Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.92 MB, 161 trang )
65
Ảnh 3.4. Trẻ gái 4,6 tuổi, dậy thì sớm trung ương do não úng thuỷ.
Ảnh 3.5. Hình ảnh harmatoma vùng
Ảnh 3.6. Tuổi xương 5 tuổi ở trẻ nữ
dưới đồi
có tuổi thực là 2,5 tuổi
Ảnh 5. Hình ảnh harmatoma vùng dưới đồi
Ảnh 6. Tuổi xương 5 tuổi ở trẻ nữ
có tuổi thực là 2,5 tuổi
66
Ảnh 3.7. Bệnh nhân Bùi A.T. 6 tuổi. Dậy thì sớm TƯ do U tuyến n có
chèn ép gây giãn não thất.
3.4.2. Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm theo nguyên nhân
Bảng 3.18. Nguyên nhân dậy thì sớm trung ương theo nhóm tuổi
Giới
Trẻ gái
n=451
Trẻ trai
n =24
6 tuổi
6-8 tuổi
8 tuổi
13 (2,9%)
9 (2,0 %)
0 (0%)
11 (45,8%)
5 (20,8%)
2 (8,3%)
Tổng
22/451
(4,9%)
18/24 (75%)
67
Nhận xét: Trẻ trai có ngun nhân gây dậy thì sớm gặp ở mọi nhóm tuổi
trong đó nhóm dưới 6 tuổi chiếm 45,8%, 6-8 tuổi là 20,8% và trên 8 tuổi là
8,3%. Ngược lại trẻ gái trên 8 tuổi chưa phát hiện thấy có ngun nhân nào, còn
lại 2,9% và 2% trẻ gái dậy thì sớm có ngun ở nhóm dưới 6 tuổi và 6-8 tuổi.
Bảng 3.19. Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm theo ngun nhân ở trẻ trai
Nhóm khơng
Nhóm có
Đặc điểm
có ngun
ngun nhân
Tuổi dậy thì (tuổi)
Tăng chiều cao (+SD)
Trứng cá
Lơng mu
Dài dương vật (cm)
Thể tích tinh hồn (ml)
Tuổi xương hơn tuổi thực (tuổi)
Testosteron cơ bản (nmol/L)
nhân (n=9)
7,37± 0,73
4,04±0,54
33,3 %
44,4% (P2-P3)
6,27±0,57
9,88±1,64
2,63±0,54
8,01±1,97
(n=15)
4,69 ± 0,64
3,78±0,53
53,3 %
46,7 % (P2-P3)
7,00 ± 0,42
9,33 ± 1,43
3,39 ± 0,49
12,9 ± 2,54
p
p<0,05
p >005
Nhận xét: Tuổi dậy thì sớm ở nhóm trẻ trai có nguyên xuất hiện sớm hơn
nhóm khơng có ngun nhân, 4,69 ± 0,64 tuổi so với 7,37± 0,73 tuổi, sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Tuổi xương, giá trị xét nghiệm
testosteron tăng cao hơn ở nhóm trẻ có nguyên nhân và các triệu chứng khác
như lông mu, trứng cá, chiều dài dương vật và thể tích tinh hồn, tuy nhiên
các dấu hiệu này khơng có sự khác biệt giữa 2 nhóm (p> 0,05).
68
Bảng 3.20. Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm theo nguyên nhân ở trẻ gái
Đặc điểm
Tuổi dậy thì (tuổi)
Tăng chiều cao (SD)
Lông mu
Vú to
Kinh nguyệt
Tuổi xương tăng (tuổi)
Chiều cao tử cung (mm)
Chiều rộng (mm)
LH cơ bản
FSH cơ bản
Estradiol
Khơng có
ngun nhân
(n= 429)
7,91 ± 0,06
3,32 ± 0,56
P1=76,9%
P3=20,3%
P2= 2,6%
P4= 0,2%
P5= 0%
B1= 0,9%
B2=32,9%
B3=51,7%
B4=14,3%
B5= 0,2%
10,5%
2,29± 0,91
38,84±9,51
14,04±5,8
2,06±2,00
4,53±3,40
99,61±69,13
Có nguyên
nhân (n=22)
5,39 ±2,03
3,15±1,06
P1=86,4%
P2=13,6%
P3= 0%
P4= 0%
P5= 0%
B1= 4,5%
B2=31,8%
B3=54,5%
B4= 0%
B5= 9,1%
18,2%
2,47 ± 0,99
38,86 ± 9,60
16,10 ± 4,65
3,93 ± 3,53
6,98 ± 4,56
121,78 ± 66,54
p
p < 0,05
p > 0,05
Nhận xét: sự phát triển vú, lông mu, tốc độ phát triển chiều cao, mức độ tăng
tuổi xương và các giá trị xét nghiệm ở cả hai nhóm trẻ gái đều ở mức dậy thì.
Tuy nhiên không thấy sự khác nhau về triệu chứng lâm sàng cũng như chỉ số
xét nghiệm giữa 2 nhóm trẻ gái dậy thì sớm có ngun nhân và nhóm vơ căn
(p>0,05). Tuy nhiện lứa tuổi xuất hiện triệu chứng của nhóm vơ căn muộn
hơn nhóm có ngun nhân là 7,91± 0,06 tuổi so với 5,39 ± 2,03 tuổi (p<0,05).
3.5. Kết quả điều trị dậy trẻ gái thì sớm vơ căn
Có 57 trẻ gái kết thúc điều trị: