Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.43 KB, 116 trang )
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
TRẦN MINH TUẤN
ĐỘNG LỰC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG
VÀ LẮP MÁY VIỆT NAM
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 01 02
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THÙY DUNG
Hà Nội – 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chính bản thân tơi.
Các số liệu thống kê, điều tra được xử lí và sử dụng phân tích trong luận văn
theo đúng quy định. Các thơng tin và kết quả nghiên cứu trong luận văn là do
tơi tự tìm hiểu, đúc kết và phân tích một cách trung thực, phù hợp với tình
hình thực tế.
Tác giả
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện nghiên cứu luận văn này, tác giả đã nhận được
sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, các tổ chức và các cá nhân. Tác giả xin
bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp
đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu luận văn này.
Trước hết, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học
Kinh tế - ĐHQGHN, Phòng đào tạo và Viện Quản trị Kinh doanh của nhà
trường cùng các thầy cô giáo, những người đã trang bị kiến thức cho tác giả
trong suốt quá trình học tập.
Tác giả xin chân thành cảm ơn tới cô giáo hướng dẫn khoa học TS.
Nguyễn Thùy Dung, người đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo và đưa ra những
đóng góp hết sức quý báu để tác giả hoàn thành luận văn này.
Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo cùng các anh, chị tại
Công ty cổ phần Xây dựng và Lắp máy Việt Nam, đã tạo điều kiện và giúp đỡ
tác giả trong quá trình thu thập số liệu, các tài liệu liên quan, dành thời gian trả
lời phỏng vấn, trả lời bảng câu hỏi điều tra để giúp tác giả hoàn thiện luận văn.
Tuy tác giả đã cố gắng trong quá trình nghiên cứu song vì điều kiện hạn
chế nên luận văn khơng tránh khỏi những khiếm khuyết, vì vậy tác giả rất
mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi để tiếp tục hoàn thiện.
Trân trọng cảm ơn!
Tác giả
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................i
DANH MỤC HÌNH VẼ...................................................................................iii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ...................................................................................iv
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC VÀ HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI
LAO ĐỘNG......................................................................................................5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu.................................................................................5
1.2 Một số khái niệm cơ bản về động lực làm việc và hiệu quả làm việc của
người lao động................................................................................................................................ 7
1.2.1 Khái niệm về động lực làm việc.......................................................7
1.2.2 Khái niệm hiệu quả làm việc của người lao động..........................9
1.3 Vai trò của động lực làm việc và mối quan hệ giữa động lực làm việc và
hiệu quả làm việc của người lao động................................................................................9
1.3.1 Vai trò của động lực làm việc..........................................................9
1.3.2 Mối quan hệ giữa động lực và hiệu quả làm việc của người lao
động.........................................................................................................11
1.4 Một số học thuyết liên quan đến tạo động lực làm việc..................................13
1.4.1 Học thuyết nhu cầu của Abraham Maslow (1943)........................13
1.4.2 Học thuyết kỳ vọng của Victor H. Vroom (1964)..........................16
1.4.3 Học thuyết tăng cường tích cực của Burrhus Frederic Skinner
(1968)......................................................................................................17
1.4.4 Học thuyết công bằng của John Stacy Adams..............................18