Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.72 MB, 86 trang )
Bên canh đó để giúp cho q trình quan sát nhiệt độ thuận lơi hơn
nhóm đã lắp 6 cảm biến vào 2 buồng sấy kết hợp với Arduino để
hiện thị giá trị nhiệt độ lên LCD.
45
Chương 3
NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
3.1. Vật Liệu Và Phương Pháp Nghiên Cứu
•
•
Moduel PLC S7 -1200 CPU 1211 DC/DC/DC.
IC TCA 785 + LM 7812 + MOC 3021 + TRIAC BTA41 dùng để
thiết kế mạch Driver cơng suất.
• Bộ chuyển đổi tín hiệu nhiệt độ Thermocouples, dùng để
chuyển đổi tín hiệu từ đầu dò nhiệt Thermocouples thành tín
•
hiệu Analog 4-20mA.
Moduel SB 1232 AQ 6ES7232-4HA30-0XB0 dùng để xuất tín
hiệu Analog Output.
• Moduel cảm biến độ ẩm ( sử dụng cảm biến độ ẩm đất) TH-50K.
• Board vi xử lý Arduino Uno R3, LCD 20x4 và cảm biến nhiệt độ
DS18B20.
3.2. Nội Dung Và Mục Tiêu Nghiên Cứu
•
Khảo sát cấu tạo, ngun lí hoạt động của máy sấy ngang
•
dòng.
Đọc giá trị nhiệt độ, độ ẩm ở hai buồng sấy của tháp sấy khi
hoạt động.
• Thiết kế mạch công suất sử dụng Triac và TCA785 để điều khiển
•
nhiệt độ của tháp sấy.
Ứng dụng hàm PID_Compact trong lập trình của PLC S7-1200
để kết hợp với mạch cơng suất điều khiển nhiệt độ của máy
sấy.
• Giám sát q trình làm việc trên giao diện của WinCC với chức
năng hiển thị nhiệt độ, độ ẩm.
• Hiển thị mở rộng giá trị nhiệt độ của hai buồng sấy lên LCD.
46
3.3. Phương Pháp Nghiên Cứu
3.3.1. Nghiên cứu lý thuyết
3.3.1.1. Giao tiếp giữa PLC và máy tính
So với các loại CPU khác của PLC thì S7 1200 có hỗ trợ giao tiếp
tích hợp PROFINET ( ETHERNET) để kết nối với các thiết bị lập trình,
thiết bị HMI và các bộ điều khiển SIMATIC khác.
Một CPU của S7 -1200 có thể giao tiếp với một thiết bị lập trình
TIA Portal V13 trên một mạng giúp cho việc điều khiển và thiết lập
cấu hình phần cứng, giám sát chỉnh sửa biến và chuẩn đoán lỗi
thuận tiện hơn. Nhưng để giao tiếp thuận lợi phải bảo đảm các điều
kiện sau :
Hình 3.1: Giao tiếp giữa PLC S7-1200 và máy tính
• Thành lập kết nối truyền thơng phần cứng :
o Lắp đặt CPU.
o Cắm cáp Ethernet vào trong cổng PROFINET.
o Kết nối cáp Ethernet đến thiết bị lập trình.
• Gán các địa chỉ IP (Internet Protocol) :
Sau khi kết nối cáp từ cổng PROFINET của PLC với máy tính ta
tiến hành thay đổi địa chỉ IP mạng Ethernet của máy tính khác với
IP của CPU S7 1200.
Để thay đổi được địa chỉ IP này có thể thực hiện theo 2 cách
sau :
o
Thay đổi trực tiếp trên máy tính :
47
Từ biểu tượng CPU click chuột vào biểu tượng cổng kết
+
nối/chọn Ethernet Addresse để xem địa chỉ IP của CPU PLC
đang sử dụng.
Hình
3.2: Địa
chỉ IP
của CPU đang sử dụng
+ Sau đó ở máy tính chọn kết nối Ethernet / chuột
phải chọn Properties /
chọn networking / chọn
(TCP/IPv4) để thay đổi địa chỉ IP ở mục như hình
3.18 khác với IP của PLC mới có thể kết nối và nạp
chương trình từ máy tính xuống CPU S7 1200.
Hình 3.3:
Thay đổi địa
chỉ IP của
máy tính khi
kết nối qua cổng Ethernet
o
Thay đổi địa chỉ IP trực tuyến :
+ Trong hộp thoại “Online & diagnostics” chọn
+
+
“Functions” và “Assign IP address” .
Trong trường “IP address”, nhập vào địa chỉ IP mới.
Trong “Project tree”, kiểm nghiệm rằng địa chỉ IP
mới đã được gán đến CPU qua “Online access” /
located> / “Update accessible devices”.
3.3.2. Phương pháp điều khiển
3.3.2.1. Phương pháp điều khiển nhiệt độ của máy sấy
48