Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 96 trang )
42
mang bệnh, các triệu chứng lâm sàng lúc vào viện, phương pháp điều trị,
theo dõi và đánh giá tình trạng bệnh nhân sau phẫu thuật.
3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA NHIỄM TRÙNG RÒ LUÂN NHĨ TÁI
PHÁT
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi
Biểu đồ thể hiện sự phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi:
Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi
Nhận xét: Số bệnh nhân ở độ tuổi 2-5 chiếm đa số 51,2% có 3 bệnh
nhân ở độ tuổi nhỏ hơn 2 tuổi chiếm 3,7%. Như vậy, phần lớn bệnh nhân
đang ở độ tuổi mẫu giáo <5 tuổi.
3.1.2. Phân bố theo giới
Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới
Giới tính
Số lượng bệnh nhân
Tỷ lệ (%)
Nam
43
52,5
Nữ
39
47,5
Tổng
82
100,0
Nhận xét: Tỷ lê phân bố bệnh theo giới tính nam là 52,4 % và nữ là
47,6%. Như vậy ta thấy, sự phân bố bệnh theo giới tính là khá đều nhau. Để
biết được sự đồng đều này có được thể hiện ở các nhóm tuổi hay khơng ta
quan sát biểu đồ sau.
Biểu đồ 3.2. Thể hiện sự phân bố giữa nhóm tuổi và giới tính.
Nhận xét: Từ biểu đồ ta thấy sự phân bố bệnh nhân theo giới giữa các
nhóm tuổi là tương đối đều nhau.
43
3.1.4. Phân bố theo lý do vào viện.
Bảng 3.2: Phân bố bệnh theo lý do vào viện.
Viêm tấy
Áp xe
Tiết dịch vàng, chất bã đậu hôi
Đã điều trị ổn định.
Tổng
Lý do
vào viện
Số bệnh nhân
36
15
6
25
82
Tỷ lệ %
43,9
18,3
7,3
30,5
100,0
Nhận xét: Từ bảng trên chúng tơi thấy nhóm ngun nhân đang nhiễm
khuẩn bao gồm viêm tấy (43,9%) và áp xe (18,3%) chiếm phần lớn (62,2%).
Nhóm khơng nhiễm khuẩn gồm tiết dịch vàng, chất bã đậu hôi (7,3%) và đã
điều trị ổn định (30,5%) là 37,8%.
Ta có biểu đồ thể hiện tình trạng này như sau:
Biểu đồ 3.4. Biểu đồ thể hiện nhóm bệnh đang có nhiễm trùng và
khơng nhiễm trùng.
3.1.5. Phân bố vị trí theo bên rò ln nhĩ.
Bảng 3.3. Phân bố bên tai bị bệnh theo giới tính.
Giới
Nam
tính
Nữ
Tổng
n
%
n
%
N
%
Bên tai bị bệnh
Tổng
Trái
Phải
Hai bên
13
18
12
43
15,8
22,0
14,7
52,5
13
10
16
39
15,8
12,2
19,5
47,5
26
28
28
82
31,6
34,2
34,2
100,0
Nhận xét: Từ bảng trên ta thấy sự phân bố bệnh ở tai phải (34,2%), trái
(31,6%) và hai bên (34,2%) là ngang nhau, sự khác biệt thể hiện rõ ở nhóm nam bị
bệnh tai bên phải (22,0%), nữ bị bệnh tai bên phải (12,2%) và nhóm nam bị bệnh 2
44
bên (14,7%), nữ bị bệnh 2 bên (19,5%). Tuy nhiên với X 2=2,668 và sig=0,263 cho
ta kết luận giữa giới tính và bên tai bị bệnh hoàn toàn độc lập nhau.
3.2. TIỀN SỬ BỆNH
3.2.1. Tình trạng tái phát.
Phương pháp
Bảng 3.4. Bảng các phương pháp điều trị trước phẫu thuật
Dữ liệu
Số bệnh nhân
Nội khoa, chích mủ
43
Nội khoa, chích mủ, đắp lá, phẫu thuật
1
Nội khoa, chích mủ, phẫu thuật
4
Nội khoa, phẫu thuật
8
Phẫu thuật
0
Tổng
82
Tỷ lệ (%)
52,4
1,2
4,9
9,8
0
100,0
Nhận xét: Các phương pháp điều trị trước phẫu thuật đó là những
phương pháp điều trị từ lần khởi phát đến khi phẫu thuật triệt để lấy đường
rò tại viện Tai Mũi Họng TƯ trong thời gian nghiên cứu.
Từ bảng số liệu trên ta thấy tất cả các bệnh nhân đều đã được điều trị
nội khoa sau tái phát lần đầu. Số bệnh nhân chích dẫn lưu mủ là 58.5%, số
bệnh nhân đã được phẫu thuật triệt để là 15,9%. Có 1 bệnh nhân được điều
trị bằng phương pháp đắp lá trước khi phẫu thuật triệt để chiếm 1,2%. Và
không có bệnh nhân nào vào viện với lý do tái phát do trước đó chỉ được
phẫu thuật chủ động lấy bỏ đường rò.
Bảng 3.5. Số lần tái phát trước phẫu thuật.
Dữ liệu
1 lần
2 lần
3 lần
Tái phát
4 lần
≥ 5 lần
Tổng
Số bệnh nhân
16
18
18
11
19
82
Ty lệ (%)
19,5
22,0
22,0
13,4
23,2
100,0
45
Nhận xét: Số lần tái phát trước phẫu thuật là số lần nhiễm trùng rò
ln nhĩ được tính từ sau lần điều trị đầu đến trước khi vào viện Tai Mũi
Họng TƯ trong đợt nghiên cứu. Từ bảng thống kê ta thấy các trường hợp tái
phát trải đều theo số lần tái phát. Trong đó, nhóm bệnh nhân có lớn hơn 5
lần tái phát chiếm tỉ lệ cao nhất (23,2%), nhóm bệnh nhân chỉ tái phát 1 lần
chiếm 19,5%.
Bảng 3.6. Bảng cơ cấu về thời gian phát bệnh.
Dữ liệu
< 2 tuần
2-4 tuần
1-3 tháng
Thời gian
3 - 6 tháng
mang bệnh
6-12 tháng
>12 tháng
Total
Số bệnh nhân
3
17
11
16
22
13
82
Tỷ lệ
3,7
20,7
13,4
19,5
26,8
15,9
100,0
Nhận xét: Thời gian phát bệnh được tính từ lúc khởi phát bệnh biểu
hiện sưng tấy hoặc áp xe đến lúc được chẩn đoán đúng và phẫu thuật. Từ
bảng số liệu trên ta thấy thời gian phát bệnh dưới 2 tuần chỉ 3,7% chiếm tỉ lệ
ít nhất và trong khi đó tổng số trường hợp trên 6 tháng là 42,7% chiếm gần
nửa số bệnh nhân.
3.2.2. Tiền sử gia đình.
Bảng 3.7. Tiền sử gia đình.
Tiền sử
gia đình
Dữ liệu
Có
Khơng
Tổng
Số bệnh nhân
37
45
82
Tỉ lệ(%)
45,1
54,9
100,0
46
Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử gia đình (45,1%), tỷ lệ này chiếm
một phần khá cao trong nghiên cứu, điều này gợi ý đến yếu tố di truyền
trong gia đình của rò ln nhĩ.
3.3. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
3.3.1. Triệu chứng cơ năng
Ta có biểu đồ sau.
Biểu đồ 3.5: Tần số xuất hiện các triệu chứng cơ năng.
Nhận xét: Từ biểu đồ chúng tôi thấy tỉ lệ bệnh nhân đến viện có triệu
chứng cơ năng đau là hay gặp nhất (48,8%), tình trạng bình thường không
nhiễm trùng là 37,8%, dấu hiệu chảy mủ tai là thấp nhất (6,1%).
Hình 3.1. Ổ áp xe vỡ mủ tái phát được điều trị ổn định trước phẫu thuật
BN. Nguyễn Bình A 04 tuổi. Số BA: 16012956
47
Hình 3.2. Hình ảnh ổ áp xe đang chảy mủ ở chân rễ sụn ln nhĩ và lỗ rò
BN: Hồng Ngọc B 4 tuổi. Số BA: 16013139
3.3.2. Triệu chứng toàn thân
Bảng 3.8. Triệu chứng tồn thân
Khơng có dấu hiệu
Triệu chứng
tồn thân
nhiễm trùng
Mệt mỏi
Sốt
Số bệnh nhân
Tỷ lệ(%)
31
37,8
43
8
52,4
9,8
Nhận xét: Từ bảng số liệu ta thấy bệnh nhân đến viện trong tình trạng
mệt mỏi là cao nhất chiếm 52.4%, có 9,8% số trường hợp đến viện với dấu
hiệu sốt.
3.3.3. Triệu chứng thực thể
Bảng 3.9. Tỉ lệ các triệu chứng thực thể.
Viêm tấy vùng trước tai
Số bệnh nhân
36
Tỷ lệ (%)
43,9
48
Ổ áp xe trước tai
Triệu chứng Ổ áp xe đang vỡ, chảy mủ
Không nhiễm trùng
thực thể
Tổng
10
5
31
82
12,2
6,1
37,8
100,0
Nhận xét: Phần lớn bệnh nhân có biểu hiện viêm tấy, sưng nóng đỏ
vùng trước tai bên tái phát chiếm 43,9%, có 12,2% trường hợp đang có ổ áp
xe nhưng chưa vỡ chảy mủ.
Về thực thể theo tình trạng lỗ rò ngồi da chúng tơi chia 2 nhóm: còn lỗ
rò ngồi da và khơng còn lỗ rò ngồi da.
−
Tình trạng lỗ rò.
Bảng 3.10. Tình trạng lỗ rò vùng trước tai.
Thực thể
lỗ rò
Số bệnh nhân
Tỷ lệ(%)
Còn lỗ rò
67
81,7
Khơng còn lỗ rò
15
18,3
Tổng
82
100,0
Nhận xét: Phần lớn bệnh nhân vẫn còn lỗ rò chiếm 81,7% số trường
hợp, chỉ 18,3% là khơng còn lỗ rò ngồi da.
49
Hình 3.3. Hình ảnh tái phát sau phẫu thuật lấy rò luân nhĩ, khơng còn lỗ rò.
BN: Đỗ Khánh V 3 tuổi. Số BA: 16012478
Hình 3.4. Lỗ rò và sẹo chích dẫn lưu mủ áp xe cũ
BN: Vũ Ngọc T 23 tuổi. Số BA: 10612892
−
Theo vị trí lỗ rò.
50
Biểu đồ minh họa.
Biểu đồ 3.6: Vị trí lỗ rò.
Nhận xét: Từ biểu đồ ta thấy phần lớn vị trí lỗ rò nằm ở trước trên gờ
bình tai 75,6%, có 1 trường hợp vị trí lỗ rò ở trong hố vành tai có tỉ lệ thấp
nhất 1.2%.
Hình 3.5: Vị trí lỗ rò chân rễ sụn gờ luân nhĩ, trong hố vành tai
BN: Vũ Nhật A 4 tuổi. Số BA: 16012569
3.4. TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG
Các xét ngiệm cơ bản phục vụ cho việc đánh giá tình trạng bệnh trước
và sau phẫu thuật, mức độ nhiễm trùng, và các chỉ số phục vụ phẫu thuật.
Chúng tôi quan sát thấy khơng có bệnh nhân nào bất thường về nhóm máu,
sinh hóa máu và thời gian máu đơng máu chảy.
Về cơng thức máu, tỉ lệ bệnh nhân có chỉ số bạch cầu trên 10G/l như
sau.
51
Bảng. 3.11. Bảng phân bố bệnh nhân theo chỉ số bạch cầu
Chỉ số
bạch cầu
Số bệnh nhân
Tỷ lệ (%)
Bạch cầu >10G/l
35
42,7
Bạch cầu <10G/l
47
57,3
Tổng
82
100,0
Nhận xét: Xét nghiệm được làm tại thời điểm bệnh nhân vào viện khám
bệnh lần đầu. Tỉ lệ bệnh nhân có chỉ số bạch cầu trên 10G/l là 42,7%. Tất cả
những bệnh nhân có chỉ số bạch cầu lớn hơn 10G/l đều được chỉ định điều trị
nội khoa, những bệnh nhân có tỉ lệ bạch cầu dưới <10G/l thì kết hợp đánh giá
với tình trạng lâm sàng trước khi có chỉ định phẫu thuật.
3.5. ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG RÒ LUÂN NHĨ TÁI PHÁT.
3.5.1. Phương pháp điều trị:
Bảng 3.10. Tỉ lệ các phương pháp điều trị khi vào viện.
Phương
pháp điều
trị
Số bệnh nhân
Tỷ lệ (%)
Điều trị nội khoa
36
43,9
Nội khoa và chích mủ
15
18,3
Phẫu thuật ngay
31
37,8
Tổng
82
100,0
Nhận xét: Có 62,2% bệnh nhân phải được điều trị nội khoa trước phẫu
thuật, trong đó có 18,3% được kết hợp chích mủ dẫn lưu. Sau khi điều trị nội
khoa 7-10 ngày những bệnh nhân nhiễm trùng ổn định sẽ được phẫu thuật
triệt để lấy đường rò.
3.5.2. Phương pháp vơ cảm
Bảng 3.11: Phương pháp vô cảm trong phẫu thuật
PP vô cảm
Gây mê
Gây tê
Tổng
52
< 2 tuổi
Nhóm tuổi
2 - 5 tuổi
6 - 11 tuổi
12 - 20 tuổi
> 20 tuổi
Tổng
%
n
%
n
%
n
%
n
%
N
%
3,7
42
0,0
0
51,2
16
42
0,0
1
19,5
0
1,2
0,0
20,7
5
6,1
14
1,2
62
51,2
17
5
1
3,7
6,1
15
17,1
20
75,6
18,3
82
24,4
100,0
Nhận xét: Phần lớn bệnh nhân được gây mê 75,6%, so với gây tê tỉ lệ
này là 24,4%, phương pháp gây mê áp dụng cho hầu hết các bệnh nhân nhỏ
hơn 11 tuổi, còn gây tê thì ngược lại chỉ định cho nhóm tuổi ngồi 12. Tuy
nhiên, có 1 trường hợp thuộc nhóm tuổi >20 tuổi phải gây mê và 1 trường
hợp thuộc nhóm 6-11 tuổi được chỉ định gây tê.
3.5.3. Phương pháp chỉ thị đường rò
Bảng 3.12: Tỉ lệ bệnh nhân bơm xanh methylen để chỉ thị đường rò
Số bệnh nhân
Tỷ lệ (%)
Chỉ thị
Có
51
76,1
xanh
Khơng
16
23,9
methylen
Tổng
67
100,0
Nhận xét: Trong 67 bệnh nhân còn lỗ rò thì phần lớn bệnh nhân được
dùng xanh methylen để chỉ thị đường rò chiếm 76,1% số trường hợp. Những
trường hợp còn lại khơng dùng xanh methylen chiếm 23,9%.
3.5.4. Tìm thấy đường rò
Bảng 3.13. Tỉ lệ tìm thấy đường rò khi phẫu thuật