Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 99 trang )
64
trăm thể tích KPT trung bình của nhóm bệnh nhân GOLD 2, GOLD 3, GOLD
4 lần lượt là 25,6 ± 8,2; 30,6 ± 6,0; 35,2 ± 5,0. So với nghiên cứu của
Schroeder và cộng sự (2013), tỷ lệ phần trăm thể tích KPT (LAV 950) trong
nghiên cứu của chúng tơi và nghiên cứu của Fernandes và cộng sự (2015) cao
hơn ở từng nhóm GOLD (chỉ trừ GOLD 1 là nhóm mà nghiên cứu chúng tơi
khơng có bệnh nhân. Điều này có thể lý giải là do nghiên cứu của Schroeder và
CS (2013) thực hiện trên quy mô rộng, số lượng bệnh nhân lớn còn nghiên cứu
của chúng tơi thực hiện ở những bệnh nhân nội trú thường là những bệnh nhân ở
giai đoạn lâm sàng vừa và nặng, khơng có những bệnh nhân giai đoạn nhẹ.
Ngồi ra có thể nhận thấy rằng trong nghiên cứu của chúng tôi khi phân
độ GOLD càng nặng chỉ số LAV 950 càng tăng, kết quả này cũng giống như
trong nghiên cứu của Schroeder và cộng sự (2013) [77].
4.3.2.4 Phân loại kiểu hình BPTNMT của đối tượng nghiên cứu
Kiểu hình E
Kiểu hình M
Kiểu hình A
22.67%
28.00%
51.74%
25.58%
72.00%
Fujimoto và CS (2006)
(N = 172)
Chúng tôi
(N = 47)
Biểu đồ 4.1. So sánh phân loại kiểu hình trong nghiên cứu chúng tôi và
của Fujimoto và CS (2006) [17].
65
Theo biểu đồ 4.3 thấy rằng tỷ lệ kiểu hình trong nghiên cứu của chúng
tơi là: kiểu hình E chiếm 72,3%, kiểu hình M chiếm 27,7% và khơng có bệnh
nhân nào kiểu hình A.
Trong nghiên cứu của Fujimoto và CS (2006), kiểu hình E chiếm 51,7%,
kiểu hình M chiếm 25,6%, kiểu hình A chiếm 22,7%.
Như vậy tỷ lệ kiểu hình E chiếm tỷ lệ cao nhất trong cả nghiên cứu của
chúng tôi và nghiên cứu của Fujimoto với tỷ lệ lần lượt là 72% và 51,7%. Tỷ
lệ kiểu hình M trong 2 nghiên cứu khơng có sự khác biệt q lớn, trong
nghiên cứu của chúng tơi là 28% còn trong nghiên cứu của Fujimoto là
25,6%. Tuy nhiên trong nghiên cứu của chúng tôi không có bệnh nhân kiểu
hình A, trong khi tỷ lệ kiểu hình này trong nghiên cứu của Fujimoto là 22,7%.
Điều này có thể là do số lượng đối tượng nghiên cứu của chúng tôi nhỏ hơn
nhiều so với nghiên cứu của Fujimoto.
4.3.3 Đánh giá liên quan thể tích khí phế thũng trên CT định lượng với
một số chỉ số chức năng hơ hấp ở bệnh nhân BPTNMT
4.3.3.1. Tồn phổi
Theo biểu đồ 3.9, 3.10 và bảng 3.14: Tỷ lệ phần trăm thể tích KPT
(LAV950) của tồn phổi có mối tương quan nghịch mức độ yếu với cả 2 chỉ số
FEV1% (r= -0,33) và FEV1/FVC% (r= -0,37). Điều này có nghĩa là khi chỉ số
FEV1 càng giảm thì chỉ số LAV950 càng tăng lên, mức độ tổn thương nhu mô
phổi càng nhiều, tuy nhiên mức độ tương quan yếu. Đã có rất nhiều nghiên
cứu đi tìm mối tương quan giữa chỉ số LAV 950 và chỉ số FEV1%, FEV1/FVC
%.
Nakano và cộng sự (2000) tiến hành nghiên cứu trên 114 bệnh nhân và
đưa kết quả hệ số tương quan giữa LAV 950 với chỉ số FEV1%, FEV1/FVC%
lần lượt là r = -0,529 và -0,650 [79].
66
Akira và cộng sự (2009) tiến hành nghiên cứu trên 72 bệnh nhân và đưa
ra hệ số tương quan cao giữa LAV 950 với chỉ số FEV1%, FEV1/FVC% lần
lượt là r = -0,659 và -0,712 [80].
Schroeder và cộng sự (2013) cũng tìm thấy mối tương quan cao giữa
LAV950 với FEV1%, FEV1/FVC% lần lượt là r = -0,67 và -0,76 [77].
Trong khi một số nghiên cứu khác còn khơng tìm thấy mối tương quan
giữa chỉ số LAV950 và chỉ số FEV1% như: Washko và cộng sự [81], Fernandes
và cộng sự (2015) [78].
Như vậy có thể thấy rằng mức độ tương quan giữa LAV 950 với FEV1%,
FEV1/FVC% trong nghiên cứu của chúng tơi và nhiều nghiên cứu khác
khơng có sự tương đồng với nhau, điều này được một số tác giả giải thích
rằng do mơ hình nghiên cứu của các tác giả khác nhau, đặc biệt là sự phân bố
kiểu hình trong các nghiên cứu là khác nhau dẫn đến sự tương quan giữa chỉ
số LAV950 với chỉ số FEV1%, FEV1/FVC% cũng khơng tương đồng, phụ
thuộc vào đặc điểm của mơ hình nghiên cứu.
4.3.3.2. Theo các thùy phổi và các vùng phổi
Chỉ số LAV950 trung bình của thùy trên, thùy giữa, thùy dưới phổi phải
lần lượt là 28,9 ± 8,9%; 28,9 ± 7,3%; 27,3 ± 8,6% và thùy trên, thùy dưới
phổi trái lần lượt là 29,5 ± 9,1%; 28,0 ± 9,3%. Như vậy có thể thấy trong
nghiên cứu của chúng tơi tỷ lệ phần trăm KPT trung bình (LAV 950) cao nhất ở
thùy trên hai phổi.
Theo nghiên cứu của Poerio và cộng sự (2017) tỷ lệ phần trăm KPT
trung bình của tồn phổi là 18%, của thùy trên, thùy giữa, thùy dưới phổi phải
lần lượt là 17%, 10%, 11% và của thùy trên và thùy dưới phổi trái lần lượt là
16% và 12% [82]. Như vậy có sự phù hợp về sự phân bố KPT ở các thùy phổi
giữa nghiên cứu của chúng tôi và nghiên cứu của Poerio và cộng sự (2017).
Kết quả này tương tự kết luận trong nghiên cứu của tác giả Schroeder
(2013), Smith (2014) [77], [13].
67
Sự tương đồng này có thể giải thích là do trong nghiên cứu của chúng
tôi cũng như các nghiên cứu khác KPT thể trung tâm tiểu thùy là loại chiếm
tỷ lệ cao nhất, đây là loại KPT thường liên quan tiền sử hút thuốc và thường
phân bố tập trung ở vùng phía trên của phổi [17].
Nghiên cứu của Smith và cộng sự (2014) cho thấy rằng mức độ nặng
của KPT thể trung tâm tiểu thùy và thể cạnh vách ở phổi phải cao hơn so với
phổi trái (p<0,05) còn mức độ nặng của KPT thể tồn tiểu thùy khơng có sự
khác biệt ở hai bên. Mức độ nặng của KPT thể trung tâm tiểu thùy ở vùng trên
của phổi cũng cao hơn so với vùng dưới của phổi (p<0,05) [13].
Trong nghiên cứu của chúng tơi, khi so sánh giữa các thùy phổi thì mức
độ tương quan được tìm thấy cao nhất ở thùy trên phổi phải với r= -0,35 đối
với chỉ số FEV1% và r= -0,38 đối với chỉ số FEV1/FVC%. Điều này được
giải thích là do KPT tập trung ở vùng phía trên phổi nhiều hơn so với vùng
phía dưới phổi.
Theo nghiên cứu của Smith và cộng sự (2014) thấy rằng sự phân bố của
KPT thể trung tâm tiểu thùy và thể cạnh vách có sự khác biệt theo mức độ
nặng của bệnh nhân BPTNMT với p<0,05, tuy nhiên sự phân bố KPT thể tồn
tiểu thùy khơng có sự khác biệt theo mức độ nặng của bệnh [13]. Như vậy chỉ
số FEV1% và FEV1/FVC% có sự liên quan với sự phân bố của các loại KPT,
đặc biệt trong nghiên cứu của chúng tôi KPT thể trung tâm tiểu thùy và thể
cạnh vách là các thể chiếm tỷ lệ chủ yếu.
4.3.3.3. Theo các nhóm kiểu hình
Bệnh nhân nghiên cứu của chúng tơi thuộc hai nhóm kiểu hình:
Kiểu hình E (chủ yếu KPT) và kiểu hình M (gồm cả KPT và dày thành phế
quản), trong đó hệ số tương quan của chỉ số LAV950 với FEV1%, FEV1/FVC
% lần lượt là r = -0,45 và -0,47 trong nhóm bệnh nhân kiểu hình E và khơng
có sự tương quan trong nhóm kiểu hình M.
68
Nghiên cứu của Fujimoto và cộng sự (2006) cũng cho kết luận rằng
mối tương quan giữa chỉ số LAV950 với chỉ số FEV1%, FEV1/FVC% ở kiểu
hình E cao hơn so với kiểu hình M [17]. Như vậy có sự phù hợp giữa nghiên
cứu của chúng tôi và nghiên cứu của Fujimoto.
Sự khác biệt giữa 2 nhóm kiểu hình này được giải thích là do trong
nhóm kiểu hình M có sự phối hợp của cả tổn thương KPT và tổn thương
đường dẫn khí (dày thành phế quản), do đó việc chỉ đánh giá tổn thương KPT
không thể phản ánh đúng mức độ nặng của bệnh nhân BPTNMT. Trong kiểu
hình E tổn thương chủ yếu là KPT nên việc đánh giá mức độ nặng của KPT
phản ánh tốt mức độ nặng của bệnh hơn trong kiểu hình M.
4.3.4 Đánh giá liên quan dung tích tồn phổi trong phế thân ký với thể
tích tồn phổi trên CT định lượng ở bệnh nhân BPTNMT
Trong nghiên cứu của chúng tơi, dung tích phổi đo bằng phế thân ký
(5,8 ± 1,3L) có giá trị trung bình lớn hơn thể tích phổi đo bằng CT định lượng
(4,7 ± 1,1) (p < 0,05). Dung tích phổi đo bằng phế thân ký có tương quan mức
độ mạnh với thể tích phổi đo bằng CT định lượng với r = 0,70 và p < 0,05.
Kết quả này tương tự với nghiên cứu của Garfield và cộng sự (2012, n = 71),
dung tích phổi đo bằng phế thân ký (6,46 ± 1,28L) có giá trị trung bình lớn
hơn thể tích phổi đo bằng CT định lượng (5,34 ± 1,20L) (p < 0,05), và dung
tích phổi (phế thân ký) tương quan mức độ mạnh với thể tích phổi đo bằng
CT định lượng với r = 0,92 và p < 0,01 [23].
Sự khác biệt giữa giá trị dung tích phổi đo bằng phế thân ký và thể tích
tồn phổi đo bằng CT định lượng có liên quan đến tình trạng ứ khí phế nang
và bẫy khí. Các giá trị RV% và FRC% có thể dự đốn được sự khác biệt này.
Do đó, việc lựa chọn phương pháp nào để đánh giá thể tích tồn phổi, đặc biệt
ở những bệnh nhân có tình trạng ứ khí nặng phụ thuộc vào các đặc điểm lâm
sàng, khả năng hợp tác của bệnh nhân [23].
69
KẾT LUẬN
1. Đặc điểm lâm sàng của nhóm đối tượng nghiên cứu (N=47)
- Tuổi: tuổi trung bình 63,8 ± 10,5. Nhóm tuổi hay gặp nhất là 70 – 79
tuổi, chiếm tỷ lệ 34,0%. Tuổi thấp nhất là 38 tuổi và cao nhất là 83 tuổi.
- Giới: nam 87,2%, nữ 12,8%.
- Tình trạng hút thuốc lá: Số bao - năm trung bình là 17,2 ± 11,6; cao
nhất là 48 bao – năm và thấp nhất là 5 bao – năm.
- Triệu chứng cơ năng: hay gặp nhất là khó thở (95,7%), tiếp theo là
ho (59,5%), khạc đờm (53,2%). Điểm mMRC trung bình là 2,6 ± 1,2. Điểm
CAT trung bình là 21,1 ± 8,5.
- Triệu chứng thực thể: Dấu hiệu rì rào phế nang giảm chiếm tỷ lệ cao
nhất (74,5%), tiếp đến là rale rít rale ngáy (70,2%), ran ẩm ran nổ (27,7%), co
kéo cơ hô hấp (25,5%).
2. Đặc điểm chức năng thơng khí và cắt lớp vi tính định lượng phổi
- Đo chức năng hơ hấp: Gaensler trung bình là 51,3 ± 10,2; FEV1 trung
bình là 50,0 ± 18,7 (%).
- Đặc điểm hình ảnh tổn thương phổi:
+
KPT trung tâm tiểu thùy đơn thuần chiếm tỷ lệ cao nhất (57,4%),
KPT trung tâm tiểu thùy và KPT cạnh vách (31,9%). KPT thể trung tâm tiểu
thùy xuất hiện ở tất cả các bệnh nhân nghiên cứu.
+
Trong các tổn thương phổi kèm theo tổn thương KPT: tổn
thương tổ chức kẽ là loại tổn thương gặp nhiều nhất (78,7%), dày thành phế
quản mức độ vừa và nặng gặp ở 29,8%, tổn thương giãn phế quản gặp ở
19,1% số bệnh nhân.
70
- Liên quan giữa thể tích KPT và một số chỉ số chức năng hơ hấp:
-
Tỷ lệ phần trăm thể tích KPT (LAV950) của đối tượng nghiên
cứu là 28,6 ± 7,9%, nhỏ nhất là 9,8%, cao nhất là 44,6%.
-
Tỷ lệ phần trăm thể tích KPT cao hơn ở thùy trên và vùng trên
hai phổi, tuy nhiên sự khác biệt giữa các thùy và các vùng của phổi khơng có
ý nghĩa thống kê (p>0,05).
-
Phân loại kiểu hình: Kiểu hình E chiếm tỷ lệ 72,3%, kiểu hình M
chiếm tỷ lệ 27,7%, khơng có bệnh nhân nào kiểu hình A.
-
Tỷ lệ phần trăm thể tích KPT tăng dần theo phân độ GOLD và sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
-
Tỷ lệ phần trăm thể tích KPT có mối tương quan yếu với các chỉ số
FEV1% và FEV1/FVC% với r = -0,33 và -0,37. Hệ số tương quan trong kiểu hình
E lần lượt là r = -0,45 và -0,47, khơng có sự tương quan trong kiểu hình M.
- Dung tích phổi đo bằng phế thân ký có tương quan mức độ mạnh với
thể tích phổi đo bằng CT định lượng với r = 0,70 và p < 0,05.
71
KIẾN NGHỊ
Cắt lớp vi tính định lượng phổi có thể phát hiện và tính tốn thể tích khí
phế thũng. Đo chức năng thơng khí và chụp cắt lớp vi tính định lượng là hai
phương pháp hiệu quả để đánh giá tình trạng bệnh của bệnh nhân bệnh phổi
tắc nghẽn mạn tính. Ở Việt Nam phương pháp chụp CT định lượng phổi
vẫn chưa được ứng dụng rộng rãi trong thực hành lâm sàng. Vì vậy chúng
tơi kiến nghị phương pháp chụp CT định lượng phổi cần được sử dụng rộng
rãi hơn nữa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
GOLD update (2016). Global Initiative for Chronic Obstructive Long
Disease Lung Disease, Management and Prevention of Chronic
Obstructive Pulmonary Disease,
Oct 2016.
2.
Lopez A.D, Shibuya K, Rao C et al (2006). Chronic Obstructive
Pulmonary Disease: Current Burden and Future Projections. Eur Respir
J, 27, 397–412.
3.
Gierada D.S, Slone R.M, Yusen R.D (1998). Analysis of lung volume
and thoracic dimensions in patients with emphysema before and after
lung volume reduction surgery. AJR Am J Roentgenol, 170 (3), 707–714.
4.
Gulsvik A, Lungdback B, Albers M et al (2003). Epidemiological aspects
and early detection of COPD in the elderly. European Respiratory
Journal, 40, 3 - 9.
5.
Zielinski J, Bednarek M, Gorecka D et al (2006). Increasing COPD
awareness. Eur Respir Rev, 27, 833 – 852.
6.
Ngô Quý Châu (2005). Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn
tính trong dân cư thành phố Hà nội, Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên
cứu khoa học cấp bộ, Bộ Y tế 2005.
7.
Hughes J (2000). Lung Function Tests: Physiological Principles and
Clinical Applications. W.B Saunders.
8.
O’Donnell D.E, Laveneziana P (2006). Physiology and consequences of
lung hyperinflation in COPD. Eur Respir Rev, 15 (100), 61-67.
9.
Criee C.P (2011). Body plethysmography- its principles and clinical use.
Respir Med, 105 (7), 959-971.
10. Wanger J, Clausen JL, Coates A, et al (2005). Standardisation of the
measurement of lung volumes. Eur Respir J, 26 (3), 511–522.
11. Gevenois P.A, Koob M.C, Jacobovitz D. et al (1993). Whole lung
sections for computed tomographic-pathologic correlations. Modified
Gough-Wentworth technique. Investigative Radiology, 28 (3), 242–246.
12. David A.L, Mustafa L.A (2013). Quantitative CT in COPD. J Thorac
Imaging, 28 (5), 284–290.
13. Smith B.M, Austin J.H.M, Newell J.D et al (2014). Pulmonary
Emphysema Subtypes on Computed Tomography in Smokers. American
Journal of Medicine, 127 (1),
14. Madani A, Keyzer C, Gevenois P.A et al (2004). Lung CT assessment
and Pulmonary Emphysema. European Respiratory Monograph, 30,
145–160.
15. Kitano M, Iwano S, Matsuo K et al (2013). The effect of section
thickness on MDCT lung densitometry. European Congress of
Radiology 2013.
16. Roberts H.R, Milne D.G, Wells A.U et al (2000). Airflow obstruction in
bronchiectasis: correlation between computed tomography features and
pulmonary function tests. Thorax, 55 (3), 198–204.
17. Fujimoto K, Kitaguchi Y, Kubo K et al (2006). Clinical analysis of
chronic obstructive pulmonary disease phenotypes classified using highresolution computed tomography. Respirology, 11 (6), 731–740.
18. Han M.K, Agusti A, Calverley P.M et al (2010). Chronic obstructive
pulmonary disease phenotypes: the future of COPD. American Journal
of Respiratory and Critical Care Medicine, 182 (5), 598–604.
19. Park K.J, Bergin C.J, Clausen J.L (1999). Quantitation of emphysema
with three-dimensional CT densitometry: comparison with twodimensional analysis, visual emphysema scores, and pulmonary function
test results. Radiology, 211 (2), 541–547.