Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.38 KB, 23 trang )
Xơ
Đường tổng
Sucrose
Glucose (dextrose)
Fructose
Lactose
Maltose
Galactose
Khoáng
Calcium, Ca
Iron, Fe
Magnesium, Mg
Phosphorus, P
Potassium, K
Sodium, Na
Zinc, Zn
Copper, Cu
Manganese, Mn
Selenium, Se
Vitamins
Vitamin C, total ascorbic acid
Thiamin
Riboflavin
Niacin
Pantothenic acid
Vitamin B-6
Choline, total
Betaine
Vitamin A, IU
Lutein + zeaxanthin
Vitamin E (alpha-tocopherol)
Lipids
Fatty acids, total saturated
Fatty acids, total monounsaturated
Fatty acids, total polyunsaturated
3.3.
g
g
g
g
g
g
g
g
0.2
9.62
1.26
2.63
5.73
0.00
0.00
0.00
mg
mg
mg
mg
mg
mg
mg
mg
mg
mcg
8
0.12
5
7
101
4
0.02
0.012
0.074
0.1
mg
mg
mg
mg
mg
mg
mg
mg
IU
mcg
mg
0.9
0.021
0.017
0.073
0.049
0.018
1.8
0.1
1
16
0.01
g
g
g
0.022
0.006
0.039
Cách sử dụng sản phẩm
Một khi đã mở nước ép, thì sự mất chất dinh dưỡng đã được bắt đầu, do đó khơng
nên lưu trữ nước ép trong tủ lạnh quá lâu. Nên bảo quản ở nơi khơ ráo, thống mát.
Nên sử dụng nước táo sau bữa ăn. Không nên uống nước ép vào sáng sớm, khi đói
hoặc trước bữa ăn bởi vì trong nước táo có chứa lượng nhỏ acid, acid này sẽ tác động đến
dạ dày gây đau bụng, khó chịu và chán ăn. Hơn nữa, những phản ứng hóa học xảy ra giữa
acid trong nước táo và dịch vị dạ dày sẽ làm biến đổi các chất dinh dưỡng cũng như phân
hủy Vitamin, cản trở q trình tiêu hóa và hấp thu các chất dinh dưỡng của cơ thể.
Hình 28. Sản phẩm nước táo ép
trong đạt tiêu chuẩn
Ưu, nhược điểm của sản phẩm
3.4.
Ưu điểm
Ngoài ưu điểm là tiện lợi cho
người sử dụng, có thể sử dụng mọi lúc mọi
nơi và có thể bảo quản ở nhiệt độ
thường thì nước ép táo còn có những tác
dụng quan trọng như sau:
-
-
Chứa nhiều chất dinh dưỡng cần
thiết bổ sung cho cơ thể như vitamin, chất
khoáng, chất xơ, axit hữu cơ,
đường…
Polyphenol có trong táo cũng là chất chống ơxy hóa, bảo vệ tế bào trước sự phá hoại của
các gốc tự do – một trong các yếu tố gây lão hóa và ung thư.
-
Nước táo có các chất chống oxy hóa (gấp 4 lần nước cam) đã giúp cải thiện và duy trì trí
nhớ của con người.
Chất polyphenols chứa trong nước táo ép cũng mang lại lợi ích làm giảm huyết áp. Họ
nhận định rằng, những hợp chất này đã góp phần thúc đẩy cơ thể sản xuất ra ơxit nitric –
một loại hóa chất được chứng minh làm giãn nở mạch máu, giúp làm giảm áp lực máu lưu
thông bên trong các mạch máu.
Nhược điểm của sản phẩm
Người bị bệnh loét dạ dày, viêm dạ dày hay viêm tuyến tụy thì đừng uống nước táo. Bởi
vì chúng chứa nhiều hợp chất hữu cơ, làm tăng axit dạ dày, ợ nóng, khiến bệnh tình thêm
trầm trọng.
3.5.
Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm
Chỉ tiêu về cảm quan: Chỉ tiêu cảm quan của nước táo được trình bày trong bảng 3.2
Bảng 3.2.Các chỉ tiêu cảm quan của nước táo ép
Tên chỉ tiêu
1. Màu sắc
2. Mùi
3. Vị
4. Trạng thái
Yêu cầu
Đặc trưng của nước táo
Thơm đặc trưng của nguyên liệu, khơng có mùi lạ
Có hoặc khơng có vị ngọt, khơng có vị lạ
Trong, khơng có cặn, khơng vẩn đục
Chỉ tiêu về hóa lí
- Độ Brix: 10-14; pH: 4-5
- Thành phần hóa học: protein, glucid, lipid, vitamin.
- Chỉ tiêu hàm lượng kim loại nặng
Bảng 3.3. Giới hạn tối đa của hàm lượng kim loại nặng của đồ uống pha chế sẵn khơng
cồn
Tên kim loại
Giới hạn tối đa (mg/l)
1.
Asen (As)
0,1
2.
Chì (Pb)
0,2
3.
Thủy ngân (Hg)
0,05
4.
Cadimi (Cd)
1,0
Chỉ tiêu vi sinh
Là tổng số vi khuẩn hiếu khí, tổng số nấm men - nấm mốc, E.coli….(quan trọng
nhất là E.coli), sản phẩm không được chứa vi sinh vật gây thối hỏng trong điều kiện bảo
quản thông thường.
Các chỉ tiêu vi sinh vật của đồ uống pha chế sẵn không cồn được quy định trong bảng 3.4
Bảng 3.4. Các chỉ tiêu vi sinh vật của đồ uống pha chế sẵn không cồn
Chỉ tiêu
1. Tổng số vi sinh vật hiếu khí, số khuẩn lạc trong 1 ml sản phẩm
2. E.Coli, số vi khuẩn trong 1 ml sản phẩm
Giới hạn tối đa
102
0
3. Coliforms, số vi khuẩn trong 1 ml sản phẩm
4. Cl. perfringens, số vi khuẩn trong 1 ml sản phẩm
5. Streptococci faecal, số vi khuẩn trong 1 ml sản phẩm
6. Tổng số nấm men - nấm mốc, số khuẩn lạc trong 1 ml sản phẩm
3.6.
3.6.1.
10
0
0
10
Bao gói, ghi nhãn, vận chuyển
Ghi nhãn
Theo Quyết định 178/1999/QĐ – TTg “ Quy chế ghi nhãn hàng hóa lưu thơng trong nước
và hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu”, ngồi ra trên nhãn cần ghi rõ tên gọi của sản phẩm là
3.6.2.
3.6.3.
“ Nước tóa trong”.
Bao gói
Sản phẩm nước táo trong được đặt trong bao bì chuyên dùng cho thực phẩm.Bao bì Tetra
Brik Aseptic 1000 Baseline.
Bảo quản
Bảo quản nước táo trong nơi khô sạch, mát, tránh ánh sang mặt trời.
Thời hạn bảo quản tính từ ngày sản xuất: không quá 6 tháng đối với sản phẩm đựng trong
bao bì hộp giấy.
3.6.4. Vận chuyển
Phương tiện vận chuyển nước táo trong phải khơ, sạch, khơng có mùi lạ làm ảnh hưởng
đến sản phẩm.
CHƯƠNG 4. TÍNH TỐN CÂN BẰNG VẬT CHẤT
4.1.
Tính cân bằng vật chất cho 100kg táo nguyên liệu
Bảng 4.1. Tỷ lệ phế liệu trong các công đoạn chế biến nước táo trong
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Công đoạn sản xuất
Lựa chọn, phân loại
Rửa
Gọt vỏ, cắt miếng
Ngâm, chần
Nghiền
Xử lý enzyme
Ép
Lọc thô
Làm trong dịch quả
Lọc tinh
Phối chế
Lọc membrane
Rót sản phẩm
Bài khí
Đóng nắp
Hồn thiện
Tổn thất %
2
0,5
2,5
0,5
1
0,5
9,4
1
0,5
1
0,5
1
1
1
1
0,5
Bảng 4.2. Thành phần hóa học của táo ở độ chín kỹ thuật làm nước quả
Chỉ tiêu
Độ khơ, %
Saccharose, %
Cellulose, %
Protein, %
Protopetin, %
Độ acid, %
Hàm lượng K, mg%
Hàm lượng P, mg%
Hàm lượng Ca, mg%
Hàm lượng
14,8
2,47
2,3
0,3
0,1
0,57
145
12
7
Dựa vào bảng 4.2 ta suy ra % các chất trong trái táo theo khối lượng là:
•
•
•
•
•
% chất khơ hòa tan = % Độ khô - % Cellulose - % Propectin - % Protein
= 14,8 - 2,3 – 0,1 – 0,3 = 12,1.
% Xơ = % Cellulose = 2,3
% Protopectin = 0,1
% Protein = 0,3
% Ẩm = 100% - % Độ khô = 85,2
Quy ước chung
•
•
•
•
•
-
Gnl : khối lượng nguyên liệu ban đầu
Gv : khối lượng nguyên liệu đầu vào của từng quá trình
Gr : khối lượng nguyên liệu đầu ra của từng quá trình
T: tổn thất quá trình
Quá trình lựa chọn, phân loại
Khối lượng đầu vào: Gv phân loại = 100kg.
Tổn thất T lựa chọn, phân loại = 2%
Khối lượng đầu ra:
Gr phân loại = ( 1 – T) x Gv = ( 1 - 0,02) x 100 = 98kg.
Quá trình rửa
Khối lượng đầu vào: Gv rửa = Gr phân loại = 98kg
Tổn thất T rửa = 0,5%
Khối lượng đầu ra:
Grrửa = ( 1 – T) x Gv = ( 1 - 0,005) x 98 = 97,51kg
Quá trình gọt vỏ, cắt miếng
Khối lượng đầu vào: Gv gọt vỏ, cắt miếng = Gr rửa = 97,51kg
Tổn thất T gọt vỏ, cắt miếng = 2,5%
Khối lượng đầu ra:
Gr gọt vỏ, cắt miếng = ( 1 – T) x Gv = ( 1 - 0,025) x 97,51 = 95,072kg
Quá trình ngâm, chần
Khối lượng đầu vào : Gv ngâm, chần = Gr gọt vỏ, cắt miếng = 95,072kg
Tổn thất T ngâm, chần = 0,5%
Khối lượng đầu ra:
Gr ngâm, chần = ( 1 – T) x Gv = ( 1 - 0,005) x 95,072 = 94,60kg
Quá trình nghiền
Khối lượng đầu vào : Gvnghiền = Gr ngâm, chần = 94,60kg
Tổn thất T nghiền= 1%
Khối lượng đầu ra:
Gr nghiền = ( 1 – T) x Gv = ( 1 - 0,01) x 94,60 = 93,654kg
Trong 93,654kg có:
Chất khơ hòa tan: 93,654 x 0,121= 11,3321 kg
Xơ : 93,654 x 0,023 = 2,1540kg
Protopectin: 93,654 x 0,001 = 0,0937 kg
Protein: 93,654 x 0,003 = 0,281 kg
Hàm ẩm = 93,654 – 11,3321 – 2,154 – 0,0937 – 0,281 = 79,7932 kg
Quá trình xử lý enzyme
Trong quá trình ủ
- Pectinase được pha với nước trước khi cho vào khối hỗn hợp táo sau nghiền
• Lượng pectinase cho vào: 93,654 x 0,005 = 0,4683kg
• Lượng nước cho vào theo tỷ lệ, hỗn hợp táo sau nghiền: nước là 1: 2,5
Lượng nước cho vào: 93.654 x 2,5 = 234, 135 (kg)
Lượng hỗn hợp sau khi cho dung dịch petinase vào là: 93,654 + 234,135 + 0,4683 = 328,3
(kg).