Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (664.01 KB, 41 trang )
xây dựng các cấu trúc tế bào và hoàn thiện phát triển các nội tiết tố về giới tính, tham gia
vào hệ miễn dịch nhằm tăng sức đề kháng.
Theo các chun gia dinh dưỡng, vitamin D có vai trò quan trọng trong việc chuyển hóa,
hấp thu canxi, phốt pho để cấu tạo xương. Tại xương, vitamin D cùng hormone cận giáp
kích thích chuyển hố canxi, phốt pho, làm tăng q trình lắng đọng canxi của xương. Bổ
sung vitamin D là cách giúp tối ưu hóa q trình hấp thu canxi, phốt pho tăng trưởng
chiều cao cho trẻ.
Theo khuyến nghị của FDA, trẻ trong giai đoạn dậy thì cần được cung cấp 1600 IU (200
mcg) vitamin D mỗi ngày. Lượng vitamin D có thể được bổ sung cho cơ thể qua ba con
đường: Vận động ngoài trời để cơ thể được tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, cung cấp qua
nguồn thực phẩm như trứng, sữa, dầu gan cá..., kết hợp các sản phẩm bổ sung vitamin D.
+Vitamin và khoáng chất, do tăng trưởng nhanh nên nhu cầu về vitamin và khoáng chất
cũng rất cao:
- Canxi: rất cần thiết cho sự phát triển chiều cao và tăng đậm độ xương. Mỗi ngày trẻ lứa
tuổi dậy thì cần 1000-1200mg canxi. Canxi có nhiều trong sữa và các sản phẩm từ sữa,
các loại cá cả xương, cua đồng, tôm tép... Thiếu canxi trẻ dễ bị vọp bẻ, loãng xương,
chậm phát triển chiều cao.
- Chất sắt: Do tầm vóc và thể tích máu tăng khi bước vào tuổi dậy, nhu cầu về sắt cũng
tăng lên. Trẻ gái cần lượng sắt nhiều hơn trẻ trai do mất máu trong chu kỳ kinh nguyệt.
Đối với sắt có giá trị sinh học trung bình, nhu cầu của trẻ trai cần khoảng 20 mg sắt/ngày
thì trẻ gái cần gấp hai lần so với trẻ trai (40 mg sắt/ ngày). Thiếu sắt sẽ dẫn tới thiếu máu,
biểu hiện mệt mỏi, hay quên, buồn ngủ, da xanh... ảnh hưởng đến kết quả học tập và tư
duy của trẻ. Sắt có nhiều trong thịt, cá, phủ tạng động vật, rau xanh (rau ngót, rau
muống...).
Những cân nhắc đặc biệt
Có một số người rất nhạy cảm với với lượng sắt dư thừa như người có tăng hấp thu sắt do
di truyền, nghiện rượu mạn tính, xơ gan do rượu và các bệnh gan khác; không dung nạp
sắt; thalassemia, atransferrinemia bẩm sinh; và aceruloplasminemia. Những cá nhân này
có thể khơng được bảo vệ bởi giới hạn tiêu thụ sắt (UL)
35
Nhu cầu khuyến nghị sắt:
Nhu cầu được tính tốn dựa trên bốn cấp độ giá trị sinh học của sắt trong khẩu phần ăn và
thay đổi nhu cầu sắt ở phụ nữ có kinh nguyệt và hiệu chỉnh theo cân nặng nên có của
người Việt Nam.
Bảng 3. Nhu cầu khuyến nghị sắt (mg/ngày)
Nam
Nhóm tuổi
Nữ
Nhu cầu sắt (mg/ngày) theo giá Nhu cầu sắt (mg/ngày) theo giá
trị sinh học của khẩu phần
Hấp thu 10% Hấp thu 15%
10-11 Tuổi 11,3
7,5
10-11 tuổi (Có kinh nguyệt)
12-14 tuổi 15,3
10,2
12-14 tuổi (Có kinh nguyệt)
15-19 tuổi
17,5
11,6
20-29 tuổi
11,9
7,9
Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sắt:
trị sinh học của khẩu phần
Hấp thu 10%
Hấp thu 15%
10,5
7,0
24,5
16,4
14,0
9,3
32,6
21,8
29,7
19,8
26,1
17,4
• Những cá nhân dễ bị thiếu sắt: Những người giảm nồng độ acid dạ dày ví dụ
những người tiêu thụ quá nhiều thuốc kháng acid, thuốc kiềm hoặc đang trong tình
trạng bệnh lý như thiếu acid dịch vị hoặc cắt một phần dạ dày, có thể đã suy giảm
hấp thu sắt và có nguy cơ cao bị thiếu sắt.
• Sữa bò là một nguồn thực phẩm nghèo sắt có giá trị sinh học thấp nên không
được khuyến cáo sử dụng cho trẻ dưới 1 tuổi. Tiêu thụ sớm sữa bò khơng hợp lý
có liên quan với nguy cơ cao bị thiếu máu thiếu sắt.
• Độ tuổi kinh nguyệt: Nhu cầu khuyến nghị về sắt cho trẻ em gái tăng ở tuổi 14
để bù lại lượng mất do kinh nguyệt. Đối với những trẻ gái đến tuổi này nhưng
chưa có kinh nguyệt, nhu cầu khuyến nghị là 9,3 mg/ngày nếu giá trị sinh học của
khẩu phần là 15% và những trẻ đã có kinh, nhu cầu khuyến nghị là 21,8 mg/ngày
nếu giá trị sinh học của khẩu phần là 15%.
• Bứt phá tăng trưởng vị thành niên và trước vị thành niên: Tốc độ tăng trưởng
trong thời gian bứt phá tăng trưởng có thể gấp 2 lần tốc độ trung bình đối với trẻ
36
trai và gấp 1,5 lần đối với trẻ gái. Nhu cầu về sắt trong khẩu phần ăn tăng lên đối
với trẻ trai và trẻ gái trong giai đoạn bứt phá tăng trưởng.
• Những người ăn chay: Vì sắt hem có giá trị sinh học tốt hơn sắt khơng hem.
Người ta ước tính rằng giá trị sinh học của sắt từ chế độ ăn chay thuộc mức trung
bình(hấp thu khoảng 10%) chứ không phải là 18% từ chế độ ăn hỗn hợp của
phương Tây. Do đó, nhu cầu về sắt cao gấp 1,8 lần cho người ăn chay.
• Nhiễm ký sinh trùng đường ruột: Đây là một vấn đề phổ biến tại các quốc gia
đang phát triển, nhiễm ký sinh trùng đường ruột có thể gây ra mất máu đáng kể, do
đó tăng nhu cầu cầu sắt của cá nhân đó.
- Kẽm: kẽm ảnh hưởng lên tổng hợp protein và cần thiết cho quá trình tăng trưởng. Kẽm
đặc biệt cần thiết để tạo mô xương và cơ, là hai cơ quan có tốc độ tăng trưởng nhanh và
hồn thiện hệ sinh dục. Nhu cầu kẽm khuyến nghị cho trẻ vị thành niên là 10-20
mg/ngày/người, có nhiều trong thức ăn có nguồn gốc động vật.
- I ốt: mỗi ngày cần khoảng 15mcg, có nhiều trong hải sản và phải sử dụng muối I ốt
trong nấu ăn. Thiếu I ốt trẻ có nguy cơ bị bướu cổ, kém thơng minh.
- Các vitamin: Nhu cầu về các vitamin A, D, C, Axít folic và nhóm B trong giai đoạn dậy
thì đều tăng cao so với giai đoạn trẻ nhỏ và đạt ở mức tương tự như đối với người trưởng
thành.
+ Vitamin A cần cho mắt, cho quá trình tăng trưởng, hệ miễn dịch và chức năng sinh sản.
+ Vitamin D làm tăng hấp thu canxi và duy trì sự cân bằng giữa canxi và phốt pho trong
q trình xương hóa.
+ Vitamin C có vai trò đối với q trình tổng hợp collagen.
+ Axit folic là chất cần thiết để tổng hợp AND, nên cực kỳ cần thiết cho quá trình phát
triển và phân chia tế bào gia tăng ở lứa tuổi này.
+ Vit B12 cần cho tăng trưởng tế bào, B6 cần tổng hợp Ni tơ và B1, B2, niacin cần cho
các hoạt động chuyển hóa tăng nhanh trong giai đoạn dậy thì.
Cần cho trẻ ăn đa dạng thực phẩm, nên chọn thực phẩm tươi, càng ít chế biến càng ít mất
chất dinh dưỡng, lượng rau quả cần thiết trong ngày từ 300 – 500g để cung cấp đủ các
vitamin thiết yếu.
37
Thực
phẩm
Vitamin A Thực
(mcg/100g phẩm
)
6960
Rạm
tươi
6000
Tép
khơ
5000
Sữa bột
tách
béo
2960
Ốc
bươu
1800
Tơm
đồng
Canxi
(mg/100g
)
3520
Trứng
vịt lộn
875
Trứng
gà
Bơ
700
Trứng
vịt
Bầu
dục bò
Sữa bột
tồn
phần
Phơ
mai
360
Gan gà
Gan
lợn
Gan bò
Gan vịt
Lươn
Sữa bột
tồn
phần
Tép
gạo
Phơ
mai
Mộc
nhĩ
Rau
dền
Đậu
phụ
600
330
318
275
2000
Thực
phẩm
Mộc
nhĩ
Tiết bò
Sắt
(mg/100g
)
56
Thực
phẩm
Sò
Kẽm
(mg/100g
)
13,4
52,6
Củ cải
11,0
1400
Tiết
heo
20,4
Đậu hà 4,0
lan
1310
Mè
14,55
1120
Gan
heo
12
939
Đậu
nành
11
Đậu
nành
Lòng
đỏ
trứng
gà
Thịt
cừu
910
Gan bò
9
760
Gan gà
8,2
357
Rau
7,7
đay
Thịt bò 8,1
khơ
Bầu
8
dục
heo
341
325
3,8
3,7
2,9
Thịt
2,5
heo nạc
Thịt bò 2,2
Nếp
2,2
Khoai
lang
Gạo
2,0
1,5
Sữa đặc 307
Thịt gà 1,5
có
ta
đường
Bảng 4. Thực phẩm giàu Vitamin A, Canxi, Sắt, Kẽm
Vận động và giấc ngủ
Dinh dưỡng đầy đủ, hợp lý là điều kiện cần cho sự phát triển vượt trội trong giai đoạn
này, và điều kiện đủ để trẻ phát triển tối đa tiềm năng về tầm vóc phải kể đến là sự kết
hợp vận động thường xuyên, mỗi ngày và ngủ đủ giấc. Khuyến khích trẻ tham gia thường
xun một mơn thể thao, chọn các mơn giúp tăng chiều cao như bơi lội, bóng rổ, cầu
38
lông, đạp xe đạp, đu xà, chạy bộ... tùy điều kiện, duy trì luyện tập ít nhất 3 – 5 ngày/ tuần,
mỗi ngày 30 – 60 phút. Đồng thời khuyên trẻ ngủ đủ giấc, ngủ sớm trước 10 giờ đêm
giúp trẻ dài ra trong lúc ngủ.
Chế độ tập luyện: Tập luyện thể dục đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển chiều
cao, tăng sức bền, dẻo dai cho trẻ. Mỗi ngày nên dành 30 phút đến một tiếng cho các mơn
thể thao hữu ích cho mục tiêu cải thiện chiều cao như: bóng rổ, bơi lội, quần vợt, bóng
đá, cầu lơng...
Tóm lại, đây là giai đoạn phát triển đặc biệt nhất của cuộc đời - là thời kỳ chuyển tiếp từ
giai đoạn trẻ thơ sang giai đoạn trưởng thành, với những biến đổi mạnh mẽ về thể chất,
tâm sinh lý và hoạt động chức năng của hệ thống sinh sản. Đây là giai đoạn tăng tốc và là
cuối cùng của sự phát triển tầm vóc của một người. Do vậy, cha mẹ cần chú ý đặc điểm
dinh dưỡng ở lứa tuổi này để kết hợp tốt giữa cung cấp đủ chất dinh dưỡng và rèn luyện
trẻ có lối sống năng động, ăn ngủ điều độ.
39
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1. Nhiều tác giả (2016), Nhu cầu Dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, NXB Y
Học, Hà Nội.
2. Đỗ Thị Ngọc Diệp (2016), Phát triển chiều cao tối đa, Tủ sách Trung tâm Dinh dưỡng,
Tp.HCM.
3. Nhiều Tác Giả (2019), How Food Works - Hiểu Hết Về Thức Ăn, NXB Thế Giới.
4. Lisa Hark Ph.D., Dr. Darwin Deen (2014), Dinh dưỡng – chìa khóa vàng cho sức
khỏe, NXB Phụ Nữ.
Tài liệu nước ngoài
1. Costoff A. "Sect. 5, Ch. 6: Anatomy, Structure, and Synthesis of Calcitonin (CT)".
Endocrinology: hormonal control of calcium and phosphate. Medical College of Georgia.
Archived from the original on September 5, 2008. Retrieved 2008-08-07.
2. Boron WF, Boulpaep EL (2004). "Endocrine system chapter". Medical Physiology: A
Cellular And Molecular Approach. Elsevier/Saunders. ISBN 1-4160-2328-3.
3. Costanzo, Linda S. (2007). BRS Physiology. Lippincott, Williams, & Wilkins. p. 263.
ISBN 978-0-7817-7311-9.
4. Erdogan MF, Gursoy A, Kulaksizoglu M (October 2006). "Long-term effects of
elevated gastrin levels on calcitonin secretion". J. Endocrinol. Invest. 29 (9): 771–5.
doi:10.1007/BF03347369. PMID 17114906.
5. Costoff A. "Sect. 5, Ch. 6: Effects of CT on Bone". Medical College of Georgia.
Archived from the original on June 22, 2008. Retrieved 2008-08-07.
6. Potts J, Jüppner H (2008). "Chapter 353. Disorders of the Parathyroid Gland and
Calcium Homeostasis". In Longo DL, Kasper DL, Jameson JL, Fauci AS, Hauser SL,
Loscalzo J (eds.). Harrison's Principles of Internal Medicine (18th ed.). McGraw-Hill.
Retrieved 2017-05-29.
7. Carney SL (1997). "Calcitonin and human renal calcium and electrolyte transport".
Mineral and Electrolyte Metabolism. 23 (1): 43–7. PMID 9058369.
40
8. Horwitz MJ, Tedesco MB, Sereika SM, Syed MA, Garcia-Ocaña A, Bisello A, Hollis
BW, Rosen CJ, Wysolmerski JJ, Dann P, Gundberg C, Stewart AF (October 2005).
"Continuous PTH and PTHrP infusion causes suppression of bone formation and
discordant effects on 1,25(OH)2 vitamin D". J. Bone Miner. Res. 20 (10): 1792–803.
doi:10.1359/JBMR.050602. PMID 16160737.
Link tham khảo
1. Bs. Thanh Hà (2017), Dinh dưỡng cho trẻ lứa tuổi dậy thì,
>
2. Bs. Nguyễn Văn Tiến (2015), Dinh dưỡng cho lứa tuổi vị thành niên,
3. Bs. Nguyễn Minh Thư (2017), 7 yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao của trẻ,
4. Bs. Tâm Trang (2019), Bí quyết tăng chiều cao tối đa ở tuổi dậy thì,
https://suckhoedoisong.vn/bi-quyet-tang-chieu-cao-toi-da-o-tuoi-day-thi-n148981.html
41