Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 107 trang )
Thứ nhất, các đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nước thường không chuẩn bị đầy
đủ hồ sơ, chứng từ cần thiết nên cơng tác kiểm tra, kiểm sốt của Kho bạc Nhà nước
Mỹ Tho còn gặp nhiều khó khăn, chưa ý thức được việc thanh toán trực tiếp cho các
đơn vị nhận thầu mua sắm, sửa chữa và thường yêu cầu Kho bạc tạm ứng hoặc
thanh toán về tài khoản đơn vị để đơn vị thực hiện chi trả.
Thứ hai, Kinh phí chi mua sắm, sửa chữa thường được cấp cho các đơn vị vào
cuối năm dẫn đến việc phải thực hiện một khối lượng công việc lớn trong một
khoảng thời gian ngắn sẽ gây nên việc kiểm soát qua loa. Cùng với đó là việc thực
H
U
Ế
hiện chi chạy kinh phí vào cuối năm, đơn vị tạo chứng từ hợp lệ hợp pháp gởi đến
Kho bạc để được thanh tốn gây lãng phí nguồn ngân sách Nhà nước là những việc
TẾ
làm tiêu cực mà trên thực tế khó tránh khỏi. Đây cũng là tình trạng chung hiện nay
H
vẫn còn một số đơn vị sử dụng ngân sách còn mắc phải.
N
Thứ ba, Các khoản chi này không thuộc các khoản mục ưu tiên nên thường
KI
được cấp kinh phí vào những tháng cuối năm khi các Bộ, các ngành cân đối ngân
Ọ
C
sách còn dư nguồn chuyển kinh phí xuống, trong thời gian ngắn các đơn vị hầu hết
H
khơng hồn tất được công việc như theo tiến độ, kế hoạch đã đề ra.
ẠI
Thơng qua hoạt động kiểm tra, kiểm sốt các khoản chi mua sắm tài sản, chi
Đ
sửa chữa tài sản cố định, Kho bạc Nhà nước Mỹ Tho đã tiến hành từ chối thanh tốn
G
với các khoản chi khơng đúng với quy định. Cụ thể qua bảng sau:
Ờ
N
Bảng 2.6: Tình hình từ chối thanh toán các khoản chi sửa chữa, mua sắm tài
TR
Ư
sản qua kiểm soát ở Kho bạc Nhà nước Mỹ Tho 2015 - 2017
Đơn vị tính: Triệu đồng
Nội dung thực hiện
2015
2016
2017
Đơn vị thực hiện sai (đơn vị)
59
43
37
Số món (món)
75
59
56
2.150
1.372
Số tiền (triệu đồng)
2.480
(Nguồn: Báo cáo hoạt động Kho bạc Nhà nước Mỹ Tho)
57
Qua bảng 2.6 có thể thấy qua cơng tác kiểm soát chi các khoản chi sửa chữa,
mua sắm tài sản Kho bạc Nhà nước Mỹ Tho đã từ chối thanh toán hàng tỷ đồng
trong ba năm này, trong khi tỉ trọng khoản chi này trong tổng chi thường xun rất
nhỏ. Điều này cho thấy vẫn còn có một số các khoản chi sửa chữa, mua sắm được
chi không đúng tiêu chuẩn định mức, mục đích, khơng đúng đối tượng. Đây là một
trong những tồn tại trong công tác kiểm soát chi thường xuyên ở Kho bạc Nhà nước
Mỹ Tho.
* Kiểm soát thanh toán với các khoản chi khác:
H
U
Ế
Các khoản chi khác trong nội dung kinh phí giao thực hiện chế độ tự chủ, kinh
phí thường xun nhưng khơng thuộc nội dung chi nêu trên thì Kho bạc Nhà nước
TẾ
Mỹ Tho thực hiện kiểm soát và thanh toán cho đơn vị sử dụng NSNN như sau:
H
- Đối với những khoản chi đơn vị đề nghị thanh toán trực tiếp, Kho bạc Nhà
N
nước kiểm tra, kiểm soát các hồ sơ, chứng từ và điều kiện chi theo quy định và
KI
thanh toán trực tiếp cho đơn vị cung cấp hàng hoá, dịch vụ;
Ọ
C
- Đối với những khoản chi chưa đủ điều kiện thanh toán trực tiếp, căn cứ vào
H
số dư dự toán, giấy rút dự toán ngân sách, Kho bạc Nhà nước thực hiện cấp tạm ứng
ẠI
cho đơn vị. Khi có đủ hồ sơ thanh toán, đơn vị sử dụng NSNN lập bảng kê chứng từ
Đ
thanh toán gửi Kho bạc. Căn cứ vào bảng kê chứng từ thanh toán và đối chiếu với
N
Ờ
cho đơn vị.
G
các điều kiện chi NSNN, nếu đủ điều kiện quy định, thì Kho bạc thanh tốn tạm ứng
TR
Ư
Trên thực tế thì các khoản chi khác ln được Kho bạc Nhà nước Mỹ Tho
kiểm soát một cách khá là chặt chẽ, đúng đối tượng thông qua công tác kiểm sốt
chi theo văn bản hiện hành. Trong q trình kiểm soát Kho bạc đã phát hiện thấy
nhiều đơn vị chưa thực hiện đúng chế độ hóa đơn chứng từ và còn sửa chữa, tẩy
xóa, chứng từ chưa hợp lệ, nhiều hóa đơn tạm ứng cho các cá nhân, tập thể sai chế
độ như: thời gian tạm ứng kéo dài, thực hiện hình thức thanh tốn tiền mặt còn
nhiều, chưa có ý thức áp dụng hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt…
Ngồi các khoản chi cho người có cơng còn một số khoản chi khác, bao gồm
chi cho hoạt động của Đảng, chi an ninh quốc phòng.
58
- Với các khoản chi cho an ninh, quốc phòng thực hiện kiểm sốt như sau:
+ Đối với các khoản chi có u cầu bảo mật cao, kho bạc chỉ thực hiện kiểm
tra tính hợp lệ của chứng từ thanh tốn, số dư dự tốn mà khơng u cầu cung cấp
các hồ sơ kèm theo các khoản chi để kiểm soát. Sau khi kiểm tra, nếu đủ điều kiện
thì tiến hành cấp phát cho đơn vị.
+ Đối với các khoản chi không thuộc các nội dung có yêu cầu bảo mật cao,
Kho bạc thực hiện kiểm soát về chứng từ, hồ sơ thanh toán, số dư dự toán và thực
H
U
các khoản chi thường xun của đơn vị hành chính sự nghiệp.
Ế
hiện quy trình kiểm soát, cấp phát thanh toán tương tự như kiểm soát, thanh toán
- Với các khoản chi cho hoạt động của Đảng cộng sản Việt Nam thực hiện
TẾ
kiểm soát như sau:
H
+ Kinh phí hoạt động của các tổ chức Đảng trên địa bàn được cấp phát qua
N
Kho bạc bằng hình thức lệnh chi tiền. Khi nhận được lệnh chi tiền của cơ quan tài
KI
chính, Kho bạc chỉ kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ, đối chiếu mẫu dấu,
Ọ
C
chữ ký và chuyển kinh phí vào tài khoản tiền gửi của tổ chức Đảng mở tại Kho bạc.
H
Khi có nhu cầu chi tiêu, tổ chức Đảng lập chứng từ rút tiền từ tài khoản tiền gửi và
ẠI
gửi đến Kho bạc. Kho bạc chỉ kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ, đối
Đ
chiếu mẫu dấu, chữ ký và thực hiện chi trả theo qui định.
G
2.3. ĐÁNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT VỀ CƠNG TÁC KIỂM
Ờ
N
SỐT CHI THƯỜNG XUYÊN TẠI KBNN MỸ THO
TR
Ư
2.3.1. Bảng tổng hợp thông tin về mẫu điều tra
2.3.1.1. Bảng tổng hợp thông tin về đơn vị sử dụng ngân sách
Trong thời gian 10 ngày làm việc, tác giả tiến hành gởi 50 email phiếu khảo sát
qua hộp thư điện tử cho 50 kế toán đơn vị sử dụng ngân sách có giao dịch với KBNN
Mỹ Tho. Trong thời gian nêu trên tổng số email phiếu được phát ra và nhận về là 50
email phiếu. Tổng số đơn vị được khảo sát là 50/118 đơn vị chiếm tỷ lệ 42,37%.
2.3.1.2. Bảng tổng hợp thông tin về cán bộ kiểm soát chi của KBNN Mỹ Tho
Tổ kế tốn KBNN Mỹ Tho gồm có 8 đồng chí, tác giả phát phiếu khảo sát về
đánh giá công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN tại đơn vị cho 06 đồng chí (do
59
có 01 đồng chí đảm nhiệm cơng tác quản lý thu và 01 đồng chí làm thủ quỹ kiêm thủ
kho khơng được làm nhiệm vụ kiểm sốt chi theo quy định )
2.3.2. Kết quả đánh giá các đối tượng khảo sát về cơng tác kiểm sốt chi
thường xuyên tại KBNN Mỹ Tho
2.3.1.3. Đánh giá của đơn vị sử dụng ngân sách
Kết quả khảo sát về đánh giá của đơn vị sử dụng ngân sách đối với hoạt động
kiểm soát chi của KBNN Mỹ Tho trong phiếu điều tra khảo sát đã gởi qua email và
nhận về là 50 phiếu được thống kê chi tiết tại bảng 2.7. Tổng số phiếu lấy ý kiến
H
U
Ế
khách hàng gởi qua email là 50 phiếu, số phiếu nhận về qua email là 50 phiếu, đạt tỷ
lệ 100%, tất cả các tiêu chí đề ra trong phiếu lấy ý kiến khách hàng đều đạt 100%.
TẾ
Bảng 2.7: Bảng tổng hợp kết quả đánh giá của đơn vị sử dụng ngân sách về
Ọ
C
Phương án đánh giá
H
Các tiêu chí đánh giá
KI
N
H
cơng tác kiểm sốt chi tại KBNN Mỹ Tho
ẠI
I. Về công chức
- Lịch sự, dễ hiểu
Số
phiếu
Tỷ lệ
được
%
chọn
100%
50
100%
3. Việc hướng dẫn hồ sơ, thủ - Đầy đủ, một lần, dễ hiểu
40
80%
tục và các yêu cầu liên quan - Còn khó hiểu
8
16%
2
4%
50
100%
Đ
50
G
1. Thái độ làm việc và phục
- Chưa tận tình, khó hiểu
- Chưa tốt, gây khó khăn, phiền hà
Ờ
N
vụ của công chức KSC
TR
Ư
2. Tinh thần trách nhiệm của - Có trách nhiệm
cơng chức khi tiếp xúc, giải
quyết công việc
- Thiếu trách nhiệm
để giải quyết công việc của
- Không hiểu, hoặc yêu cầu bổ sung
công chức Kho bạc
nhiều lần
4. Kết quả giải quyết cơng
- Tốt, rất hài lòng
60
Số
Các tiêu chí đánh giá
Phương án đánh giá
phiếu
Tỷ lệ
được
%
chọn
việc
-Chưa tốt/ chưa hài lòng
II. Về cơng khai cơng vụ:
1. Các nội dung niêm yết
- Rõ ràng, đầy đủ, dễ hiểu
công khai
- Chưa rõ ràng, chưa đầy đủ
100%
18
36%
34
68%
42
84%
- Chưa hợp lý, cần cải tiến thêm
8
16%
- Đúng trình tự, cách thức
50
100%
10
20%
H
U
- Thuận tiện cho quan sát
Ế
50
- Trang trọng, thẩm mỹ, dễ thấy
khai
- Không thuận tiện cho quan sát; hoặc
TẾ
2. Hình thức niêm yết cơng
H
khơng trang trọng, thiếu thẩm mỹ
KI
N
III. Về quy trình và thủ
tục giải quyết công việc
ẠI
định hiện hành đang được
Ọ
C
quyết công việc theo quy
- Hợp lý
H
1. Quy trình và thủ tục giải
G
Đ
Kho bạc áp dụng
N
2. Cách thức giải quyết công
TR
Ư
Ờ
việc của Kho bạc theo quy
trình đã quy định
- Chưa đúng trình tự
- Có u cầu thêm hồ sơ ngồi quy
định
IV. Về thời gian trả hồ sơ
giải quyết
1. Thời gian trả kết quả giải - Nhanh, trước hạn
quyết hồ sơ so với phiếu
- Đúng , kịp thời
38
76%
hẹn/ thời hạn quy định?
- Không đúng, chậm trễ
2
4%
V. Những nội dung tổ
- Thái độ phục vụ, tinh thần, trách
31
62%
61
Số
Các tiêu chí đánh giá
Phương án đánh giá
phiếu
Tỷ lệ
được
%
chọn
hài lòng nhất
nhiệm của cơng chức Kho bạc
-Thành phần hồ sơ, biểu mẫu
8
16%
-Thời gian giải quyết hồ sơ
10
20%
01
2%
10
20%
3
6%
-Thành phần hồ sơ, biểu mẫu
32
64%
H
chức, công dân cảm thấy
5
10%
Ế
- Phương thức nhận, giải quyết và trả
H
U
kết quả thông qua 1 công chức nghiệp
TẾ
vụ duy nhất
H
-Cơ sở vật chất, điều kiện phục vụ
-Thái độ phục vụ, tinh thần, trách
chức, công dân cảm thấy
nhiệm của cơng chức Kho bạc
Ọ
C
khơng hài lòng nhất
KI
N
VI. Những nội dung tổ
ẠI
-Thời gian giải quyết hồ sơ
Đ
(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát đơn vị sử dụng ngân sách tại KBNN Mỹ Tho)
G
Nhìn chung KBNN Mỹ Tho đã nhận được sự đồng thuận cao từ các đơn vị sử
N
dụng ngân sách, mức độ hài lòng đối với hoạt động kiểm soát chi của KBNN Mỹ Tho
Ờ
là 100% (50/50 phiếu); thái độ làm việc và phục vụ của công chức KBNN Mỹ Tho
TR
Ư
được đánh giá lịch sự dễ hiểu là 100% (50/50 phiếu), chưa tận tình khó hiểu là 0% ;
Mức độ hài lòng chung của khách hàng là 100%.
Đạt được kết quả nêu trên là nhờ lãnh đạo KBNN Mỹ Tho luôn quan tâm quán
triệt công chức thực hiện tốt quy tắc, chuẩn mực ứng xử, đạo đức nghề nghiệp theo
Quyết định số 33/BTC của Bộ tài chính; Chỉ thị 05/2008/CT-TTg ngày 31/08/2008
của Thủ tướng Chính phủ về việc nâng cao hiệu quả sử dụng thời gian làm việc của
công chức Nhà nước. Quán triệt công chức ra sức phấn đấu học tập nghiệp vụ, lý luận
chính trị để đáp ứng yêu cầu chuyên môn, không ngừng nâng cao năng suất lao động,
62
hiệu quả sử dụng làm việc qua sự cải tiến sáng kiến trong công việc. Trong giao tiếp
với khách hàng ln thân thiện, hòa nhã, hướng dẫn tận tình đến nơi đến chốn.
2.3.1.4. Đánh giá của cán bộ kiểm soát chi tại KBNN Mỹ Tho
Kết quả đánh giá của cán bộ làm nhiệm vụ kiểm soát chi KBNN Mỹ Tho về
tình hình thực hiện nhiệm vụ tại đơn vị được tổng hợp tại bảng 2.8:
Bảng 2.8. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá cán bộ kiểm soát chi thường xuyên
tại Kho bạc Nhà nước Mỹ Tho.
Số phiếu
- Ít
nhiệm/ 1 người
- Vừa Phải
N
- Quá nhiều
H
- Nhiều
- Dưới 200 giờ/ năm
trong năm
- Vừa đủ 200 giờ/ năm
7
3
50%
3
50%
Ọ
C
KI
2. Số giờ tăng ca bình quân
H
- Trên 200 giờ/ năm
- Vừa phải
ẠI
3. Nhận xét về quy định thời
Tỷ lệ
H
U
1. Khối lượng công việc đảm
được chọn
Ế
Phương án
TẾ
Các tiêu chí đánh giá
G
Đ
gian xử lí hồ sơ cho khách hàng - Nhanh
soát chi theo quy định
thời gian
N
- Rườm rà, phức tạp, mất nhiều
Ờ
6
100%
3
50%
3
50%
- Quá nhanh
4. Nhận xét về quy trình Kiểm
TR
Ư
1
- Quy trình dài nhưng chặt chẽ
%
6
100%
- Đơn giản, chặt chẽ
5. Tình trạng căng thẳng phát
- ít
sinh trong cơng việc
- Khá thường xun
3
50%
- Rất thường xuyên
3
50%
5
(Nguồn: Phiếu khảo sát cán bộ kiểm soát chi tại Kho bạc Nhà nước Mỹ Tho)
Qua bảng 2.8 cho thấy: Hoạt động kiểm soát chi thường xuyên tại KBNN Mỹ
Tho theo một quy trình dài nhưng chặt chẽ và kiểm soát chi là hoạt động phức tạp do
phải chịu áp lực từ nhiều phía.
63
Cơng chức đảm nhiệm cơng tác kiểm sốt chi thường xun chỉ có 06 người
(trong đó chỉ có 04 người đảm nhiệm trực tiếp, 01 đồng chí kế tốn trưởng, 01 đồng chí
kế tốn phó ) thực hiện quản lý hoạt động kiểm soát chi cho 118 đơn vị sử dụng ngân
sách nên khối lượng công việc do một cơng chức kiểm sốt chi đảm nhiệm được tổng
hợp là nhiều chiếm 50%, quá nhiều chiếm 50% là một thực tế khách quan.
Số giờ phải làm thêm ngoài giờ trong năm trung bình của 1 cơng chức vượt quá
200 giờ/ năm vượt quá số giờ tăng ca theo quy định của Luật lao động. Điều này gây
thiệt hại rất lớn đối với sức khỏe của công chức nhưng lại khơng được bù đắp thỏa
H
U
Ế
đáng vì số giờ vượt mức quy định khơng được thanh tốn bằng tiền (Luật lao động
chỉ cho phép tăng ca tối đa 200 giờ/ năm) sẽ được quy đổi sang thời gian nghỉ bù
TẾ
nhưng do khối lượng công việc do một công chức đảm nhiệm là quá nhiều nên khi
H
một công chức nghỉ bù thì những cơng chức còn lại chỉ đảm nhiệm phần công việc
N
của người nghỉ bù đối với những khoản chi mang tính cấp bách, phải giải quyết ngay
KI
làm cho khối lượng công việc của người nghỉ bị dồn lại nhiều hơn nữa.
Ọ
C
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT CHI THƯỜNG XUYÊN
H
NSNN Ở KHO BẠC NHÀ NƯỚC MỸ THO.
ẠI
2.4.1. Những kết quả đạt được.
Đ
Để triển khai thực hiện có hiệu quả luật NSNN trong cơng tác kiểm sốt chi,
G
Kho bạc Nhà nước Mỹ Tho đã chuẩn bị chu đáo trên nhiều mặt từ việc sắp xếp, bố
Ờ
N
trí lại bộ máy; trang bị cơ sở vật chất; tổ chức nghiên cứu, tập huấn cho nhân viên
TR
Ư
kho bạc về Luật NSNN sửa đổi; tổ chức hội nghị khách hàng để triển khai về quy
trình, thủ tục, và những điều kiện cần thiết trong cấp phát NSNN đối với đơn vị sử
dụng NSNN. Cùng với đó là sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng trên
địa bàn Thành phố, nên cơng tác kiểm sốt chi thường xun của Kho bạc Nhà
nước Mỹ Tho đã có được những kết quả cụ thể sau:
- Kho bạc Nhà nước Mỹ Tho không chỉ đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán
cho các đơn vị thụ hưởng NSNN trên địa bàn Thành phố, đảm bảo các khoản chi
NSNN được cấp phát đúng chế độ, tiêu chuẩn định mức mà còn đảm nhận tốt cơng
tác tham mưu cho chính quyền địa phương trong điều hành thu chi NSNN.
64
- Việc phân định trách nhiệm một cách rõ ràng của đơn vị kiểm soát chi, của
từng bộ phận trong quy trình kiểm sốt chi đã giảm bớt sự chồng chéo và tăng
cường khả năng kết hợp để nâng cao chất lượng kiểm soát chi thường xuyên NSNN,
nâng cao vai trò trách nhiệm của cán bộ nghiệp vụ trong thực hiện nhiệm vụ chuyên
môn. Cụ thể, đã tăng cường được tính chủ động của cơ quan tài chính trong việc
điều hành NSNN; Kho bạc Nhà nước từ chỗ chỉ đơn thuần chấp hành xuất quỹ
NSNN theo lệnh chuẩn chi của cơ quan tài chính hoặc đơn vị sử dụng NSNN, đến
nay đã chuyển sang thực hiện kiểm tra, kiểm soát theo thực tế chi tiêu của đơn vị,
H
U
Ế
đảm bảo các khoản chi phải đúng chế độ quy định; Về phía đơn vị sử dụng NSNN
cũng đã tăng cường được tính chủ động, tự chịu trách nhiệm của kế tốn trưởng và
TẾ
thủ trưởng đơn vị trong q trình sử dụng quỹ NSNN.
H
- Thơng qua kiểm sốt chi thường xun NSNN qua Kho bạc Nhà nước Mỹ
N
Tho, một mặt tạo điều kiện cho các đơn vị sử dụng NSNN chấp hành việc sử dụng
KI
kinh phí NSNN theo đúng dự tốn được duyệt, đúng định mức, tiêu chuẩn, chế độ
Ọ
C
nhà nước quy định, đặc biệt là việc xây dựng, sửa chữa, mua sắm trang thiết bị đã
H
dần đi vào nề nếp, theo đúng qui chế đấu thầu và chế độ hoá đơn chứng từ. Tình
ẠI
trạng chạy kinh phí vào cuối năm, rút tiền về nhập quỹ của một số đơn vị cũng dần
Đ
được hạn chế. Do đó, hiệu quả sử dụng vốn NSNN ngày càng được nâng cao.
G
- Việc chuyển đổi hình thức cấp phát thanh tốn các khoản chi NSNN từ hạn
Ờ
N
mức kinh phí chuyển sang cấp phát thanh tốn theo dự toán ngân sách năm được
TR
Ư
giao cả đối với chi đầu tư và chi thường xuyên đã giúp cho cơng tác kiểm sốt chi
NSNN giảm bớt được một số thủ tục không cần thiết cho cả cơ quan Tài chính cũng
như tăng cường tính chủ động và trách nhiệm của các đơn vị sử dụng ngân sách.
2.4.2. Hạn chế trong cơng tác kiểm sốt chi thường xun NSNN của Kho bạc
Nhà nước Mỹ Tho.
Công tác chi thường xuyên NSNN trong thời gian qua đã thu được những kết
quả nhất định, đáp ứng được yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, tài chính trong
tình hình mới. Tuy nhiên, cơng tác kiểm sốt chi thường xun tại Kho bạc Nhà
nước Mỹ Tho vẫn còn một số tồn tại vướng mắc như sau:
65
Thứ nhất, Việc xây dựng dự toán chi ở các đơn vị chưa được coi trọng, do vậy
còn phải điều chỉnh khá nhiều trong năm, chưa tạo điều kiện cho Kho bạc Nhà nước
Mỹ Tho trong kiểm soát chi, cũng như sự chủ động điều hành ngân sách của cơ
quan quản lý. Do mục lục ngân sách xã còn phức tạp, hình thức theo dõi cấp phát,
thanh tốn còn nhiều điểm chưa phù hợp với trình độ cán bộ xã hiện nay.
Thứ hai, Mơ hình kiểm sốt theo cơ chế “một cửa” đang áp dụng chưa đem lại
hiệu quả với một số đơn vị quản lý quỹ NSNN như ngành Kho bạc Nhà nước, nó
mang nặng tính hình thức, khơng đem lại hiệu quả, bởi vì mặc dù xây dựng cơ chế
H
U
Ế
“một cửa” nhưng khách hàng giao dịch vẫn phải đến gặp cán bộ trực tiếp quản lý tài
khoản của mình thì mới nắm bắt kịp thời các thông tin, mới được giải đáp, hướng
TẾ
dẫn các sai sót (nếu có) để chỉnh sửa, cán bộ tại bộ phận một cửa chỉ biết tiếp nhận
hồ sơ chứng từ, xác định đủ hay thiếu chứ khơng thể giải thích được những tiêu chí
N
H
đúng - sai cho đơn vị. Từ đó, mục đích của cơ chế một cửa là tránh tiêu cực, rút
KI
ngắn thời gian giao dịch cho đơn vị đã khơng đảm bảo. Quy trình ln chuyển chứng
đến hiệu quả sử dụng vốn NSNN.
Ọ
C
từ còn qua nhiều khâu, nhiều bộ phận gây mất thời gian cho khách hàng, ảnh hưởng
H
Thứ ba, Trong q trình kiểm sốt chi, vẫn còn hiện tượng cán bộ kiểm soát
ẠI
chi nể nang, ngại va chạm đối với khách hàng nên nhiều khoản chi không đúng tiêu
Đ
chuẩn định mức vẫn thực hiện thanh toán.
N
G
Thứ tư, Còn nhiều đầu mối cùng thực hiện quản lý, cấp phát và kiểm soát chi
Ờ
thường xuyên NSNN; việc phân định trách nhiệm giữa người chuẩn chi và người
TR
Ư
kiểm soát chi chưa rõ ràng. Các quy định về trách nhiệm của các bên tham gia quản
lý chi thường xuyên NSNN chỉ mới đề cập ở mức độ chung chung, chưa cụ thể.
Trong các văn bản hướng dẫn nêu không rõ những sai phạm nào thuộc trách nhiệm
của người chuẩn chi, những sai phạm nào thuộc trách nhiệm của bộ phận kiểm soát
chi hay của cơ quan cấp trên, nên ảnh hưởng khơng tốt đến chất lượng kiểm sốt chi
thường xun NSNN qua Kho bạc Nhà nước hiện nay.
Thứ năm, Đơn vị sử dụng NSNN khi ký hợp đồng đối với đơn vị cung cấp
hàng hóa dịch vụ nhiều khi vượt dự toán được giao khoán hoặc vượt nguồn ngân
sách được cấp.
66
Thứ sáu, thanh toán tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước vẫn còn cao. Tỷ trọng
thanh tốn bằng tiền mặt qua hệ thống Kho bạc Nhà nước vẫn còn cao đặc biệt là
khối An ninh - Quốc phòng sử dụng tiền mặt với lý do “ mật chi ”, gây khó khăn
trong cơng tác điều hành vốn, phải trả chi phí cho vận chuyển, bảo quản, kiểm đếm,
lưu kho và quan trọng hơn làm suy giảm hiệu quả công tác quản lý và kiểm soát chi
NSNN, tránh sự kiểm soát của Kho bạc Nhà nước
Thứ bảy, Hệ thống tiêu chuẩn, định mức chi còn thiếu và chưa hợp lý, chưa
phù hợp với thực tế, chưa bao quát được tất cả các nội dung chi, những nội dung có
H
U
Ế
định mức chi thường thay đổi do lạm phát và trượt giá làm cho các đơn vị thiếu căn
cứ để lập dự toán, các cơ quan quản lý thiếu căn cứ để phê duyệt dự toán, Kho bạc
TẾ
thiếu căn cứ để kiểm soát chi, cơ quan thanh tra kiểm toán thiếu cơ sở để kết luận
H
sai phạm. Do chế độ, tiêu chuẩn, định mức chưa phù hợp dẫn đến việc chấp hành
N
tiêu chuẩn, định mức chi của một số đơn vị sử dụng NSNN còn chưa đúng. Nhiều
KI
khoản chi đã được quy định cụ thể về tiêu chuẩn, định mức nhưng các đơn vị sử
Ọ
C
dụng NSNN còn khó áp dụng vào thực tế.
H
Thứ tám,Với một số khoản chi như Chi sửa chữa và mua sắm tài sản, vốn
ẠI
thường cấp cho các đơn vị vào cuối năm dẫn đến việc phải thực hiện một khối
Đ
lượng công việc lớn trong một khoản thời gian ngắn sẽ gây nên việc sửa chữa qua
G
loa. Cùng với đó thì việc thực hiện chi chạy vốn, tạo chứng từ hợp pháp để được
Ờ
N
thanh tốn gây lãng phí nguồn vốn ngân sách Nhà nước là những việc làm tiêu cực
TR
Ư
mà trên thực tế vẫn còn tồn tại.
2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế trong cơng tác kiểm sốt chi thường xun
NSNN của Kho bạc Nhà nước Mỹ Tho.
Nguyên nhân do trùng lắp thẩm quyền phê duyệt dự tốn và khơng tn thủ
quy định về phân bổ dự toán
- Tổ chức hệ thống NSNN ở nước ta hiện nay được thiết kế theo mơ hình hệ
thống các cấp chính quyền; được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc “song trùng
trực thuộc”, bởi vậy trong quan hệ ngân sách, đơn vị ngân sách cấp dưới chịu hai sự
phụ thuộc là Hội đồng Nhân dân cùng cấp và Ủy ban Nhân dân cấp trên trực tiếp.
67