Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.37 KB, 50 trang )
ĐỒ ÁN THI CÔNG CẦU
GVHD: Th.s VÕ VĂN NAM
Thời gian vận chuyển bê tông là : 1h
Chọn
h = 0,4(m/ h)
→ Áp lực ngang của hỗn hợp bê tông tươi xác định theo cơng thức sau:
Pmax = n× (q + γ bt × R)
Trong đó:
n = hệ số tải trọng, n = 1,3;
R – chiều sâu tác dụng của đầm dùi, R = 0.7, Tra bảng 2.10 trang 51(1);
q : tải trọng thẳng đứng bao gồm:
q1: Lực xung kích do vữa rơi khi đổ bằng ống vòi voi; q1 = 0 KN/m2.
q2: Lực xung kích do đầm: q2 = 2,0 KN/m2.
q3: Tải trọng thi công: q3 = 2,5 KN/m2.
q = q1 + q2 + q3 = 0 + 2 + 2,5 = 4,5 (KN/m2).
Pmax = n× (q + γ bt × R) = 1,3× (4,5+ 25× 0,7) = 28,6(Kn/ m2)
7.2.2 - Tính tốn ván khn
a. Cấu tạo ván khn bệ trụ:
Sử dụng ván khuôn lắp ghép bằng thép.
Đặc điểm cấu tạo của ván khuôn thép so với ván khuôn gỗ:
- Các tấm ván đơn liên kết với nhau và có thể truyền lực.
- Các thép ốp xung quanh ván truyền lực lên hệ nẹp ngồi của khn.
- Sườn tăng cường theo cạnh dài A chịu lực cục bộ trong khoang a. Sườn theo cạnh dài
B chạy suốt truyền lực lên cạnh mép.
- Tôn lát làm việc theo sơ đồ bản kê trên 4 cạnh.
- Trong một ô cạnh dài là a và cạnh ngắn là b.
q
γR
(a) p=f(t)
H
H=4ho
R
q
pmax1
(b)
pmax2
(c)
Hình 21: Biểu đồ áp lực lên ván khuôn
SVTH: VŨ TRUNG KIÊN
MSSV: 1251090504
Page 34
ĐỒ ÁN THI CƠNG CẦU
GVHD: Th.s VÕ VĂN NAM
(a): áp lực bêtơng giả định.
(b): áp lực bêtông khi không đầm rung.
(c): áp bêtơng khi có đầm rung.
b. Tính tơn lát:
Khoảng cách giữa các sườn tăng cường đứng: a = 20cm.
Khoảng cách giữa các sườn tăng cường ngang: b = 20cm.
Momen uốn tại trung tâm của ơ sườn cạnh b tính theo sơ đồ bản kê trên 4 cạnh:
M tt = α.n.ptd .a2
Trong đó: α, β: hệ số phụ thuộc vào tỉ lệ giữa 2 cạnh a và b lấy theo bảng 2-14
sách Thi cơng cầu Tập 1 – Th.S Chu Viết Bình. Với a/b = 1 tra bảng ta được α = 0.0513;
β = 0.0138.
ptd
: giá trị tính đổi của biểu đồ áp lực vữa hình thang sang biểu đồ
hình chữ nhật, xác định theo công thức:
ptd =
S Pmax
1
1
= ( q + Pmax ) R + Pmax ( H − R ) .
H
2
H
1
1
= ( 4,5 + 28, 6 ) × 0, 7 + 28, 6 × ( 0, 4 × 4 − 0, 7 )
2
0, 4 × 4
(
)
= 23,3 kN/m 2 .
M tt = 0,0513 ×1,3 × 23,3 × 0, 22 = 0,062 (kN.m)
Thay số ta được:
.
− Chọn chiều dày tấm tôn lát với cường độ tính tốn
δ≥
R u = 190 (N/mm2 )
.
6 × M tt
6 × 0,062 ×106
=
= 3,12 (mm)
b × Ru
200 × 190
δ = 4 ( mm)
− Chọn chiều dày tấm tôn lát là
− Độ võng tại trung tâm của ô panen:
.
ptd .a 4
23,3 ×10−3 × 2004
a
200
f = β×
= 0, 0138 ×
= 0, 038 (mm) <
=
= 0.8 (mm)
3
5
3
E.δ
2,1 ×10 × 4
250 250
→ Thỏa mãn điều kiện về độ võng.
c. Tính nội lực sườn ngang:
SVTH: VŨ TRUNG KIÊN
MSSV: 1251090504
Page 35
ĐỒ ÁN THI CÔNG CẦU
GVHD: Th.s VÕ VĂN NAM
Sườn ngang làm việc theo sơ đồ dầm giản đơn. Tải trọng tác dụng là áp lực vữa do
¼ khoang sườn ở 2 phía tiếp nhận và truyền lên.
q1 = pmax .b = 28,6 × 0, 2 = 5,72(kN/m).
Mômen uốn tại giữa nhịp sườn ngang:
3a 2 − b2
3 × 0, 22 − 0, 22
tt
M = n. pmax .b.
ữ=1,3 ì 28, 6 × 0,2 ×
÷
24
24
= 0,025 (kN.m)
Khơng cần tính độ võng của sườn ngang ngắn vì độ võng của cả tấm phụ thuộc vào
sườn dài theo cạnh B.
d. Tính nội lực và độ võng của sườn đứng:
Phản lực gối do sườn ngang truyền lên sườn đứng:
R = q1.(2a − b) = 5,72 × (2 × 0, 2 − 0,2) = 1,144(kN/m).
Lực phân bố có dạng hình răng cưa gồm các biểu đồ tam giác cân chiều rộng đáy là
ptd.b
b và chiều cao là
. Để đơn giản cho tính tốn ta đổi biểu đồ hình răng cưa thành
biểu đồ hình chữ nhật quy đổi có tung độ:
q2 =
b. ptd 0, 2 × 23, 3
=
= 2,33 (kN/m)
2
2
Mơmen uốn tại giữa nhịp sườn đứng:
B.(i − 1)
i 2 i + 3 n.q2 .B 2
M tt = n.R.
− b.
ữ +
8
8
4
4
1ì (5 1)
52 5 + 3 1,3 × 2,33 × 12
= 1,3 × 1,144 ×
− 0.2 × −
÷ +
4
4
8
8
= 0,3 (kN.m)
Trong đó:
B = i.b=5x0.2=1(m)
i=5: số khoang sườn tính theo B
Độ võng tại mặt cắt giữa nhịp của sườn xác định gần đúng theo phương pháp sau:
các phản lực R chia thành 3 hợp lực bố trí tại 3 điểm cách đều nhau
Q=
ΣR 4 ×1,144
=
= 1, 52 (kN/m).
3
3
SVTH: VŨ TRUNG KIÊN
MSSV: 1251090504
Page 36
ĐỒ ÁN THI CÔNG CẦU
t=
GVHD: Th.s VÕ VĂN NAM
B 1
= = 0.25 ( m)
4 4
Chọn thép sườn đứng là thép bản hình chữ nhật dày 6mm, rộng 50mm. Momen qn
tính của sườn đứng:
Js =
a.b 3 0.006 × 0.053
=
= 62.5 × 10−9 (m 4 )
12
12
− Độ võng xác định theo công thức:
B 3 19
5
f =
Q − q2 B ÷
24.E.J s 16
16
=
⇒ f <[ f ] =
13
5
19
× ì 1,52 ì 2,33 ì1 ữ = 0, 0034(m)
8
−9
24 × 2,1× 10 × 62, 5 ×10
16
16
l
1
=
= 4 ×10−3 ( m)
250 250
Thoả mãn điều kiện độ võng.
7.3 - THIẾT KẾ VÁN KHUÔN THÂN TRỤ
7.3.1 - Chọn loại ván khn, bố trí khung chống và hệ đỡ ván khn
Sau khi thi cơng xong phần bệ móng ta tiến hành lắp ván khuôn, cốt thép cho phần thân
trụ. Ta chọn ván khuôn đúc cho thân trụ là ván khuôn thép, có cấu tạo như sau:
SVTH: VŨ TRUNG KIÊN
MSSV: 1251090504
Page 37
ĐỒ ÁN THI CƠNG CẦU
GVHD: Th.s VÕ VĂN NAM
Hình 22: Kích thước trụ.
Hình dạng trụ được chia làm 2 phần:
Phần thân giữa hình chữ nhật kích thước: 4 x 2 m.
Phần bo tròn 2 bên kích thước R = 2 m.
Vb = (4 × 2 +
π × 22
) × 3 = 33, 42( m3 )
4
Thể tích trụ là:
Dùng đầm dùi có các thơng số kỹ thuật sau:
- Đầu cơng tác dùi: 40cm.
- Bán kính ảnh hưởng: R = 70cm.
- Bước di chuyển của dùi không quá 1,5.R = 1,05m.
- Khi đầm lớp trên phải cắm vào lớp dưới 10cm để bêtông 2 lớp được liền khối.
Chọn tốc độ đổ bê tông h= 0,4 (m/h)
Chọn
h = 0,4(m/ h)
→ Áp lực ngang của hỗn hợp bê tông tươi xác định theo công thức sau:
Pmax = n× (q + γ bt × R)
Trong đó:
n = hệ số tải trọng, n = 1,3;
R – chiều sâu tác dụng của đầm dùi, R = 0.7, Tra bảng 2.10 trang 51(1);
q : tải trọng thẳng đứng bao gồm:
q1: Lực xung kích do vữa rơi khi đổ bằng ống vòi voi; q1 = 0 KN/m2.
q2: Lực xung kích do đầm: q2 = 2,0 KN/m2.
q3: Tải trọng thi công: q3 = 2,5 KN/m2.
SVTH: VŨ TRUNG KIÊN
MSSV: 1251090504
Page 38