Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 99 trang )
43
3.3.2.3 Các thơng số trên cắt lớp vi tính định lượng
Thể tích tồn phổi và tỉ trọng trung bình tồn phổi
Bảng 3.10. Thể tích tồn phổi và tỉ trọng trung bình tồn phổi (N = 47)
Thể tích phổi (ml)
Tỉ trọng trung bình
tồn phổi (HU)
X ±SD
4779,9±1078,0
Nhỏ nhất
2392
Lớn nhất
7176
-846,1±35,9
-895
-714
Nhận xét:
- Thể tích tồn phổi trung bình là 4779,9±1078,0 ml, nhỏ nhất là
2392 ml, lớn nhất là 7176 ml.
- Tỷ trọng trung bình tồn phổi thì hít vào của đối tượng nghiên cứu là
-846,1±35,9 HU, thấp nhất là -895 HU, cao nhất là -714 HU.
Tỷ lệ phần trăm thể tích KPT của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.11. Tỷ lệ phần trăm KPT theo các thùy phổi (N = 47)
LAV950%
Toàn phổi
Thùy trên phổi trái
Thùy dưới phổi trái
Thùy trên phổi phải
Thùy giữa phổi phải
Thùy dưới phổi phải
X ±SD (%)
28,6±7,9
29,5±9,1
28,0±9,3
28,9±8,9
28,9±7,3
27,3±8,6
Nhỏ nhất
Lớn nhất
9,8
8,0
8,2
8,8
11,6
7,5
44,6
47,9
45,0
47,0
46,7
49,4
Nhận xét:
Tỷ lệ phần trăm thể tích KPT trung bình của đối tượng nghiên cứu với
ngưỡng giá trị thấp -950HU (LAV950) là 28,6±7,9%, nhỏ nhất là 9,8%, cao
nhất là 44,6%. Tỷ lệ trung bình này cao hơn ở thùy trên phổi trái, tuy nhiên sự
khác biệt giữa các thùy phổi khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
3.3.2.4 Phân loại kiểu hình BPTNMT của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.12. Phân loại kiểu hình BPTNMT của đối tượng nghiên cứu
(N=47)
44
Kiểu hình
Số bệnh nhân
Tỷ lệ %
A
0
0
E
34
72,3
M
13
27,7
Tổng: n =47
100%
Nhận xét:
Đối tượng nghiên cứu gồm 2 loại kiểu hình E và M, khơng có bệnh
nhân nào thuộc kiểu hình A (tổn thương đường dẫn khí, khơng có tổn thương
KPT). Trong đó bệnh nhân kiểu hình E (chủ yếu KPT) chiếm tỷ lệ 72,3%,
bệnh nhân kiểu hình M (tổn thương hỗn hợp cả KPT và đường dẫn khí)
chiếm tỷ lệ 27,7%.
3.3.3 Đánh giá liên quan thể tích khí phế thũng trên CT định lượng với
một số chỉ số chức năng hô hấp ở bệnh nhân BPTNMT
3.3.3.1. Liên quan thể tích khí phế thũng với phân độ GOLD
Bảng 3.13. Tỷ lệ phần trăm KPT ở các nhóm BN theo phân độ GOLD
(N=47)
Phân
độ
GOLD 2
GOLD 3
GOLD 4
(n = 25)
(n = 14)
(n = 8)
25,6 ± 8,2
30,6 ± 6,0
35,2 ± 5,0
P
Chỉ số
LAV950 (%)
p<0,05
Nhận xét:
Theo bảng 3.12 thấy tỷ lệ phần trăm thể tích KPT trung bình của nhóm
bệnh nhân GOLD 2, GOLD 3, GOLD 4 lần lượt là 25,6%, 30,6%, 35,2%.
Như vậy tỷ lệ phần trăm KPT tăng dần theo mức độ nặng của bệnh theo
45
GOLD và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
3.3.3.2 Tương quan giữa tỷ lệ phần trăm thể tích khí phế thũng với một số chỉ
số chức năng hô hấp
50
45
40
35
LAV%
30
25
20
15
10
5
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
FEV1%
Biểu đồ 3.9. Mối tương quan giữa chỉ số LAV950 và FEV1% (N=47)
46
50
45
40
35
LAV%
30
25
20
15
10
5
0
30
35
40
45
50
55
60
65
70
75
FEV1/FVC%
Biểu đồ 3.10. Mối tương quan giữa chỉ số LAV950 và FEV1/FVC% (N=47)
Bảng 3.14. Tương quan giữa chỉ số LAV950 với các chỉ số FEV1%,
FEV1/FVC% theo các thùy phổi (N=47)
Chỉ số
Vùng phổi
FEV1%
FEV1/FVC%
r
p
r
p
Toàn phổi
-0.33
<0,05
-0.37
<0,05
Thùy trên phổi trái
-0.25
>0,05
-0.34
<0,05
Thùy dưới phổi trái
-0.33
<0,05
-0.34
<0,05
Thùy trên phổi phải
-0.35
<0,05
-0.38
<0,05
Thùy giữa phổi phải
-0.04
>0,05
-0.002
>0,05
Thùy dưới phổi phải
-0.34
<0,05
-0.34
<0,05
47
Nhận xét:
Dựa vào biểu đồ 3.9, biểu đồ 3.10 và bảng 3.13 thấy rằng: Tỷ lệ phần
trăm thể tích KPT (LAV950) của tồn phổi có mối tương quan yếu với chỉ số
FEV1% (r= -0,33) và chỉ số FEV1/FVC% (r= -0,37). Trong các thùy phổi thì
mức độ tương quan được tìm thấy cao nhất ở thùy trên phổi phải với r= -0,35
đối với chỉ số FEV1% và r= -0,38 đối với chỉ số FEV1/FVC%.
Bảng 3.15. Tương quan giữa chỉ số LAV950 với chỉ số FEV1% và
FEV1/FVC% theo các nhóm kiểu hình (N=47)
Chỉ số
FEV1%
FEV1/FVC%
r
p
r
P
Kiểu hình E (n=34)
-0,45
<0,05
-0,47
<0,05
Kiểu hình M (n=13)
-0,28
>0,05
-0,02
>0,05
Kiểu hình
Nhận xét:
Theo bảng 3.14 trong nhóm bệnh nhân kiểu hình E, tỷ lệ phần trăm thể
tích KPT (LAV950) có mối tương quan nghịch mức độ trung bình với chỉ số
FEV1% và tương quan yếu với chỉ số FEV1/FVC%. Trong nhóm bệnh nhân
kiểu hình M, chỉ số LAV950 khơng tương quan với cả hai chỉ số FEV1% và
FEV1/FVC%.
48
Biểu đồ 3.11. Mối tương quan giữa thể tích khí phế thũng LAV (Lít) và thể
tích khí cặn RV đo bằng phế thân ký (Lít) (N=27)
Nhận xét:
Có 27 bệnh nhân có cả kết quả đo phế thân ký và CT định lượng.
Thể tích khí phế thũng (LAV) có tương quan mức độ trung bình với thể
tích khí cặn RV (đo bằng phế thân ký) với r = 0,42 và p < 0,05.
3.3.4 Đánh giá liên quan dung tích tồn phổi trong phế thân ký với thể
tích tồn phổi trên CT định lượng ở bệnh nhân BPTNMT
Có 27 bệnh nhân có cả kết quả đo phế thân ký và CT định lượng
Bảng 3.16. Dung tích tồn phổi (phế thân ký) và thể tích tồn phổi (CT
định lượng) (N = 27)
N
Dung tích tồn phổi
(Phế thân ký)
Thể tích tồn phổi
(CT định lượng)
X ±SD (Lít)
27
5,8 ± 1,3
27
4,7 ± 1,1
49
Biểu đồ 3.12. Mối tương quan giữa dung tích tồn phổi (phế thân ký) và
thể tích tồn phổi (CT định lượng) (N=27)
Nhận xét:
- Dung tích phổi đo bằng phế thân ký (5,8 ± 1,3L) có giá trị trung bình
lớn hơn thể tích phổi đo bằng CT định lượng (4,7 ± 1,1L) (p < 0,05).
- Dung tích phổi đo bằng phế thân ký có tương quan mức độ mạnh với
thể tích phổi đo bằng CT định lượng với r = 0,70 và p < 0,05
50
CHƯƠNG 4
BÀN LUẬN
4.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu
4.1.1. Đặc điểm giới
Nghiên cứu của chúng tơi có 47 bệnh nhân được chẩn đốn xác định
BPTNMT. Trong đó nam giới chiếm tỷ lệ 87,2% (41 bệnh nhân), nhiều
hơn nữ giới 12,8% (6 bệnh nhân). Tỷ lệ nam/nữ ≈ 6,8/1. Kết quả này phù
hợp với nhiều nghiên cứu trước đây như Trương Thị Kim Nga (2006,
n=150) tỷ lệ nam giới là 88,8% [27], Nguyễn Thanh Thủy (2013, n=112) nam
giới chiếm 88,4%, nữ giới là 11,6% [28], Nguyễn Thị Thu Hà (2011, n=103)
nam (92,1%), nữ (7,9%) [29]. Kết quả này của chúng tôi cũng phù hợp với
thực tế ở Việt Nam là nam giới có thói quen hút thuốc lá, thuốc lào nhiều
hơn so với nữ giới, vì thế tỷ lệ mắc bệnh của nam giới cao hơn . Sự khác
biệt về tỉ lệ mắc bệnh giữa nam và nữ do mức độ tiếp xúc với khói thuốc lá đã
được chỉ ra khá rõ ràng. Tuy nhiên sự khác biệt này còn có thể do sự khác
nhau về hình thái học của phổi, đáp ứng viêm, hormon hay nghề nghiệp...
giữa hai giới. Những điều này hiện nay vẫn chưa thực sự sáng tỏ.
Trên thế giới các nghiên cứu của các tác giả cho các kết quả khác nhau.
Nghiên cứu của Marin và cộng sự (2007) trên 1398 bệnh nhân thuộc các nước
Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Chile, Urugoay, cho thấy tỷ lệ nam giới là 85%, nữ
giới 15% [30], nghiên cứu Marc Miravitlles và Cs (2013) nam giới chiếm
88,2%, nữ 11,9% [31]. Nghiên cứu của Buist và cộng sự (2007) [32] tiến
hành ở Áo trên 1258 đối tượng từ 40 tuổi trở lên cho thấy tỉ lệ mắc bệnh là
tương đương nhau ở hai giới và các đối tượng đều có tiền sử hút thuốc lá
tương đương nhau. Điều này cho thấy hút thuốc có vai trò quan trọng trong
phân bố BPTNMT ở hai giới.
51
4.1.2. Đặc điểm tuổi
Trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu tuổi trung bình là 63,8 ± 10,5 tuổi.
Cao nhất là 83, thấp nhất là 38 tuổi. Trong nghiên cứu của chúng tôi không
gặp trường hợp nào ở độ tuổi thanh thiếu niên. Kết quả này phù hợp với tuổi
trung bình của bệnh nhân BPTNMT trong các nghiên cứu khác như Tạ Hữu
Duy (2011) là 67,9 ±8,8 tuổi [33], Nguyễn Thanh Thủy (2013, n=112) 68,3 ±
10,4 tuổi [28], Huỳnh Thanh Tuấn (2012) tuổi trung bình là 78,6 ± 6,45 [34].
Nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với các tác giả nước ngoài như
Marcia Maria Faganello và cộng sự (2010) là 64,8 ± 9,5 [35], của tác giả
Funk và cộng sự trên 122 bệnh nhân BPTNMT ổn định ở Úc và Áo (2009) là
65 ± 10 [36]. Theo kết quả nghiên cứu của Mamino và cộng sự (2002) cho
biết tần suất mắc bệnh tăng dần theo tuổi, đặc biệt ở nhóm bệnh nhân > 60
tuổi [37]. Điều này phù hợp với khuyến cáo về BPTNMT chủ yếu gặp ở
người >40 tuổi. Các nghiên cứu đã chỉ ra tuổi già là yếu tố nguy cơ độc lập
tiên lượng nặng nề trong đợt cấp BPTNMT. Tuổi cao liên quan đến tăng tỷ lệ
các bệnh đồng mắc tim mạch, cơ xương khớp, suy giảm chức năng thơng khí
nặng nề, điều kiện kinh tế khó khăn, phụ thuộc dẫn đến việc quản lý và điều
trị BPTNMT ở những bệnh nhân cao tuổi rất khó khăn [38]. Do vậy việc sàng
lọc tại cộng đồng để phát hiện bệnh sớm đóng vai trò quan trọng trong việc
phòng và điều trị bệnh.
4.1.3. Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào
Nghiên cứu của chúng tôi có 39 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 83,0% có tiền sử
hút thuốc lá, thuốc lào với số bao- năm trung bình là 17,2 ± 11,6, trong đó có
3 bệnh nhân nữ chiếm tỷ lệ 7,7%. Kết quả này tương tự với kết quả nghiên
cứu của Đặng Thị Tuyết (2010) với tỷ lệ hút thuốc là 94,1%, số bao- năm
trung bình là 17,1 ± 11,4 bao- năm [39], nghiên cứu của các tác giả Hoàng
Thị Hồng (2013, n = 164) với tỷ lệ hút thuốc lá, thuốc lào là 86,3% và số
52
bao - năm: 23,6 ± 18,5 [40], Nguyễn Thanh Thủy (2013, n = 112): có
88,4% bệnh nhân hút thuốc với số bao- năm trung bình là 27,5 ± 13,5 [28].
Các tác giả nước ngồi cũng có những kết quả tương tự như nghiên cứu của
Douglas và cộng sự (2001) với 80,4% số bệnh nhân hút thuốc. Nghiên cứu
của Sarioglu và cộng sự (2009) số bao- năm trung bình là 40 [41], Barnes
và cộng sự (1997) nhận xét có khoảng 85% người mắc BPTNMT nghiện
thuốc lá và ở những người này thường có tiền sử hút thuốc lá trên 20 baonăm [42]. Tác động của thuốc lá, thuốc lào tới BPTNMT phụ thuộc vào
thời gian hút và số lượng hút, được tính bằng chỉ số bao- năm. Trong
nghiên cứu của chúng tơi có 97,4% số bệnh nhân hút thuốc từ trên 10 baonăm. Theo GOLD 2015, hút thuốc lá trên 10 bao- năm được xem là nguy
cơ cao mắc BPTNMT [43]. Nhiều cơng trình nghiên cứu trên thế giới đã cho
thấy khói thuốc lá là nguy cơ hàng đầu của BPTNMT. Nghiên cứu của Cheng
và cộng sự (1999) xác định hút thuốc là nguyên nhân gây ra 71,6% bệnh nhân
mắc BPTNMT [44]. Trong một nghiên cứu khác 50% bệnh nhân hút thuốc lá
có nguy cơ tiến triển thành BPTNMT [45], [46]. Những người hút thuốc lá có
triệu chứng hơ hấp và bất thường chức năng phổi với tỷ lệ cao hơn, tốc độ
giảm FEV1 hàng năm nhiều hơn người không hút thuốc lá. Hút thuốc lào hay
xì gà đều có nguy cơ như hút thuốc lá. Tình trạng hút thuốc, số bao- năm còn
liên quan đến các yếu tố tiên lượng tử vong ở BPTNMT. Tại Việt Nam
BPTNMT chủ yếu liên quan đến tiếp xúc với khói thuốc lá, thuốc lào. Nghiên
cứu trên các công nhân của 4 nhà máy ở Hà Nội, nhóm tác giả Chu Thị
Hạnh, Ngơ Q Châu, Nguyễn Văn Tường (2006) cho biết số bệnh nhân có
hút thuốc lá với số lượng 15 bao- năm thì nguy cơ mắc BPTNMT cao gấp
6,7 lần so với những người hút thuốc < 15 bao- năm và người không hút
thuốc [47]. Trong một nghiên cứu khác của Phan Thu Phương, Ngơ Q
Châu (2009), những đối tượng hút thuốc lá có nguy cơ mắc BPTNMT cao
53
gấp 4,3 lần những người không hút thuốc [48]. Như vậy, có thể thấy hút
thuốc lá, thuốc lào càng nhiều, thời gian hút càng lâu nghĩa là số bao - năm
càng lớn thì nguy cơ mắc BPTNMT càng cao.
4.1.4. Thời gian mắc bệnh
Trong nghiên cứu của chúng tơi có 41 bệnh nhân đã phát hiện mắc
BPTNMT trước thời điểm nghiên cứu, thời gian phát hiện bệnh dài nhất là
15 năm. Thời gian phát hiện bệnh trung bình là 3,9 ± 3,8 năm. Kết quả này
thấp hơn so với nghiên cứu của tác giả Phan Thị Hạnh (2012) với thời gian
mắc bệnh trung bình là 5,64 ± 4,97 (năm) [49], Nguyễn Thanh Thủy (2013)
nghiên cứu trên 112 bệnh nhân thời gian mắc bệnh trung bình là 5,11 ± 4,3
năm [28], hoặc các tác giả nước ngoài như Sarioglu và cộng sự (2010) là 5
năm [41]. Sự khác biệt này có thể do có nhiều bệnh nhân trước đó khơng đi
khám bệnh mà khi có những triệu chứng lâm sàng nặng mới đi khám và mới
được chẩn đoán mắc BPTNMT. Điều này cho thấy việc tầm soát BPTNMT
đối với nhóm có nguy cơ cao bằng theo dõi chức năng hô hấp là cần thiết để
phát hiện sớm bệnh và tư vấn điều trị, do những bệnh nhân đã có thời gian
mắc bệnh trên 5 năm thường có những ảnh hưởng rõ rệt đến sức khỏe hoặc
có các biểu hiện ở cơ quan khác do hậu quả của BPTNMT (bệnh lý tim
mạch, bệnh lý nhiễm trùng, bệnh lý rối loạn chuyển hóa...).
4.1.5 Tiền sử đợt cấp trong 12 tháng
Đợt cấp BPTNMT là hiện tượng quan trọng trong quá trình diễn biến
của bệnh vì ảnh hưởng xấu đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân, mất
nhiều thời gian hồi phục lâm sàng và chức năng hô hấp, làm đẩy nhanh tốc
độ sụt giảm chức năng phổi, tăng gánh nặng kinh tế cho gia đình và xã hội,
tăng tỷ lệ tử vong [43]. Bệnh nhân có đợt cấp thường xuyên có tỷ lệ tử vong
cao hơn, chất lượng cuộc sống kém hơn, tăng viêm đường hơ hấp và suy
giảm nhanh chóng chức năng phổi so với những người đợt cấp ít thường