Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.81 MB, 128 trang )
0.20
208
Pb
(fm
-3
)
0.15
n
0.10
0.05
0
0.00
E=1 MeV - 45 MeV
-20
Re
Un
(MeV)
-10
-30
45 MeV
-40
1 MeV
-50
0
2
4
6
8
10
12
R (fm)
Hình 3.11: Sự phụ thuộc bán kính của thế folding thực trong khoảng năng
lượng từ 1 đến 45 MeV cho hạt nhân 208 Pb (hình dưới), và mật độ của neutron
và mật độ tổng của 208 Pb ở trạng thái cơ bản (hình trên) được xác định từ
tính tốn HF [77] sử dụng tương tác D1S Gogny [78].
thể được so sánh với khối lượng hiệu dụng được xác định từ OP nucleon-hạt
nhân.
Những nghiên cứu về khối lượng hiệu dụng neutron và proton đã được
thực hiện từ nhiều năm qua dựa trên những tính toán cấu trúc hạt nhân,
xác định được giá trị khối lượng hiệu dụng m∗τ cho nucleon ở trạng thái liên
kết (k ≤ kF ) [92–94]. Mặc dù những đại lượng đặc trưng cho trạng thái đơn
hạt của nucleon được mô tả cụ thể trong những nghiên cứu cấu trúc nhưng
73
2.0
45 MeV
)
1.5
k
(fm
-1
kFn
1.0
1 MeV
0.5
0.0
n+
0.95
n
Pb
E = 1 MeV - 45 MeV
0.90
m */ m
208
0.85
0.80
45 MeV
0.75
1 MeV
0.70
0
2
4
6
8
10
12
R (fm)
Hình 3.12: Sự phụ thuộc bán kính R của xung lượng neutron tới (3.35)
(hình trên) và khối lượng hiệu dụng (2.35) (hình dưới) dựa trên thành phần
thế folding thực trong khoảng năng lượng từ 1 đến 45 MeV đối với hạt nhân
208 Pb, xung lượng Fermi k
F n (hình trên) được xác định theo mật độ neutron
của 208 Pb ở trạng thái cơ bản.
sự phụ thuộc tường minh vào độ bất đối xứng δ của m∗τ hay độ tách khối
lượng hiệu dụng m∗n−p khó có thể xác định được từ tính tốn cấu trúc. Sự
phụ thuộc δ của khối lượng hiệu dụng có thể được xác định dựa trên sự phụ
thuộc δ của OP hiện tượng luận sau khi OP này được hiệu chỉnh để mô tả
số liệu tán xạ đàn hồi nucleon tại những năng lượng khác nhau. Dựa trên sự
so sánh giữa kết quả sử dụng OP nucleon định xứ và phi định xứ theo mẫu
folding trong phần 3.4, phép gần đúng định xứ BR được khẳng định là phép
xấp xỉ khá tốt. Do đó, khối lượng hiệu dụng nucleon ở trạng thái không liên
74
kết (E > 0 và k
kFτ ) có thể được xác định từ sự phụ thuộc xung lượng
của OP định xứ theo hệ thức (2.35). Sử dụng dạng tường minh của thành
phần thế folding thực
Re Uτ (E, R, kτ ) = g(kτ )Vτ (E, R, kτ ),
(3.47)
khối lượng hiệu dụng được xác định như sau
m∗τ (E, R, kτ )
m
m
= 1+ 2
kτ
−1
∂g(kτ )
∂Vτ (E, R, kτ )
Vτ (E, R, kτ ) + g(kτ )
.
∂kτ
∂kτ
(3.48)
Tại mỗi năng lượng E , xung lượng kτ của nucleon phụ thuộc vào môi
trường và được xác định tự hợp từ phần thực của OP theo hệ thức (3.36).
Từ sự phụ thuộc vào khoảng cách R của thế folding thực n+208 Pb tại những
năng lượng khác nhau được thể trên hình 3.11, khối lượng hiệu dụng của
nucleon tới cũng phụ thuộc tường minh vào tọa độ R. Mối liên hệ giữa xung
lượng và khối lượng hiệu dụng neutron và proton với R được thể hiện trên
Hình 3.12 và 3.13, với năng lượng của nucleon tới E = 1 ∼ 45 MeV. Dễ thấy
rằng, xung lượng của nucleon giảm từ 1.6 ∼ 2 fm−1 tại tâm hạt nhân về
0.2 ∼ 1.5 fm−1 tại bề mặt và lớn hơn xung lượng Fermi. Trong cùng khoảng
R trên, khối lượng hiệu dụng m∗n tăng từ 0.75 ∼ 0.78 đến 1.0 tại bề mặt và
m∗p tăng từ 0.73 ∼ 0.75 đến 1.0 tại bề mặt. Những tính chất trên của m∗ khi
khoảng cách R thay đổi từ tâm đến bề mặt hạt nhân được thể hiện tương tự
trong những tính tốn cấu trúc [92–94]. Tuy nhiên, trong những nghiên cứu
này, do những hiệu ứng cấu trúc, khối lượng hiệu dụng tăng lên lớn hơn 1.0
và tại bề mặt gần mức năng lượng Fermi. Ta cũng thấy rằng, trong khoảng
năng lượng 0 < E < 50 MeV, khối lượng hiệu dụng phụ thuộc yếu vào năng
lượng. Đối với hạt nhân bia 208 Pb, khối lượng hiệu dụng trong khoảng mật
độ ρ ≈ ρ0 gần tâm của hạt nhân 0 < R < 3 fm phụ thuộc tuyến tính vào
năng lượng với m∗n /m ≈ 0.7553 + 0.0004E và m∗p /m ≈ 0.7241 + 0.0005E .
Kết quả này khá phù hợp với sự phụ thuộc năng lượng của khối lượng hiệu
75
2.0
45 MeV
-1
)
1.5
(fm
1 MeV
k
kFp
1.0
0.5
0.0
p+
0.95
208
Pb
E = 1 MeV - 45 MeV
p
m */ m
0.90
0.85
0.80
45 MeV
0.75
1 MeV
0.70
0
2
4
6
8
10
12
R (fm)
Hình 3.13: Tương tự như Hình 3.12 nhưng đối với khối lượng hiệu dụng của
proton.
dụng đối với nucleon nằm trên mức Fermi được xác định dựa trên OP hiện
tượng luận, với thành phần phụ thuộc năng lượng là 0.0007E [75].
Theo Hình 3.11, trong khoảng bán kính gần tâm hạt nhân 0 < R < 3
mật độ trung bình của hạt nhân là ρ¯ ≈ ρ0 và độ bất đối xứng trung bình là
δ¯ = (¯
ρn − ρ¯p )/¯
ρ ≈ 0.185. Theo gần đúng mật độ định xứ (LDA), sự khác nhau
giữa m∗n và m∗p tại tâm của các hạt nhân bia
208
P b có thể được so sánh với
kết quả thu được trong trường hợp CHN tại xung lượng Fermi kF . Theo Hình
3.12, xung lượng của nucleon tới gần với xung lượng Fermi khi năng lượng E
76
0.80
0.78
208
0.76
48
*/
m m
40
90
Ca
Zr
Pb
Ca
0.74
0.72
proton
0.70
neutron
0.68
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25
0.30
Hình 3.14: Khối lượng hiệu dụng của neutron và proton (2.35) thu được
từ tính tốn HF cho nucleon liên kết trong CHN phi đối xứng tại mật độ
ρ = ρ0 , kτ = kF τ , và độ bất đối xứng δ khác nhau (đường đứt nét), so sánh
với khối lượng hiệu dụng thu được từ OP neutron và proton (điểm tròn và
hình thoi) lên các hạt nhân hữu hạn tại mật độ ρ ≈ ρ0 , và E = 0.05 MeV.
rất thấp. Do đó, để so sánh với trường hợp CHN, m∗ được xác định từ OP
nucleon tại năng lượng 0.05 MeV đối với các hạt nhân 48 Ca, 90 Zr và 208 Pb,
khi đó xung lượng của nucleon gần hơn với xung lượng Fermi. Kết quả được
thể hiện trên Hình 3.14 cho thấy m∗ /m phụ thuộc tuyến tính theo độ bất đối
xứng δ và có xu hướng khác nhau đối với neutron và proton, tương tự như
trường hợp CHN (Hình 2.14). Độ tách khối lượng hiệu dụng m∗n−p (ρ0 , δ) ≈
(0.167 ± 0.018)δ vẫn nằm trong khoảng giá trị m∗n−p (ρ0 , δ) ≈ (0.27 ± 0.25)δ
được xác định từ VLHN thực nghiệm và quan sát thiên văn [72]. Tuy nhiên,
kết quả này lại thấp hơn so với giá trị m∗n−p (ρ0 , δ) ≈ (0.41 ± 0.15)δ thu được
từ OP hiện tượng luận dùng trong mô tả tán xạ đàn hồi nucleon [34].
Như vậy khối lượng hiệu dụng nucleon đã được nghiên cứu cụ thể thông
qua sự phụ thuộc xung lượng của thế folding sau khi được đưa về dạng định
77
Bảng 3.2: Khối lượng hiệu dụng của neutron và proton (2.35) tại mật độ
trung bình ρ¯ ≈ ρ0 , dựa trên thành phần thế folding thực định xứ (3.18) trong
khoảng bán kính 0 R 3 fm cho các hạt nhân bia 48 Ca, 90 Zr, và 208 Pb.
Hạt nhân
ρ¯
δ¯
∗
mn /m
m∗p /m
m∗n−p /δ¯
48
Ca
0.159 ± 0.003
0.0966 ± 0.0069
0.7495 ± 0.0015
0.7332 ± 0.0008
0.1687 ± 0.0021
90
Zr
0.160 ± 0.002
0.0691 ± 0.0021
0.7441 ± 0.0003
0.7326 ± 0.0001
0.1664 ± 0.0010
208
Pb
0.160 ± 0.001
0.1853 ± 0.0060
0.7557 ± 0.0003
0.7245 ± 0.0003
0.1684 ± 0.0019
xứ và mô tả tốt tán xạ đàn hồi proton và neutron. Tại khoảng cách 0 < R < 3
fm, mật độ trung bình trong tâm hạt nhân bia ρ¯ ≈ ρ0 , khối lượng hiệu dụng
xác định được từ OP nucleon-hạt nhân được so sánh với giá trị thu được từ thế
đơn hạt nucleon trong CHN. Sự phụ thuộc độ bất đối xứng δ tại ρ ≈ ρ0 của
m∗n và m∗p được xác định từ OP nucleon-hạt nhân khá tương đồng với kết quả
thu được từ SP nucleon trong CHN. Đặc biệt, đại lượng độ tách khối lượng
hiệu dụng m∗n−p thu được từ thế folding là m∗n−p (ρ0 , δ) ≈ (0.167 ± 0.018)δ
vẫn nằm trong khoảng giá trị m∗n−p (ρ0 , δ) ≈ (0.27 ± 0.25)δ được xác định từ
VLHN thực nghiệm và quan sát thiên văn [72].
78
Kết luận
Phương pháp trường trung bình xuất phát từ bậc tự do nucleon đã được xây
dựng và áp dụng để nghiên cứu các đặc trưng cơ bản của CHN như tính chất
bão hòa, thế SP nucleon, năng lượng đối xứng và khối lượng hiệu dụng sử
dụng tương tác NN hiệu dụng CDM3Yn có kể đến đóng góp của thành phần
RT. Thế tương tác nucleon-hạt nhân vi mô cũng được xây dựng từ phương
pháp NMF theo mẫu folding để mô tả số liệu tán xạ đàn hồi nucleon-hạt
nhân tại các năng lượng thấp và trung bình, qua đó đánh giá được đóng góp
của thành phần RT và ảnh hưởng của giệu ứng phi định xứ.
Mơ hình NMF đã được dùng để mô tả thống nhất thế SP nucleon như
một hàm liên tục của xung lượng nucleon, từ k < kF cho nucleon liên kết
trong CHN đến k > kF cho nucleon tán xạ trên CHN, với sự đóng góp quan
trọng của thành phần tái chỉnh hợp (RT), số hạng xuất hiện tự nhiên trong
thế SP khi áp dụng định lý HvH để xác định thế SP nucleon từ năng lượng
tổng của CHN. Dựa trên biểu thức chính xác của RT tại năng lượng Fermi
trong sự phù hợp với định lý HvH và giá trị bán thực nghiệm của OP nucleon
phụ thuộc năng lượng, một phương pháp đơn giản được áp dụng hiệu quả để
xác định sự phụ thuộc xung lượng của RT trong thế SP theo phương pháp
HF khi bổ sung hàm phụ thuộc mật độ ∆F0(1) (ρ) tương ứng với RT và hàm
hiệu chỉnh phụ thuộc xung lượng g(k(E)) vào tương tác CDM3Yn. Thế SP
nucleon HF+RT thu được tại các mật độ và độ bất đối xứng khác nhau khá
phù hợp với kết quả tính tốn vi mơ BHF cho CHN khi RT được gây bởi các
bổ chính bậc cao của tương tác NN và đóng góp của tương tác ba hạt.
Các đại lượng năng lượng đối xứng S(ρ) của CHN và khối lượng hiệu
dụng nucleon m∗τ được khảo sát khi có thêm đóng góp quan trọng của thành
79
phần RT cũng như khi kể đến hiệu chỉnh độ phụ thuộc xung lượng của thế
SP bởi hàm g(k) trong mối liên hệ trực tiếp với năng lượng SP. Sự phụ thuộc
mật độ của S(ρ) và m∗τ hay sự phụ thuộc độ bất đối xứng của độ tách khối
lượng hiệu dụng m∗n−p cũng được khảo sát và kết quả thu được gần với một
số mơ hình tính tốn vi mơ và các giá trị bán thực nghiệm.
Chúng tôi đã xây dựng thành công phương pháp folding mở rộng cho
OP nucleon- hạt nhân phi định xứ bao gồm đóng góp của số hạng RT. Thành
phần trao đổi của thế quang học nucleon có dạng phi định xứ được đưa về
dạng định xứ qua phép gần đúng Brieva-Rook. OP nucleon theo mẫu folding
mở rộng khi có đóng góp của số hạng RT và hàm hiệu chỉnh sự phụ thuộc
xung lượng g(k(E, R)) rất gần với thế hiện tượng luận CH89. OP này được
dùng trong tính tốn tiết diện tán xạ đàn hồi nucleon lên các hạt nhân bia
40
Ca, 90 Zr và 208 Pb cho kết quả khá phù hợp với các số liệu thực nghiệm
trong khoảng năng lượng thấp và trung bình. RT có đóng góp rất quan trọng
vào OP nucleon-hạt nhân để mơ tả tốt hơn tán xạ đàn hồi nucleon-hạt nhân,
đặc biệt đối với tán xạ neutron.
Hiệu ứng phi định xứ của OP nucleon đã được khảo sát cụ thể qua so
sánh các kết quả tính tốn tiết diện tán xạ đàn hồi của nucleon trên các hạt
nhân bia khác nhau sử dụng OP định xứ. Thế OP được xây dựng từ mẫu
folding mở rộng sử dụng tương tác CDM3Y6 phức mô tả tốt tiết diện tán xạ
đàn hồi của neutron và proton lên hạt nhân 40 Ca, 90 Zr và 208 Pb. Kết quả tiết
diện tán xạ thu được khá gần nhau đối với OP định xứ và phi định cho thấy
phương pháp xấp xỉ định xứ của OP vẫn hiệu quả trong phân tích tán xạ đàn
hồi nucleon-hạt nhân, mặc dù vẫn còn sự sai lệch nhỏ so với OP proton-hạt
nhân phi định xứ.
Trên cơ sở thế folding phi định xứ được sử dụng để mô tả tốt tán xạ đàn
hồi proton và neutron lên các hạt nhân bia khác nhau, khối lượng hiệu dụng
nucleon có thể được nghiên cứu cụ thể thông qua sự phụ thuộc xung lượng
của thế folding sau khi đã được đưa về dạng định xứ. Kết quả khối lượng
nucleon thu được từ thế folding khá phù hợp với kết quả thu được tính tốn
HF cho CHN và các phương pháp thực nghiệm.
80
Như vậy, mơ hình phương pháp NMF đã được áp dụng hiệu quả thống
nhất cho CHN vô hạn cũng như tán xạ đàn hồi nucleon-hạt nhân sử dụng
tương tác NN hiệu dụng phụ thuộc mật độ CDM3Yn. Tương tác CDM3Yn
sẽ tiếp tục được phát triển trong thời gian tới để phân tích các đặc trưng
cơ bản của chất hạt nhân phi đối xứng và sao neutron. Các thành phần phụ
thuộc spin của tương tác NN hiệu dụng cũng sẽ được xây dựng để mở rộng
nghiên cứu đối với chất hạt nhân có độ phân cực spin. Một hướng nghiên
cứu khác cũng sẽ được thực hiện trong thời gian tới là mở rộng hương nghiên
cứu phản ứng nucleon-hạt nhân về vùng năng lượng thấp tới vùng phản ứng
bắt nucleon (n, γ ) và (p, γ ) để đánh giá đóng góp của số hạng RT cũng như
hiệu ứng phi định xứ lên các quá trình bắt nucleon.
81
Phụ lục
A. Phương pháp R-matrix
A.1. Phương pháp R-matrix
Trong luận án này, chúng tôi áp dụng phương pháp R-matrix để giải phương
trình vi tích phân (3.29). Phương trình đươc viết lại dưới dạng chung sau
2
d2
l(l + 1)
(lj)
−
−
χlj (R) + VLoc (R)χlj (R)
2
2
2µ dR
R
+
(lj)
VEX (R, r)χlj (r)dr = Eχlj (R),
(A.1)
(lj)
(lj)
với VLoc (R) bao gồm tất cả thành phần thế định xứ VLoc (R) = VD (R) +
VC (R) + Alj Vso (R). Theo phương pháp này không gian tọa độ được chia
thành hai phần miền trong và miền ngoài phần được phân cách tại a. Bán
kính a được chọn đủ lớn sao cho tại đó thế hạt nhân triệt tiêu. Sóng riêng
phần của hàm sóng tán xạ trong miền ngồi có dạng
χext
lj (R) =
i
Il (kR) − Slj Ol (kR) ,
2
(A.2)
trong đó Il = Gl − iFl và Ol = Gl + iFl , với Fl và Gl là hàm sóng Coulomb.
Hàm sóng miền trong được khai triển theo hệ hàm cơ cở độc lập tuyến tính
φn ,
N
χint
lj (R)
=
cn φn (R).
(A.3)
n=1
Hàm sóng miền trong và miền ngoài liên hệ với nhau bởi điều kiện liên tục
int
tại biên tại a, χext
lj (a) = χlj (a). Đại lượng R-ma trix ứng với năng lượng E
82
của hạt tới cũng được định nghĩa dựa trên điều kiên biên này
χlj (a) = Rlj (E) a
dχlj (R)
− Bχlj (a) ,
dR R = a
(A.4)
Tham số B có mặt trong toán tử Bloch [95], toán tử được bổ sung vào phng
trỡnh Schrăodinger do Hamiltonian ca h khụng Hermit trong khong (0, a),
L (B) =
2
2µ
δ(R − a)
B
d
−
,
dR R
(A.5)
Tổ hợp gồm tốn tử Hamiltonian và toán tử Bloch là Hermit khi B l s
thc. Khi ú, phng trỡnh Schrăodinger trong min trong (0, a) có dạng là
phương trình tuyến tính khơng đồng nhất
2
2
d
l(l + 1)
(lj)
+
+ VLoc (R) − E + L (B)
−
2à dR2
R2
N
ì
(A.6)
N
(lj)
VEX (R, r)
cn n (R) +
i=1
cn n (r)dr = L (B)χext
lj (R).
i=1
Toán tử Bloch cũng để đảm bảo điều kiện liên tục của đạo hàm hàm sóng.
Chiếu cả hai vế của phương trình Eq. (A.7) lên φi (R) và tích phân theo R,
ta được
N
dχext
lj (R)
Cin (E, B)cn =
φi (a) a
− Bχext
lj (a) ,
2µa
dR
R
=
a
n=1
2
(A.7)
trong đó yếu tố ma trận Cin (E, B) được xác định bởi
d2
l(l + 1)
(lj)
+
+ VLoc (R)
2
2
2µ dR
R
2
Cin (E, B) =
φi (R) −
−E + L (B) φn (R)dR +
83
(lj)
(A.8)
φi (R)VEX (R, r)φn (r)dRdr.