Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.72 MB, 86 trang )
10:4
5
11:4
5
12:4
5
13:4
5
14:4
5
15:4
5
16:4
5
17:4
5
18:4
5
240
70
68
70
46
44
44
46
45
300
69
68
70
48
47
47
47
45
360
71
70
71
47
48
48
48
46
420
70
70
69
45
45
45
45
45
480
70
70
70
43
44
44
44
45
540
71
72
71
42
42
42
42
44
600
71
72
71
43
43
43
43
44
660
70
71
71
46
46
46
46
45
720
70
71
70
44
44
44
44
45
Với : T1, T2, T3 là 3 cảm biến ở buồng sấy 1.
T4, T5, T6, T7 là 4 cảm biếng ở buồng sấy 2.
T5 là cảm biến Thermorcouph.
•
Nhận xét chung :
Quá trình khảo nghiệm giữa chế độ ON-OFF của máy và chế độ
điều khiển PID thiết kế cho thấy kết quả khác nhau. Có sự chênh lệch
về nhiệt độ giữa giá trị điều chỉnh và giá trị bên trong máy.
Kết quả của quá trình điều khiển tự động PID cho thấy nhiệt độ
của các cảm biến được lắp ở 2 buồng sấy với vị trí khác nhau nhưng
chênh lệch khơng đáng kể. Đối với buồng sấy 2 buồng tác động điều
74
khiển trực tiếp thì nhiệt độ đo được có sự ổn định hơn so với buồng
sấy 2 khi sây bằng chế độ ON-OFF của máy.
Chương 5
KẾT LUẬN
5.1. Kết luận
Qua bốn tháng tìm hiểu và thực hiện đề tài, đã hồn thành các
nội dung đặt ra; cùng với đó, đã thiết kế và chế tạo thành công tủ
điều khiển nhiệt độ bằng PID dùng PLC S7 1200 để thay thế chế độ
điều khiển ON-OFF của máy sấy tháp ngang dòng.
•
Chế tạo thành công thùng điều khiển nhiệt độ bằng PID dùng
PLC S7-1200 và hiển thị được nhiệt độ lên giao diện điều khiển
WinCC
• Nhiệt độ : Điều khiển nhiệt độ tác nhân sấy để đưa vào buồng
sấy với sai số nhiệt độ khi dùng PID là rất nhỏ ( từ 1 0C – 2 0C).
• Chế tạo bộ giám sát nhiệt hỗ trợ cho việc quan sát và điều
khiển nhiệt độ khi PLC hoạt động.
5.2. Kiến nghị
Bộ điều khiển tuy có nhiều ưu điểm hơn so với chế độ ON-OFF
nhưng khi điều khiển chủ yếu điều khiển nhiệt độ nên đề tài là nền
tản tiếp tục cho khóa sau để cải tiến thêm điều khiển độ ẩm để áp
dụng vào cho nhiều loại máy sấy khác nhau.
Trong quá trình hoạt động của tháp sấy, để giám sát và hiển thị
lên WinCC còn hạn chế bởi phải kết nối với máy vi tính liên tục nên
75
để hồn thiện hơn về sau cần kết hợp bộ điều khiển với màn hình
HDMI để tiện hơn cho việc điều khiển nhiệt độ và độ ẩm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài Liệu Tiếng Việt
1.
Nguyễn Quốc Minh, 2005, Đo và ổn định nhiệt độ. nhóm sinh viên trường ĐH
Cơng Nghiệp Hà Nội- Khoa Điện.
2.
Lê Văn Doanh, 2008, Điện tử công suất tập 2. Nhà xuất bản Khoa Học Và Kỹ
Thuật.
3.
Nguyễn Văn Nhờ, 2002, Giáo trình điện tử cơng suất. Nhà xuất bản Đại Học
Quốc Gia.
4.
Nguyễn Bính, 2003, Điện tử công suất . Nhà xuất bản Khoa Học Và Kỹ Thuật.
5.
Trần Văn Hiếu, 2011, Tự động hóa PLC S7 1200 với Tia Portal. Nhà xuất bản
Khoa Học Và Kỹ Thuật
Trang Website
6.
http://www.tailieudieukhientudonghoa.com/2015/06/tai-lieuplc-siemens-s7-1200.html
7.
https://support.industry.siemens.com/cs/mdm/91696622?
c=61296069899&dl=el&lc=en-MK
8.
http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-bo-chinh-luu-dung-de-bien-doidien-ap-xoay-chieu-thanh-dien-ap-mot-chieu-2863/
76
9.
http://plcprovn.com/tia-portal-toan-tap-phan-mem-siemens-tiaportal-v13.t5701.html
10.
http://doc.edu.vn/tai-lieu/do-an-dieu-khien-nhiet-do-thietbi-say-nong-san-64578/
11.
https://sites.google.com/site/bochia420ma/bo-chuyen-doinhiet-do-rtd-pt100-sang-dong-4-20ma
12.
http://plcprovn.com/tai-lieu-plc-s7-1200.t17605.html
13.
https://sites.google.com/site/chauchiduc/tu-donghoa/siemens/simatic-s7-1200
http://tailieu.vn/doc/gioi-thieu-plc-s7-1200-1624259.ht
77
PHỤ LỤC
•
Code lập trình PLC
o
Chương trình hiển thị nhiệt độ và độ ẩm
o
Ch
ương
trình
xử
lí tín hiệu
nhiệt độ
và độ ẩm
từ
biến
o
Chương trình sử dụng hàm PID_compact
cảm
o
Chương
trình khởi động và chuyển đổi chế độ Auto, ON-OFF :
o
Chương trình khởi động chế độ Auto và chế độ bằng tay:
o
Chương trình hoạt động PID
o
Chương trình điều khiển bằng tay:
o
Chương trình điều khiển Auto
•
Code điều lập trình hiển thị cho Arduino Uno R3 và LCD
// Khai báo thư viện
#include
#include
#include
// Khai báo chân truyền tín hiệu của board Arduino
#define Pin 3
#define Pin1 2
#define Pin2 8
#define Pin3 9
#define Pin4 10
#define Pin5 13
LiquidCrystal lcd(12, 11, 7, 6, 5, 4);
// Khai báo chân tín hiệu trong thư viện OneWire.h
OneWire ourWire(Pin);
OneWire ourWire1(Pin1);
OneWire ourWire2(Pin2);
OneWire ourWire3(Pin3);
OneWire ourWire4(Pin4);
OneWire ourWire5(Pin5);
// Khai báo chân tín hiệu trong thư viện DallasTemperature.h
DallasTemperature sensors(&ourWire);
DallasTemperature sensors1(&ourWire1);
DallasTemperature sensors2(&ourWire2);
DallasTemperature sensors3(&ourWire3);
DallasTemperature sensors4(&ourWire4);
DallasTemperature sensors5(&ourWire5);
// Khai báo ký tự độ trong text LCD
byte Do[8] = {
0B00111,
0B00101,
0B00111,
0B00000,
0B00000,
0B00000,
0B00000,
0B00000 };
// Khai báo đường ngăn cách nằm giữa màn hình text LCD
byte T[8] = {
0B10000,
0B10000,
0B10000,
0B10000,
0B10000,
0B10000,
0B10000,
0B10000 };
// Khai báo ký tự T
byte K[8] = {
0B10111,
0B10010,
0B10010,
0B10010,
0B10010,
0B10010,
0B10010,
0B10000 };
void setup()
{
lcd.begin(20, 4); // Khởi động text LCD
sensors.begin(); // Khởi động cảm biến
lcd.createChar(0, Do); // Khởi tạo ký tự độ
lcd.createChar(1, T); // Khởi tạo đường ngăn cách
lcd.createChar(2, K); } // Khởi tạo ký tự T
void loop()
{ sensors.requestTemperatures(); );
lcd.setCursor(0,0); // Lệnh chỉ định vị trí hiển thị trong text LCD
của dòng lệnh liền sau lệnh này : Chuỗi ký tự “ BuongSay1” sẽ
được viết ở cột 0, dòng 0
lcd.print("BuongSay1"); // Lệnh in chuỗi ký tự “ BuongSay1” lên
text LCD
lcd.setCursor(10,0);
lcd.print(char(1)); // In đường ngăn cách lên LCD tại vị trí cột 10
dòng 0
// Buồng sấy 1 ô 1
sensors.requestTemperatures(); // Lệnh điều khiển : cảm biến 1
tiến hành dò nhiệt độ
lcd.setCursor(0,1);
lcd.print("T1:");
lcd.setCursor(3, 1);
lcd.print(sensors.getTempCByIndex(0));
// In nhiệt độ sau khi
đã dò bởi cảm biến DS18B20 lên màn hình LCD
lcd.print(char(0)); // In ký tự độ lên text LCD
lcd.print("C");
lcd.setCursor(10,1);
lcd.print(char(2)); // Hiển thị ký tự T
// Buồng sấy 1 ô 2
sensors1.requestTemperatures(); // Lệnh điều khiển : Cảm biến
2 tiến hành dò nhiệt độ
lcd.setCursor(0,2);
lcd.print("T2:");
lcd.setCursor(3, 2);
lcd.print(sensors1.getTempCByIndex(0));
lcd.print(char(0));
lcd.print("C");
lcd.setCursor(10,2);
lcd.print(char(2));
// Buồng sấy 1 ô 3
sensors2.requestTemperatures();
lcd.setCursor(0,3);
lcd.print("T3:");
lcd.setCursor(3, 3);
lcd.print(sensors2.getTempCByIndex(0));
lcd.print(char(0));
lcd.print("C");
lcd.setCursor(10,3);
lcd.print(char(2));
// Buồng sấy 2 ô 1
sensors3.requestTemperatures();
lcd.setCursor(11,0);
lcd.print("BuongSay2");
lcd.setCursor(11,1);
lcd.print("1:");
lcd.print(sensors3.getTempCByIndex(0));
lcd.print(char(0));
lcd.print("C");
// Buồng sấy 2 ô 2
sensors4.requestTemperatures();
lcd.setCursor(11,2);
lcd.print("2:");
lcd.print(sensors4.getTempCByIndex(0));
lcd.print(char(0));
lcd.print("C");
// Buồng sấy 2 ơ 3
sensors5.requestTemperatures();
lcd.setCursor(11,3);
lcd.print("3:");
lcd.print(sensors5.getTempCByIndex(0));
lcd.print(char(0));
lcd.print("C"); }
• Một số hình ảnh khảo sát và thiết kế luận án :
Khảo sát máy sấy tháp MST-ND_300-2i tại trung tâm năng lượng Đại
Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh