Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.37 KB, 50 trang )
ĐỒ ÁN THI CÔNG CẦU
GVHD: Th.s VÕ VĂN NAM
- Bê tông xung quanh cọc dể bị rửa trôi lớp xi măng khi gặp mạch ngầm và gây ra hiện
tượng rỗ bê tơng ...
- Ngồi ra còn rất nhiều ngun nhân chủ quan khác làm cho cọc khoan nhồi kém chất
lượng.
+ Thi công cọc đúc tại chổ thường phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết .
+ Hiện trường thi công cọc dể bị lầy lội khi sử dụng vữa sét do bị bêtơng trong cọc
đẩy ra ngồi.
+ Riêng đối với đất cát , nhiều khó khăn phức tạp có thể xảy ra khi mở rộng cọc rất
khó thực hiện đúng với kích thước mong muốn.
+ Cọc nhồi lún trong cát sẽ gây hiện tượng sụt mặt đất và ảnh hưởng xấu cho cả cơng
trình xung quanh.
6.2 – Sơ đồ khoan tạo lỗ và đổ bê tơng cọc
Trình tự khoan tạo lỗ và đổ bê tông cọc phải theo đúng sơ đồ sau:
Hình 19: Sơ đồ trình tự khoan tạo lỗ (TL: 1/100)
6.3 - BIỆN PHÁP THI CƠNG HỆ MĨNG CỌC KHOAN NHỒI
SVTH: VŨ TRUNG KIÊN
MSSV: 1251090504
Page 30
ĐỒ ÁN THI CƠNG CẦU
GVHD: Th.s VÕ VĂN NAM
Biện pháp thi cơng trên hệ nổi là giải pháp cùng loại với biện pháp thi công trên sàn
đạo, áp dụng trong điều kiện nước ngập sâu, không thể lắp đảo được. Nhưng khác với
việc sử dụng sàn đạo, hệ nổi khắc phục được điều kiện mực nước thay đổi thường
xuyên với biên độ lớn.
Dùng hệ nổi ghép từ các phao đơn hoặc xà lan để tạo mặt bằng thi công. Hệ nổi
được neo giữ chống trôi nhưng phải tự do lên xuống theo mực nước.
Người ta thường dùng bốn cọc neo bằng thép đóng ở bốn góc của hệ nổi để khống
chế, liên kết giữa cọc neo và khung cứng của hệ nổi là vành đai có thể trượt theo chiều
cao của cọc neo.
Hệ nổi phải thiết kế đủ ổn định chống chao nghiêng vì khi chao nghiêng sẽ làm cho
mũi khoan đi lệch và làm cong cần khoan hoặc khét rộng thành lỗ khoan, làm lỗ khoan
bị nghiêng lệch.
Sàn công tác tạo chỗ đứng làm việc cho máy khoan là các dầm gác qua hai hệ nổi ở
hai phía khu vực móng, hai hệ nổi có vai trò như trụ nổi để đỡ sàn công tác.
SVTH: VŨ TRUNG KIÊN
MSSV: 1251090504
Page 31
ĐỒ ÁN THI CƠNG CẦU
Hình
GVHD: Th.s VÕ VĂN NAM
20: Biện pháp tổ chức thi cơng móng cọc khoan nhồi trên hệ nổi
6.4 - Nghiệm thu cọc khoan nhồi
- Cọc khoan nhồi phải được kiểm tra trong tất cả các công đoạn làm cọc, việc kiểm tra
cọc khoan nhồi nhằm mục đích khẳng định chất lượng bêtông cũng như sự tiếp xúc giữa
bêtông và đất nền tại mũi cọc. Công việc này không liên quan tới việc thử tải trọng tĩnh
cọc mà chỉ đơn thuần là xác định kích thước hình học cọc.
- Để kiểm tra cọc, hiện nay người ta hay sử dụng các biện pháp thăm dò phát hiện các
khuyết tật của thân cọc và mũi cọc.
- Phương pháp kiểm tra bằng truyền âm (siêu âm):
+ Với phương pháp này có thể khảo sát những thay đổi về chất lượng bêtơng trên
tồn bộ chiều dài cọc và vị trí cục bộ khuyết tật có thể xảy ra.
+ Ngun lí:
• Phát một chấn động siêu âm trong một ống nhựa đầy nước đặt trong
thân cọc.
• Đầu thu đặt cùng mức trong một ống khác cũng chứa đầy nước, được
bố trí trong thân cọc.
• Đo thời gian hành trình và biểu lộ độ dao động thu được.
- Tuy nhiên về tổng thể phương pháp đo chỉ khảo sát phần lõi cọc bao quanh các ống để
sẵn, bởi vậy nó bỏ qua các khuyết tật ở thành biên cọ
SVTH: VŨ TRUNG KIÊN
MSSV: 1251090504
Page 32
ĐỒ ÁN THI CÔNG CẦU
GVHD: Th.s VÕ VĂN NAM
CHƯƠNG 7 - THIẾT KẾ VÁN KHN MĨNG VÀ THÂN TRỤ
7.1 - U CẦU, MỤC ĐÍCH VÁN KHN
Ván khn là khn đúc của kết cấu bê tơng, khn như thế nào thì sản phẩm như
vậy, do đó ván khn có vai trò quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của công
tác bê tơng:
- Ván khn có vai trò định hình dạng cho kết cấu bê tông và BTCT, đảm bảo
cho kết cấu có hình dạng và kích thước đúng như thiết kế.
- Giữ kín nước xi măng đảm bảo cho bê tơng có cường độ như thiết kế.
- Bảo vệ cho vữa xi măng dạng ninh kết.
- Tạo bề mặt kết cấu có chất lượng cao.
Để đáp ứng được những vai trò trên, công tác ván khuôn phải đạt được những yêu
cầu sau:
- Kết cấu ván khuôn phải bền vững, chịu được tải trọng tác dụng lên.
- Kết cấu đủ cứng không bị biến dạng, tạo được hình dạng kết cấu đúng như thiết
kế.
- Cấu tạo phải kín, giữ được nước xi măng cho bê tơng rót vào trong khn.
- Dễ lắp dựng và tháo dỡ.
- Giá thành rẻ: nên sử dụng vật liệu tại chỗ, ln chuyển nhiều lần.
Tính tốn thiết kết ván khn nhằm chọn kích thước của các bộ phận ván khuôn phù
hợp với điều kiện chịu lực, đáp ứng các yêu cầu về cường độ, độ cứng.
7.2 - THIẾT VẾ VÁN KHN ĐỔ BÊ TƠNG BỆ MĨNG
7.2.1 - Chọn loại ván khn, bố trí khung chống và hệ đỡ ván khuôn
Sau khi thi công xong phần bê tông bịt đáy ta tiến hành lắp ván khuôn, cốt thép cho
phần bệ móng. Ta chọn ván khn đúc bệ móng là ván khn thép, có cấu tạo như sau :
Móng có kích thước : 13.5×18×2 nhỏ nhất h = 2m, được coi là “bêtơng khối lớn”.
=> Thể tích của bệ móng là: Vb = 486 m3.
Dùng đầm dùi có các thông số kỹ thuật sau:
- Đầu công tác dùi: 40cm.
- Bán kính ảnh hưởng: R = 70cm.
- Bước di chuyển của dùi không quá 1,5.R = 1,05m.
- Khi đầm lớp trên phải cắm vào lớp dưới 10cm để bêtông 2 lớp được liền khối.
hmin =
1,25× R 1,25× 0,7
=
= 0,29(m/ h)
t − tvc
4− 1
Trong đó:
SVTH: VŨ TRUNG KIÊN
MSSV: 1251090504
Page 33
ĐỒ ÁN THI CÔNG CẦU
GVHD: Th.s VÕ VĂN NAM
Thời gian vận chuyển bê tông là : 1h
Chọn
h = 0,4(m/ h)
→ Áp lực ngang của hỗn hợp bê tông tươi xác định theo cơng thức sau:
Pmax = n× (q + γ bt × R)
Trong đó:
n = hệ số tải trọng, n = 1,3;
R – chiều sâu tác dụng của đầm dùi, R = 0.7, Tra bảng 2.10 trang 51(1);
q : tải trọng thẳng đứng bao gồm:
q1: Lực xung kích do vữa rơi khi đổ bằng ống vòi voi; q1 = 0 KN/m2.
q2: Lực xung kích do đầm: q2 = 2,0 KN/m2.
q3: Tải trọng thi công: q3 = 2,5 KN/m2.
q = q1 + q2 + q3 = 0 + 2 + 2,5 = 4,5 (KN/m2).
Pmax = n× (q + γ bt × R) = 1,3× (4,5+ 25× 0,7) = 28,6(Kn/ m2)
7.2.2 - Tính tốn ván khuôn
a. Cấu tạo ván khuôn bệ trụ:
Sử dụng ván khuôn lắp ghép bằng thép.
Đặc điểm cấu tạo của ván khuôn thép so với ván khuôn gỗ:
- Các tấm ván đơn liên kết với nhau và có thể truyền lực.
- Các thép ốp xung quanh ván truyền lực lên hệ nẹp ngồi của khn.
- Sườn tăng cường theo cạnh dài A chịu lực cục bộ trong khoang a. Sườn theo cạnh dài
B chạy suốt truyền lực lên cạnh mép.
- Tôn lát làm việc theo sơ đồ bản kê trên 4 cạnh.
- Trong một ô cạnh dài là a và cạnh ngắn là b.
q
γR
(a) p=f(t)
H
H=4ho
R
q
pmax1
(b)
pmax2
(c)
Hình 21: Biểu đồ áp lực lên ván khuôn
SVTH: VŨ TRUNG KIÊN
MSSV: 1251090504
Page 34