Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 89 trang )
47
2.4.4.3 Quy trình đặt stent đợng mạch cảnh:
1. Mợt đường rạch nhỏ được tạo ở sát nếp bẹn,
cánh tay hoặc cổ tay. Catheter được đưa vào
đường động mạch qua đường rạch, và bác sĩ can
thiệp sẽ đẩy đến vi tri hẹp của động mạch cảnh.
2. Lưới loc sẽ được đưa qua chỗ hẹp của động
mạch thông qua catheter. Lưới loc này là mợt
phần của hệ thống đón huyết khối có chức năng
bắt giữ những mảnh vỡ của xơ vữa tạo ra trong
quá trình can thiệp.
3. Sau khi EPD được đặt đúng vi tgrí, động mạch
được nong rộng ra để tạo đường đi cho stent. Để
thực hiện điều này thì bác sĩ can thiệp sẽ đặt và
bơm bóng thơng qua catheter tại bi hẹp.
4. Khi đã nong, bóng được thả xẹp và rút ra. Sau đó
stent sẽ được đưa đến vi trí đoạn động mạch cần đặt
và được thả, tái lưu thông dòng máu lên não.
5. Khi stent đã được thả, bóng được tiếp tục đưa
vào và bơm lên trong lòng stent để giúp stent nở
hiệu quả và cố đinh vào thành đợng mạch. Sau đó
bóng, filter và catheter sẽ được rút. Đường vào
qua nếp bẹn, cánh tay hay cổ tay được đóng lại.
Stent được giữa trong lòng đợng mạch cảnh để
chống hẹp.
2.4.4.4. Tai biến và xử lý trong khi can thiệp mạch
Dị ứng thuốc cản quang: có thể gặp mức độ nhẹ như mẩn ngứa, nôn,
buồn non sau khi bơm thuôc cản quang vào mạch máu. Đa sô các bệnh
nhân đáp ứng tôt với thuôc chông dị ứng như Dimedrol hay chơng viêm
48
Corticoid như Solumedrol. Ngoài ra có thể hạn chế tác dụng phụ của thuôc
cản quang là làm ấm thuôc ở 37oC trước khi sử dụng.
Huyết khối gây tắc mạch: tăng áp lực máu, tăng thuôc chông đông hoặc
dùng tiêu sợi huyết. Chỉ định cho huyết khôi mạch lớn và quan trọng.
2.4.4.5. Theo dõi bệnh nhân sau can thiệp
Sau thủ thuật: bệnh nhân đưa về phòng điều trị theo dõi tiếp: nhịp tim,
HA, các dấu hiệu thần kinh khu trú. Đồng thời, bất động chi bên chọc động
mạch đùi từ 8 giờ đến 10 giờ. Theo dõi tình trạng chảy máu, máu tụ tại vùng
bẹn.
Trong vòng 24 giờ, bệnh nhân được siêu âm lại Doppler mạch cảnh
hoặc chụp phim động mạch cảnh (CTA/MRA) để đánh giá mức độ tái thông
mạch máu (theo NASCET)
Bệnh nhân được dùng duy trì liên tục thuôc chông ngưng tập tiểu cầu
theo phác đồ; nằm viện theo dõi từ 4-7 ngày, nếu tình trạng ổn định có thể
xuất viện.
Hẹn bệnh nhân đến khám lại sau 03 tháng: đánh giá mức độ hẹp trên
hình ảnh và các biến chứng.
Các biến cô diễn ra từ khi thực hiện can thiệp đến sau 3 tháng sẽ được
ghi chép cụ thể. Bệnh nhân được kiểm tra lại bằng siêu âm Doppler mạch
cảnh, chụp CHT và/hoặc chụp mạch DSA.
Những biến cơ chính được đánh giá trong quá trình theo dõi của đề tài
được đề cập và định nghĩa như sau:
Đột quỵ: Là các biến cô về chức năng thần kinh với các triệu chứng kéo
dài hơn 24 tiếng do tổn thương các mạch máu cấp máu cho não.
Chẩn đoán đột quỵ bao gồm cả đột quỵ võng mạc gây mất thị lực ở một
mắt trên 24 tiếng.
Nhồi máu cơ tim (MI) – được ghi nhận nếu bệnh nhân có 2 trong sơ:
Tăng men tim hơn gấp hai lần giới hạn bình thường
49
Bất thường đặc hiệu trên điện tâm đồ
Tiền sử cơn đau ngực kéo dài ít nhất 30 phút
Liệt thần kinh sọ: có rơi loạn về vận động và cảm giác được đánh giá liên
quan đến can thiệp và do tổn thương một trong các dây thần kinh sọ.
Tử vong: Chẩn đoán đột quỵ sẽ được khẳng định lại thông qua chụp CT
hoặc MRI sọ não ngay khi có bệnh nhân có biểu hiện lâm sàng. Nguyên
nhân tử vong sẽ được xác minh thông qua biên bản báo cáo.
2.5. Phân tích số liệu
Sơ liệu được phân tích dựa vào phương pháp thơng kê toán học trong y
•
học của Tổ chức y tế thế giới, trên máy tính bằng phần mềm SPSS 20.0.
Kết quả được trình bày dưới dạng:
Các biến sơ định tính được tính theo tỷ lệ phần trăm (%)
Các chỉ tiêu định lượnh được tính toán bằng trung bình thực nghiệm (X), độ
•
lệch ch̉n (SD).
So sánh các tỷ lệ, các trung bình bằng kiểm định, có ý nghĩa thơng kê khi p <
•
0.05.
2.6. Đạo đức
•
Nghiên cứu có mục đích bảo vệ và cải thiện sức khỏe cộng đồng , khơng vì
•
mục đích nào khác.
Lựa chọn bệnh nhân tham gia nghiên cứu hoàn toàn dựa trên sự tự nguyện.
Đơi tượng có quyền từ chơi hoặc dừng tham gia nghiên cứu bất kỳ thời điểm
nào.
2.7. Hạn chế của nghiên cứu
•
Do giới hạn về mặt thời gian, nghiên cứu này không thực hiện được trên cỡ
mẫu lớn hơn để có được các giá trị có độ nhạy và độ đặc hiệu cao.
50
SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU
Bệnh nhân được chẩn đoán hẹp đợng mạch cảnh
Lựa chọn bệnh nhân có chỉ định đặt stent
Đánh giá trước can thiệp
Đánh giá và theo dõi sau can thiệp
Ngay sau
can thiệp
Sau 3 ngày
Sau 1 tháng
Xử lý số liệu
Kết quả
Nhận định và Bàn luận
Kết luận
Sau 3 tháng
51
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ
3.1. Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu
3.1.1.Tuổi
-
Tuổi trung bình: 70,43 ± 7,32 tuổi.
Bệnh nhân tuổi lớn nhất là: 81 tuổi.
Bệnh nhân tuổi nhỏ nhỏ nhất là: 54 tuổi.
Biểu đồ 3.1. Phân bớ bệnh nhân theo tuổi.
Nhận xét:
-
Nhóm bệnh nhân ≥ 70 tuổi chiếm tỉ lệ 69,57%.
3.1.2. Giới
-
Sô bệnh nhân nam: 20 bệnh nhân (chiếm 87,0%).
Sô bệnh nhân nữ: 3 bệnh nhân (chiếm 13,0 %).
Tỉ lệ: nam/nữ = 6,7
Biểu đồ 3.2.Phân bố theo giới
Nhận xét:
-
Bệnh nhân nam chiếm đa sô trong nghiên cứu.
Tỉ lệ: nam/nữ = 6,7
3.1.4.Đặc điểm thời gian nằm viện của bệnh nhân.
-
Thời gian nằm viện trung bình là 10,26 ± 6,67 ngày.
Bệnh nhân nằm viện dài nhất là 26 ngày.
Bệnh nhân nằm viện ngắn nhất là 3 ngày.
Thời gian từ lúc can thiệp đến khi ra viện trung bình là 3,26 ± 2,68 ngày.
52
Nhận xét:
-
Thời gian nằm viện tương đôi ngắn. Thời gian nằm viện trước can thiệp chủ
yếu để chuẩn bị các xét nghiệm, thăm dò trước can thiệp.
3.2. Đặc điểm lâm sàng
3.2.1. Phân bố theo triệu chứng
53
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng thần kinh
Tiền sử có TBMN
Tiền sử có TIA
Khơng có TMBN hoặc
TIA
Tổng sơ
N (người)
6
2
15
Tỷ lệ %
26,1
8,7
65,2
23
100
Biểu đồ 3.3. Phân bớ bệnh nhân theo tiền sử có TIA hay TBMN
Nhận xét:
-
Sơ bệnh nhân khơng có tiền sử TIA hoặc TBMN chếm tỉ lệ cao: 66,7%.
3.2.2. Các yếu tố nguy cơ tim mạch
Biểu đồ 3.4. Phân bố theo các yếu tố nguy cơ tim mạch
Nhận xét:
-
Các bệnh nhân trong nghiên cứu có nhiều yếu tơ nguy cơ tim mạch kèm theo.
Bệnh nhân có THA chiếm tỉ lệ cao nhất: 87%.
3.5. Đánh giá mức độ hẹp ĐM cảnh trên siêu âm
3.5.1. Các chỉ số trên siêu âm Doppler
Bảng 3.4. Các chỉ số vận tốc trên siêu âm Doppler
N=23
Vận tốc đỉnh
tâm thu (cm/s)
Vận tốc cuối
tâm trương
(cm/s)
Sức cản IR
Cao nhất
446
234
0,46
Thấp nhất
29
8,6
0,86
Trung bình
220,5 ± 116,0
74,3 ± 51,8
0,65 ± 0,1
54
Nhận xét:
-
Vận tôc đỉnh tâm thu trung bình là 220,5±116,0 cm/s, vận tôc cuôi tâm trương
trung bình là 74,3 ±51,8 và chỉ sô sức cản IR trung bình là 0,65± 0,1.
3.5.2. Tỉ lệ phát hiện hẹp ĐM cảnh có ý nghĩa trên siêu âm
Trong nghiên cứu của chúng tơi, có 18 bệnh nhân được đánh giá mức
độ hẹp trên siêu âm theo cả 2 phương pháp NASCET và dựa vào các chỉ sô
vận tôc. Tất cả 18 bệnh nhân này đều có tỉ lệ hẹp trên DSA ≥ 70%. Lấy chụp
mạch mạch DSA làm tiêu chuẩn vàng, ta thu được kết quả về sô bệnh nhân
được phát hiện hẹp có ý nghĩa (≥ 70%) trên siêu âm như sau:
Biểu đồ 3.6. Tỉ lệ phát hiện hẹp ĐM cảnh có ý nghĩa trên siêu âm
Nhận xét:
-
Tỉ lệ bệnh nhân có mức độ hẹp ≥ 70% dựa theo các chỉ sô vận tôc là 52.2%.
Nếu dựa theo phương pháp NASCET trên 2D, tỉ lệ phát hiện bệnh nhân có
-
hẹp ≥ 70% là 73,9%.
Nếu kết hợp cả 2 phương pháp, tỉ lệ phát hiện bệnh nhân có hẹp ≥ 70% tăng
lên đến 82,6%.
3.6. Đánh giá mức độ hẹp ĐM cảnh trên chụp cắt lớp vi tính đa dãy
Xơ vữa cảnh trong bên can
thiệp (%)
Xơ vữa mềm
82.6
Xơ vữa mềm có ổ lt
13.0
Xơ vữa vơi hóa
4.3
Xơ vữa cảnh chung cùng bên
(%)
Có
30.4
Khơng
69.6
Xơ vữa cảnh ngoài cùng bên
(%)
Có
8.7
Khơng
91.3
Xơ vữa cảnh trong bên đơi diện
Xơ vữa gây hẹp có ý
26.1
55
(%)
nghĩa cảnh trong bên đơi
diện (%)
Xơ vữa gây hẹp không ý
nghĩa cảnh trong bên đôi
diện (%)
30.4
Tắc
13.1
Không
30.4
Nhận xét:
-
Các bệnh nhân trong nghiên cứu chủ yếu có hẹp động mạch cảnh trong do xơ
vữa mềm đơn thuần, có 3 trường hợp có ổ loét và 1 trường hợp xơ vữa vơi
-
hóa.
Phần lớn trường hợp khơng có xơ vữ gây hẹp ĐM cảnh chung và cảnh ngoài
-
cùng bên (lần lượt 69,6% và 91,3%).
Đa sơ trường hợp khơng có hoặc có xơ vữa nhưng khơng gây hẹp ĐM cảnh
trong bên đôi diện (60,8%)
3.7.Tương quan tỉ lệ hẹp trên chụp mạch DSA với các chỉ số trên siêu âm
Bảng 3.8. Tương quan tỉ lệ hẹp trên DSA với các chỉ số trên siêu âm
r
p
PSV trên siêu âm
0.218
0.319
Tỉ lệ hẹp theo NASCET
trên siêu âm
0.804
0.001
56
Biểu đồ 3.7. Tương quan tỉ lệ hẹp trên chụp mạch DSA với trên siêu âm
theo phương pháp NASCET
Nhận xét:
-
Khơng có mơi tương quan tuyến tính giữa tỉ lệ hẹp trên chụp DSA và chỉ sô
-
PSV trên siêu âm, với p = 0,319 (>0,05).
Có mơi tương quan giữa tỉ lệ hẹp trên siêu âm theo phương pháp NASCET và
trên DSA. Sự tương quan này tương chặt chẽ với r = 0,804, p = 0,001 (<
0,05).
Bảng 3.8. Tương quan tỉ lệ hẹp trên DSA với MSCT
Tỉ lệ hẹp theo NASCET
trên MSCT
Nhận xét:
r
p
0.877
0.001
57
-
Có mơi tương quan giữa tỉ lệ hẹp trên siêu âm theo phương pháp NASCET và
trên DSA. Sự tương quan này tương rất chặt chẽ với r = 0,877, p = 0,001 (<
0,05).
Biểu đồ 3.8. Tương quan tỉ lệ hẹp trên chụp mạch DSA với trên siêu âm
theo phương pháp NASCET
3.8.Vị trí ĐM cảnh được can thiệp
Bảng 3.9.Phân bớ theo vị trí bên mạch được can thiệp
Vị trí hẹp
Số bệnh nhân
Tỉ lệ %
Bên phải
15
65,2
Bên trái
3
34,8
Tổng sô
18
100
Nhận xét
-
Can thiệp ĐM cảnh bên phải chiếm 65,2%
Can thiệp ĐM cảnh bên trái chiếm 34,8%.
Trong nghiên cứu, khơng có bệnh nhân nào được can thiệp ĐM cảnh 2 bên.