Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 99 trang )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM
KHOA ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN
NGUYỄN HỒNG ANH THƯ
ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH VÀ
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP MĨNG HỢP LÝ XÂY DỰNG
CƠNG TRÌNH VINCOM SA ĐÉC, ĐỒNG THÁP
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ ĐỊA CHẤT HỌC
Mã ngành: 52440201
TP. HỒ CHÍ MINH – 12/2017
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG TP.HCM
KHOA ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH VÀ
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP MĨNG HỢP LÝ XÂY DỰNG
CƠNG TRÌNH VINCOM SA ĐÉC, ĐỒNG THÁP
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Anh Thư
MSSV: 0250100098
Khóa: 2013 – 2017
Lớp: 02_ĐH_ĐKT
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Trần Thị Phương Dung
TP. HỒ CHÍ MINH – 12/2017
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG TP.HCM
KHOA ĐỊA CHẤT VÀ KHỐNG SẢN
NGUYỄN HỒNG ANH THƯ
ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP MĨNG XÂY DỰNG
CƠNG TRÌNH TRUNG TÂM VINCOM
PHƯỜNG 1, TP SA ĐÉC, ĐỒNG THÁP
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ ĐỊA CHẤT HỌC
Mã ngành: 52440201
TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2017
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM
KHOA ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NỀN MĨNG HỢP LÝ
CƠNG TRÌNH: TRUNG TÂM VINCOM
ĐỊA ĐIỂM: PHƯỜNG 1, TP SA ĐÉC, ĐỒNG THÁP
Sinh viên thực hiện:
NGUYỄN HỒNG ANH THƯ
MSSV:
0250100098
Khóa:
2013 – 2017
Giảng viên hướng dẫn: TRẦN THỊ PHƯƠNG DUNG
TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2017
TRƯỜNG ĐH TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐỊA CHẤT VÀ KHỐNG SẢN
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 12 năm 2017
NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Khoa: ĐỊA CHẤT VÀ KHỐNG SẢN
Bộ mơn: KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT
Họ và tên: NGUYỄN HỒNG ANH THƯ
MSSV: 0250100098
Ngành: ĐỊA CHẤT HỌC
Lớp: 02_DH_DKT
1. Đầu đề đồ án: Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình và đề xuất giải pháp
móng hợp lý cơng trình Vincom Sa Đéc – Đồng Tháp.
2. Nhiệm vụ:
-
Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình khu vực nghiên cứu tới hoạt động xây
dựng cơng trình.
-
Đề xuất giải pháp móng hợp lý.
3. Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 22/08/2017
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 01/12/2017
5. Họ và tên người hướng dẫn: TRẦN THỊ PHƯƠNG DUNG
Người hướng dẫn
TRẦN THỊ PHƯƠNG DUNG
Nội dung và yêu cầu đã được thông qua bộ môn
Ngày 01 tháng 12 năm 2017
Chủ nhiệm bộ môn
THIỀM QUỐC TUẤN
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập tại trường đến nay, em đã nhận được sự quan tâm
giúp đỡ của Thầy Cô, bạn bè và gia đình. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến
q Thầy Cơ trong Khoa Địa chất khống sản – Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi
Trường Thành Phố Hồ Chí Minh đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền
đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập tại trường.
Đồ án được thực hiện trong 15 tuần. Do còn hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm
thực tế nên bài báo cáo này khơng tránh khỏi sai sót, em rất mong nhận được sự đóng
góp q báu của q Thầy Cơ và các bạn để có thể hồn thiện bài báo cáo này hơn.
Và em cũng chân thành cảm ơn cô Trần Thị Phương Dung đã tận tình hướng dẫn
em hồn thành bài báo cáo này.
Sau cùng, em xin kính chúc q Thầy Cơ trong khoa Địa chất khống sản thật
dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt
kiến thức cho thế hệ mai sau.
Ngày 29 tháng 12 năm 2017
Sinh viên thực hiện
NGUYỄN HỒNG ANH THƯ
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................vii
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ .................................................................................. viii
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN ........................................................................................ 3
1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC ................. 3
1.2 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU ........................................................... 4
1.2.1 Vị trí địa lý ......................................................................................................... 4
1.2.2. Đặc điểm địa hình. ............................................................................................. 4
1.2.3. Đặc điểm cấu trúc địa chất ................................................................................. 5
1.2.4 Mạng lưới sơng ngòi ........................................................................................ 11
1.2.5 Đặc điểm địa chất thủy văn. ............................................................................. 11
1.2.6. Khí hậu. ............................................................................................................ 14
1.2.7. Mạng lưới giao thơng. ...................................................................................... 14
1.2.8. Đặc điểm dân cư, kinh tế - xã hội. ................................................................... 15
1.3 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH. ....................................................... 16
1.3.1. Yếu tố địa hình địa mạo. .................................................................................. 16
1.3.2 Yếu tố địa tầng và tính chất cơ lý của các loại đất đá. ..................................... 16
1.3.3. Yếu tố cấu tạo địa chất và đặc điểm kiến tạo................................................... 16
1.3.4. Yếu tố địa chất thủy văn trong các điều kiện địa chất công trình. ................... 16
1.3.5. Yếu tố về các quá trình và hiện tượng địa chất động lực cơng trình. .............. 16
1.3.6. Yếu tố về vật liệu xây dựng khoáng tự nhiên. ................................................. 18
1.4 TỔNG QUAN VỀ MÓNG ............................................................................... 18
1.4.1. Khái niệm về nền móng. .................................................................................. 18
1.4.2. Móng nơng. ..................................................................................................... 18
1.4.3. Móng sâu – Móng cọc. .................................................................................... 19
1.4.4. Nguyên tắc đặt móng ...................................................................................... 20
CHƯƠNG 2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 22
2.1. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP TÀI LIỆU VÀ THAM KHẢO TÀI LIỆU
.................................................................................................................... 22
2.2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH – THÍ NGHIỆM .............................................. 22
i
2.3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU ................................................................ 24
2.4. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN ....................................................................... 25
CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................. 39
3.1 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU .................. 39
3.1.1 Địa hình – địa mạo khu vực nghiên cứu. ......................................................... 39
3.1.2 Đặc điểm địa tầng. ............................................................................................ 39
3.1.3 Tính chất cơ lý của đất đá................................................................................. 40
3.1.4 Địa chất thủy văn. ............................................................................................ 42
3.1.5. Hiện tượng địa chất động lực công trình......................................................... 43
3.2 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP MĨNG ...................................................................... 43
3.3 TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ............................................................................. 44
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 57
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 57
KIẾN NGHỊ .............................................................................................................. 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 58
PHỤ LỤC…………………………………………………………………………..59
ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
𝑎
khoảng cách từ đầu mút cọc đến móc cẩu
𝑎1−2
hệ số nén lún
Ap
diện tích tiết diện ngang của mũi cọc
As
diện tích xung quanh cọc
A, B, D
các hệ số khơng thứ ngun, phụ thuộc vào góc ma sát trong của đất
b
là khoảng cách từ đầu mút đoạn cọc đến móc cẩu được sử dụng.
c
lực dính kết giữa các hạt đất
ca
lực dính giữa đất và thân cọc
d
đường kính hạt
𝐷𝑐
đường kính hay cạnh cọc
ĐCCT
địa chất cơng trình
ĐCTV
địa chất thủy văn
e
hệ số rỗng của đất
ei
hệ số rỗng ứng với lớp phân tố thứ i
𝑒𝑥 , 𝑒𝑦
độ lệch tâm của tải trong N theo phương 𝑥, 𝑦
𝑓𝑠
ma sát bên tác dụng lên cọc
Fa
tiết diện ngang của cốt thép dọc
Fb
tiết diện ngang của cọc
𝐹𝑐
diện tích tiết diện cọc
Fs
hệ số an toàn
FSs
hệ số an toàn cho thành phần ma sát bên
FSp
hệ số an tồn cho sức chống dưới mũi cọc
𝐹𝑠𝑏
diện tích sơ bộ đáy đài
G
độ bão hòa
ℎ𝑚
chiều sâu đặt móng
H
vùng chịu nén
ℎ𝑖
chiều dài đoạn cọc qua lớp i mà cọc đi qua
𝐻𝑚
chiều dài làm việc của cọc
iii
K0
hệ số góc tại tâm tiết diện
𝐾𝑡𝑐
hệ số tin cậy phụ thuộc phương pháp xác định các chỉ tiêu cơ lý của đất
nền
Ks
hệ số áp lực ngang phụ thuộc vào loại đất và phương pháp hạ cọc
Ip
chỉ số dẻo
lo
chiều dài tính tốn của cọc
L
là chiều dài thực của cọc hay chiều dày lớp đất yếu có cọc đi qua
m
hệ số phụ thuộc liên kết hai đầu cọc
𝑚1 𝑚2 :
hệ số điều kiện làm việc của nền đất và của cơng trình
𝑀𝑥 , 𝑀𝑦
moment của tải trọng ngoài lấy đối với trục 𝑂𝑥𝑐, 𝑂𝑦𝑐 ở đáy đài
nc:
số cọc trong móng
N:
tải trọng thẳng đứng
n
độ lỗ rỗng của đất
NSPT
số búa SPT
𝑁0𝑡𝑡
lực dọc tính tốn xác định tại cốt đỉnh đài
𝑡𝑡
𝑁𝑠𝑏
trọng lượng tính tốn sơ bộ của đài và đất trên các bậc
P
áp lực do tải trọng cơng trình và móng khối qui ước gây nên
𝑃𝑖
tải trọng tác dụng lên cọc ở mức đáy đài
𝑃𝑒𝑝
lực ép lớn nhất khi thi cơng
𝑃𝑑𝑡
lực gây đâm thủng
𝑃𝑡𝑏
tải trọng trung bình
𝑃𝑡𝑥
tải trọng tiếp xúc
𝑃𝑚𝑎𝑥
giá trị lớn nhất của tải trọng tiếp xúc
𝑃𝑔ℎ
tải trọng giới hạn
[𝑃 ]
tải trọng cho phép
𝑞𝑝
cường độ chịu tải dưới mũi cọc
𝑄𝑎
sức chịu tải tính tốn của mỗi cọc
𝑄𝑠
tổng sức chống cắt giữa đất và mặt bên của cọc
Qtt
sức chịu tải tính tốn của cọc
iv
𝑄𝑣𝑙
sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc
𝑄𝑢
sức chịu tải cực hạn của cọc
r
bán kính của cọc tròn hoặc cạnh của cọc vng
𝑅
cường độ vật liệu cọc tương ứng với ứng suất 𝜎𝑚𝑎𝑥
Ra
cường độ tính tốn của cốt thép
Rb
cường độ tính tốn của bê tơng khi nén mẫu hình trụ
Rk
cường độ chịu kéo của bê tông
TP
thành phố
TCVN
tiêu chuẩn Việt Nam
𝑢𝑐
chu vi tiết diện ngang cọc
W
độ ẩm của đất
Wp
độ ẩm giới hạn dẻo
WL
độ ẩm giới hạn chảy
xi, yi
khoảng cách từ tim cọc thứ i đến các trục đi qua trọng tâm diện tích tiết
diện các cọc tại mặt phẳng đáy đài
xmax, ymax
tọa độ trong hệ trục 𝑂𝑥𝑐 𝑦𝑐 của cọc chịu tải lớn nhất
xmin, ymin
tọa độ trong hệ trục 𝑂𝑥𝑐 𝑦𝑐 của cọc chịu tải nhỏ nhất
𝛼
phụ thuộc vào loại đất và giá trị qc
𝛼𝑖
hệ số hiệu chỉnh
𝛽
hệ số xét đến ảnh hưởng của moment tác động lên cọc
𝜑
góc ma sát trong
𝛾
khối lượng tự nhiên của đất
𝛾𝑑
khối lượng thể tích khơ
∆, 𝛾𝑠
khối lượng riêng đất
𝛾𝑡𝑏
trọng lượng riêng trung bình của đất
𝛾𝐼
dung trọng tự nhiên (xét đến lực đẩy nổi) của lớp đất nằm dưới khối móng
quy ước
𝛾𝐼𝐼
dung trọng tự nhiên của lớp đất nằm trên đáy móng
φ
hệ số uốn dọc phụ thuộc vào độ mảnh
𝜑𝑖
góc ma sát trong của đất ở lớp i mà cọc đi qua
v