỆ THỐNG
4.3.1. MẠCH ĐIỆN ĐỘNG LỰC
4.3.2 MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN.
100
109
4.4. THUYẾT MINH MẠCH ĐIỆN.
Khi muốn cho hệ thống hoạt động ta phải khởi động bơm, quạt dàn ngưng
trước, sau đó mới khởi động máy nén.
4.4.1. MẠCH KHỞI ĐỘNG BƠM NƯỚC VÀ QUẠT DÀN NGƯNG.
Trên bảng điện điều khiển chính CONTROL PANEL bật cơng tắc ON cấp
nguồn cho bơm nước và quạt dàn ngưng làm việc. Động cơ bơm nước và quạt
dàn ngưng chạy sẽ làm đóng tiếp điểm MC5 và MC6 thường mở trên mạch điện
khởi động máy nén. Khi khởi động bơm nước và quạt dàn ngưng trước khi máy
nén chạy ta nên khởi động theo chế
độ MANUAL đến khi hệ thống chạy ổn
định thì ta chuyển sang chế độ AUTO.
4.4.2. KHỞI ĐỘNG BƠM DẦU
Trên MINITOR nhấn ESC để vào MENU sau đó nhấn phím 2 vào bảng
điều khiển chính sau đó chuyển chế
độ làm việc của
hệ
thống sang chế độ
MANUAL, chọn đến thiết bị bơm dầu sau đó nhấn START/STOP, bơm dầu làm
việc ép cho thanh giảm tải đóng kín khoang hút của máy nén và bơm dầu vào bôi
trơn cho máy nén.
4.4.3. KHỞI ĐỘNG MÁY NÉN
Trên MINITOR nhấn ESC để vào MENU sau đó nhấn phím 2 vào bảng điều
khiển chính sau đó chuyển chế
độ làm việc của hệ thống sang chế độ
MANUAL, chọn đến thiết bị MÁY NÉN sau đó nhấn START/STOP cấp điện
điều khiển cho cuộn dây hút làm đóng tiếp điểm thường mở AX7, khi quạt và
bơm nước dàn ngưng làm việc thì các tiếp điểm MC5 và MC6 đã đóng lại nên
máy nén được khởi động SAO/TAM GIÁC.
Ban đầu do tiếp điểm MS1 và TR thường đóng nên nguồn điều khiển được
cấp cho cuộn dây MC1 và rơle thời gian TR thơng qua tiếp điểm thường đóng
MS1 làm tiếp điểm thường mở
MC1 đóng lại, máy nén khởi động ở
chế độ
SAO. Sau khoảng thời gian cài đặt trên TR thì TR tác động mở tiếp điểm thường
đóng và đóng tiếp điểm thường mở TR cấp nguồn điều khiển cho cuộn dây MD1
thơng qua tiếp điểm thường đóng MS1, làm đóng tiếp điểm thường mở MD1,
máy nén chuyển sang làm việc ở chế độ TAM GIÁC.
4.4.4. MẠCH GIẢM TẢI
Trong quá trình hoạt động của máy nén lạnh nhiệt tải của tủ đông ln thay
đổi do đó năng suất lạnh của máy nén cũng thay đổi theo. Nếu nhiệt tải giảm,
q trình sơi của môi chất trong dàn lạnh giảm đi, lượng hơi tạo ra ít. Do đó nếu
khơng giảm năng suất lạnh của máy nén đi thì máy nén có nguy cơ hút phải lỏng
dẫn đến ngập dịch. Vì vậy phải điều chỉnh năng suất lạnh của máy nén cho phù
hợp với nhiệt tải của tủ đơng trong q trình hoạt động của máy nén.
Để điều chỉnh năng suất lạnh của máy nén người ta điều chỉnh năng suất
lạnh của máy thông qua điều chỉnh áp suất hút tác động đến cơ cấu giảm tải cụ
thể là dùng bơm dầu ép thanh trượt giảm tải đóng bớt độ mở của cửa khoang
hút, dẫn đến giảm tải cho máy nén.
4.4.5. CẤP DỊCH VÀ BẢO VỆ MỨC DỊCH BÌNH TUẦN HỒN.
Khi máy nén hoạt động, các cuộn dây AX chịu tác động của rơle phao trên
BCTA.
Khi mức dịch trong bình tuần hồn cao q mức cho phép thì cơng tắc phao
trên Van tiết lưu phao cấp dịch làm việc ngừng cấp dịch cho BCTA. Khi múc
dịnh trong BCTA giảm xuống thì van phao tác động mở cấp dịch cho BCTA.
4.4.6. MẠCH ĐIỀU KHIỂN BƠM CẤP DỊCH.
Bình thường khi mức dịch trong bình tuần hồn chưa xuống đến mức q
thấp thì cơng tắc phao FS2 chưa hoạt động và tiếp điểm FS2 vẫn mở. Cuộn dây
AX/9 chưa có điện. Tiếp điểm thường đóng của mạch bơm dịch đóng. Cơng tắc
Cos5 ở vị trí AUTO cấp điện cho cuộn dây điều khiển của bơm (52/P3) và bơm
dịch vào tủ đơng.
Khi mức dịch trong bình tuần hồn xuống q thấp thì cơng tắc phao FS2
đóng lại. Cấp điện cho cuộn dây (AX/9) làm tiếp điểm thường đóng Ax9 mở ra.
cuộn dây (52/P3) của bơm cấp dịch mất điện và ngừng bơm.
4.4.7. MẠCH CẤP DỊCH CHO TỦ ĐÔNG
+ Với mạch cấp dịch cho tủ đông tiếp xúc.
Việc cấp dịch có thể bằng tay hoặc tự động:
Cấp dịch tự động: Bật cơng tắc Cos sang vị trí AUTO. Ở chế độ này việc
cấp dịch chỉ dừng khi nhiệt độ tủ đạt yêu cầu. Khi máy nén dừng thì mạch cấp
dịch cũng đóng.
Cấp dịch bằng tay: Bật cơng tắc Cos sang vị trí MAN. Ở chế độ này việc
cấp dịch có thể thực hiện ngay cả khi máy nén dừng hoạt động, miễn là nhiệt độ
tủ không quá thấp hơn nhiệt độ điều chỉnh trên rơle nhiệt độ.
+ Đối với mạch cấp dịch cho tủ đông băng chuyền cũng tương tự như vậy.
4.4.8. MẠCH BÁO ĐỘNG SỰ CỐ
+ Đối với mạch báo động sự cố máy
Trong quá trình hoạt động của hệ thống, nếu có những sự cố xẩy ra như: áp
suất nước quá thấp, áp suất nén quá cao, áp suất dầu quá thấp, thì các cuộn dây
(AX/1), (AX/2), (AX/3), (AX/4), (AX/5), (AX/6) sẽ có điện và điều khiển các
tiếp điểm tương ứng đóng mạch báo động sự cố làm các đèn đỏ sáng và chuông
reo.
Khi ta nhấn ALAM STOP thì chng báo động sự cố ngừng reo và đèn báo
động sự cố vẫn sáng.
Khi sử lý xong sự cố nhấn nút RESET để tắt đèn báo sự cố và đưa thiết bị
bảo vệ vào hoạt động.
4.5. VẬN HÀNH HỆ THỐNG LẠNH.
Vận hành hệ thống máy nói chung và hệ thống lạnh nói riêng phải tuân thủ
theo những thao tác đã được quy định để đảm bảo an toàn cho người và thiết bị,
đồng thời phải đảm bảo cho
hệ
thống họat động máy làm việc ổn định, các
thông số phải đạt yêu cầu công nghệ đề ra, năng suất lạnh đạt lớn nhất và hiệu
quả cao nhất.
4.5.1. VẬN HÀNH MÁY NÉN
4.5.1.1. Công tác chuẩn bị.
Đây là giai đoạn rất quan trọng vì nó quyết định nhiều cơng việc tiếp theo.
Cơng tác chuẩn bị bao gồm:
Xtôi nhật ký vận hành để biết được lý do của lần ngừng máy trước đó,
nếu trước đó ngừng máy vì sự
cố thì phải kiểm tra xem sự cố đã khắc phục
chưa. Nếu chưa thì phải có biện pháp khắc phục ngay. Nếu được phép chạy máy
thì chuẩn bị các bước tiếp theo.
Kiểm tra bên ngồi máy nén và các thiết bị chuyển động xem có vật gì gây trở
ngại sự làm việc bình thường của thiết bị hay khơng, nếu có thì phải loại bỏ ngay
các chướng ngại vật để tránh gây va đập.
Kiểm tra mức nước trong bể dàn ngưng đồng thời kiểm tra chất lượng của
nước xem có đảm bảo yêu cầu kỹ thuật khơng. Nếu khơng đảm bảo u cầu thì
phải bỏ để bổ sung nước mới, nước sạch
Kiểm tra các thiết bị đo lường, điều khiển và bảo vệ hệ thống
Kiểm tra hệ thống điện trong tủ, đảm bảo trong tình trạng hoạt động tốt.
Kiểm tra tình trạng của các van.
+ Các van thường đóng: Van xả đáy các bình, van nạp mơi chất, van
by_pass, van xả khí khơng ngưng. Riêng van chặn trên đường hút khi dừng máy
thường phải đóng và khi hoạt động mở từ từ.
+ Tất cả các van còn lại đều ở trạng thái mở. Đặc biệt lưu ý van đầu
đẩy của máy nén, van chặn các thiết bị đo lường và bảo vệ luôn phải mở.
+ Các van điều chỉnh: Van tiết lưu tự động, rơle nhiệt, rơle áp suất…chỉ
có người có trách nhiệm mới được mở và điều chỉnh.
4.5.1.2. Khởi động máy nén và giám sát
Phải tuân thủ các thao tác sau:
Trước khi khởi động máy nén thì nhất thiết phải khởi động bơm nước và
quạt dàn ngưng trước.
Nhấn nút ON để khởi động bơm nước dàn ngưng.
Nhấn nút ON để khởi động quạt giải nhiệt.
Giảm tải cho máy nén.
Nhấn nút START khởi động cho máy nén.
Mở từ từ van chặn hút của máy nén. Nếu như mở nhanh có thể gây ra
ngập dịch máy nén, mặt khác khi mở quá lớn dòng điện động cơ cao sẽ q dòng
khơng tốt. Trong q trình mở từ từ van chặn hút thì phải quan sát đồng thời cả
đồng hồ áp suất hút và am pe kế.
Tiếp tục mở van chặn hút cho đến khi mở hoàn tồn nhưng dòng điện máy
nén khơng được lớn q quy định.
Bật cơng tác cấp dịch cho dàn lạnh, bình trung gian và bình chứa tuần
hồn.
Thơng qua kính xem mức dầu ở cácte máy nén, nếu thấy dầu sủi bọt hay
nghe tiếng gõ bất thường thì phải ngừng máy ngay.
Ghi lại tồn bộ các thơng số hoạt động của hệ thống. Các số liệu bao
gồm: điện áp nguồn, dòng điện các thiết bị, nhiệt độ đầu đẩy, nhiệt độ đầu hút,
nhiệt độ của tủ đông, áp suất đầu đẩy, áp suất đầu hút, áp suất trung gian, áp
suất dầu và áp suất nước.
4.5.2. VẬN HÀNH THIẾT BỊ LẠNH
4.5.2.1. Vận hành tủ đông tiếp xúc