Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.38 KB, 96 trang )
và vai trò của quản lý tài sản cơng trong cơ quan hành chính nhà nước; nội
dung quản lý tài sản cơng trong cơ quan hành chính nước: từ khâu lập kế
hoạch, tổ chức thực hiện đến kiểm tra giám sát công tác quản lý; các yếu tố
ảnh hưởng tới quản lý tài sản cơng trong cơ quan hành chính nhà nước.
Đồng thời phương pháp trên còn được sử dụng để nghiên cứu đánh giá
thực trạng quản lý tài sản cơng tại Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình giai đoạn
2013-2017 trong chương 3 như sau: thực trạng lập kế hoạch quản lý tài sản
công, thực trạng tổ chức thực hiện khai thác sử dụng tài sản công và kiểm tra
giám sát hoạt động quản lý tài sản công. Để từ đó đề ra các giải pháp mang
tính khả thi, phù hợp với thực tiễn của Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình trong
bối cảnh tình hình kinh tế - xã hội của cả nước hiện nay để từ đó nâng cao
hiệu quả quản lý tài sản công trong thời gian tới.
2.2.2 Phương pháp thống kê - so sánh
Thống kê so sánh là thu thập, tổng hợp các số liệu, tư liệu có liên quan
đến đối tượng nghiên cứu, từ đó có cơ sở để phân tích, so sánh số liệu có sự
đồng nhất về nội dung ở những thời điểm khác nhau, để có thể đánh giá được
những mặt tích cực và hạn chế của đối tượng nghiên cứu.
Trên cơ sở nguồn dữ liệu thứ cấp có được từ các báo cáo hàng năm và
nguồn dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua điều tra khảo sát, bằng phương
pháp thống kê so sánh, tác giả đã sử dụng bảng biểu từ các báo cáo tổng hợp
liên quan đến tài sản công trong giai đoạn 2013 - 2017 của TAND tỉnh Thái
Bình tại chương 3 ở các mục: thực trạng lập kế hoạch quản lý tài sản công,
thực trạng tổ chức thực hiện khai thác sử dụng tài sản công và kiểm tra giám
sát hoạt động quản lý tài sản công.
Để thống kê các nội dung như: Tài sản thuộc phạm vi quản lý của
TAND tỉnh Thái Bình; dự tốn kinh phí sửa chữa trụ sở, dự tốn tài sản cơng,
tình hình đầu tư xây dựng trụ sở, tình hình mua sắm trang thiết bị văn phòng,
41
kinh phí bảo trì sửa chữa trụ sở làm việc, thanh lý tài sản; kết quả điều tra
công tác lập kế hoạch công tác tổ chức thực hiện, công tác kiểm tra giám sát
quản lý tài sản cơng. Từ các số liệu có được bằng việc thu thập, có thể đánh
giá một cách trung thực nhất thực trạng về công tác quản lý tài sản cơng tại
Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình trong giai đoạn 2013-2017.
42
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CƠNG TẠI
TỊA ÁN NHÂN DÂN TỈNH THÁI BÌNH
3.1. Khái qt thực trạng về tài sản cơng tại Tòa án nhân
dân tỉnh Thái Bình
3.1.1 Giới thiệu một vài nét về Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình
Hiện nay, Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình đang quản lý 168 cán bộ
cơng chức và người lao động.
Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình có nhiệm vụ và quyền hạn sau:
- Nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xét xử các vụ
án hình sự, dân sự, kinh doanh, thương mại, hơn nhân và gia đình, lao động,
hành chính và giải quyết các việc khác theo quy định của pháp luật.
- Xem xét đầy đủ, khách quan, toàn diện các tài liệu, chứng cứ đã được
thu thập trong quá trình tố tụng; căn cứ vào kết quả tranh tụng ra bản án,
quyết định việc có tội hoặc khơng có tội, áp dụng hoặc khơng áp dụng hình
phạt, biện pháp tư pháp, quyết định về quyền và nghĩa vụ về tài sản, quyền
nhân thân trên địa bàn tỉnh.
- Phúc thẩm vụ việc mà bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án nhân
dân cấp huyện và tương đương chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo,
kháng nghị theo quy định của pháp luật.
- Kiểm tra bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân
dân cấp huyện, khi phát hiện có vi phạm pháp luật hoặc có tình tiết mới theo
quy định của luật tố tụng thì kiến nghị với Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao,
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao xem xét, kháng nghị.
- Xem xét, kết luận về tính hợp pháp của các hành vi, quyết định tố
tụng của Điều tra viên, Kiểm sát viên, Luật sư trong quá trình điều tra, truy tố,
43
xét xử; xem xét việc áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn; đình
chỉ, tạm đình chỉ vụ án;
- Xem xét, kết luận về tính hợp pháp của các chứng cứ, tài liệu do Cơ
quan điều tra, Điều tra viên, Viện kiểm sát, Kiểm sát viên thu thập; do Luật
sư, bị can, bị cáo và những người tham gia tố tụng khác cung cấp;
- Yêu cầu Điều tra viên, Kiểm sát viên và những người khác trình bày
về các vấn đề có liên quan đến vụ án tại phiên tòa; khởi tố vụ án hình sự nếu
phát hiện có việc bỏ lọt tội phạm;
- Xét xử phúc thẩm những vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm chưa
có hiệu lực pháp luật của Toà án nhân dân cấp huyện bị kháng cáo, kháng
nghị theo quy định của pháp luật tố tụng.
- Giám đốc thẩm, tái thẩm những vụ án mà bản án, quyết định đã có
hiệu lực pháp luật của Tồ án cấp dưới bị kháng nghị theo quy định của pháp
luật tố tụng.
- Giải quyết những công việc khác trong quy định pháp luật.
3.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tài sản cơng
Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình phân cấp quản lý tài sản công như sau:
- Tập thể lãnh đạo: Chánh án và các phó chánh án
- Các phòng chun mơn: phòng Tổ chức cán bộ, Phòng Giám đốc
Kiểm tra, Văn phòng Tòa án tỉnh (gồm 05 bộ phận: kế toán, thống kê tổng
hợp, tin học, văn thư, hành chính tư pháp, lái xe)
- Các tòa chun trách: Tòa Hình sự, Tòa Dân sự, Tòa Hành chính ,Tòa
Kinh tế, Tòa Lao động, Tòa gia đình và người chưa thành niên.
- 08 tòa án nhân dân cấp huyện thuộc phạm vi quản lý của Tòa án nhân
dân tỉnh Thái Bình: Tòa án nhân dân thành phố Thái Bình và các huyện Vũ
Thư, Đông Hưng, Quỳnh Phụ, Kiến Xương, Hưng Hà, Thái Thụy, Tiền Hải.
44
Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình là chủ thể quản lý chính, các đơn vị
TAND cấp huyện thực hiện quản lý tài sản công trong phạm vi đơn vị mình.
3.1.3 Cơ sở vật chất tài sản cơng tại Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình
Tài sản cơng thuộc phạm vi quản lý của Tòa án nhân dân tỉnh Thái
Bình được hình thành từ nguồn ngân sách nhà nước, trong đó bao gồm chủ
yếu ngân sách của ngành và một phần hỗ trợ của địa phương, theo số liệu
tổng hợp tài sản công của bộ phận Văn phòng Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình
số lượng và giá trị tài sản được thể hiện ở:
Bảng 3.1: Tổng hợp tài sản thuộc phạm vi quản lý của TAND tỉnh Thái
Bình năm 2017
STT
Tài sản
Số lượng
Diện tích
Ngun giá
(m2)
(nghìn đồng)
1
Đất
13
24.650
90.200.000
2
Nhà
13
18.233
105.000.000
3
Ơ tơ
12
4
Trang thiết bị văn phòng
5
Tài sản có ngun giá từ
500 triệu đồng trở xuống
Tổng cộng
7.500.000
15.500.000
16
8.800.000
227.000.000
(Nguồn: Văn phòng Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình)
Tính đến 31/12/2017, tổng giá trị tài sản cơng trong phạm vi quản lý của
Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình là khoảng 227.000.000 nghìn đồng, trong đó:
Tài sản đất là 13 cơ sở, tổng diện tích 24.650 m2, sử dụng cho trụ sở
làm việc là 13.968 m2; còn lại dành để làm khn viên và nhà để xe.
Tài sản nhà là 13 cơ sở, tổng diện tích sàn 18.233 m2 sử dụng, phục vụ
cho 168 cán bộ công chức và người lao động.
45
Về cơ sở nhà, đất: tính đến nay tài sản Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình
đã hồn thành thực hiện cơng tác sắp xếp cơ sở nhà đất theo Quyết định số
09/2017/QĐ-TTg ngày 19/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc sắp xếp
lại, xử lý nhà đất thuộc sở hữu nhà nước tại tất cả các đơn vị.
Tài sản trang thiết bị văn phòng là 15.500.000 nghìn đồng, phương tiện
đi lại ơ tơ là 7.500.000 nghìn đồng, tài sản khác có giá trị từ 500 triệu đồng
chủ yếu là bàn ghế xét xử được tính theo bộ với nguyên giá là 550 triệu/1 bộ.
3.2 Phân tích thực trạng quản lý tài sản cơng tại Tòa án nhân dân tỉnh
Thái Bình
3.2.1 Thực trạng lập kế hoạch quản lý tài sản cơng tại Tòa án nhân dân
tỉnh Thái Bình
Lập kế hoạch quản lý tài sản cơng tập trung vào 2 phần việc chính: lập
dự tốn mua sắm tài sản và lập dự toán sửa chữa bảo trì trụ sở
Bước 01: Hàng năm sau khi nhận được hướng dẫn xây dựng dự tốn
của Tòa án nhân dân tối cao, TAND tỉnh Thái Bình triển khai hướng dẫn
xuống các đơn vị TAND huyện.
Dự toán về mua sắm tài sản được xây dựng dựa trên số lượng biên chế
có mặt, tiêu chuẩn tài sản ứng với mỗi vị trí cơng tác, định mức ngân sách
dành cho mỗi loại tài sản; khả năng bố trí ngân sách.
Dự tốn sửa chữa bảo trì trụ sở: TAND tỉnh và huyện căn cứ vào nhu
cầu sửa chữa trụ sở hoặc niên hạn sửa chữa đối với mỗi trụ sở theo quy định
cụ thể là 05 năm đối với trụ sở cũ và 08 năm đối với trụ sở xây mới để lập dự
tốn sửa chữa bảo trì trụ sở.
Bước 02: Các đơn vị TAND cấp huyện tổ chức triển khai lập dự toán.
Bước 03: Khi nhận được dự toán của các đơn vị, Văn phòng TAND tỉnh
sẽ tổng hợp.
46