Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.09 KB, 21 trang )
Giai đoạn 1: Được gọi là giai đoạn cửa sổ.
- Giai đoạn này kéo dài từ 3 – 6 tháng sau hành vi nguy cơ (quan hệ tình dục
khơng sử dụng bao cao su với gái mại dâm, dùng chung bơm kim tiêm với người bị
nhiễm bệnh…).
- Ở giai đoạn này thì có đến 80% người bị nhiễm virus hồn tồn khơng có biểu
hiện gì của bệnh, 20% còn lại có một số những biểu hiện nhiễm trùng cấp như:
+ Sốt (38-40 độ C)
+ Đau cơ, đau khớp,
+ Vã mồ hơi, mệt mỏi, chán ăn,
+ Nơn ói, tiêu chảy,
+ Viêm họng
+ Phát ban đỏ ngoài da (xuất hiện ở 50% bệnh nhân)
+ Hạch to, lách to
+ Một số bệnh nhân có biểu hiện thần kinh như: viêm não, viêm màng não,
viêm dây thần kinh ngoại biên…
Các triệu chứng này hiện diện trong vòng 5-10 ngày và tự khỏi hồn tồn.
- Trong giai đoạn này, chỉ mới có sự hiện diện của kháng nguyên tức virus HIV
trong máu. Lúc này hệ miễn dịch chưa phát hiện ra sự có mặt của virus trong cơ
thể nên chưa sản sinh ra kháng thể
6
- Phải chờ 12 tuần sau kháng thể mới xuất hiện và lúc này mới có thể xác định
được bằng các thử nghiệm xác định nhiễm HIV thông thường (huyết thanh chẩn
đoán) bằng test nhanh.
- Đây là giai đoạn đặc biệt dễ lây do số lượng virus trong máu rất cao nhưng người
bị nhiễm HIV lại khơng biết mình đã nhiễm bệnh.
Giai đoạn 2: Được gọi là giai đoạn HIV không triệu chứng (giai đoạn nhiễm trùng
không triệu chứng)
- Sau thời kỳ nhiễm trùng cấp (diễn ra ở 20% số người bị nhiễm) thì người nhiễm
HIV rơi vào giai đoạn dài khơng có triệu chứng lâm sàng, nhưng chẩn đốn huyết
thanh (xét nghiệm test nhanh) lại khá dễ dàng, dựa vào sự hiện diện của kháng thể
chống HIV có trong máu của người bị nhiễm.
- Tức là trong giai đoạn này bệnh nhân sẽ có kết quả chính xác sau khi làm xét
nghiệm máu để tìm kháng thể chống virus HIV.
- Lúc này bạch cầu chỉ bị tiêu diệt ít khơng đáng kể. Virus tiếp tục sinh sơi nẩy nở,
nhìn bề ngồi khơng ai có thể biết được bệnh nhân đã bị nhiễm HIV, ngay cả chính
bản thân người bệnh (nếu chưa xét nghiệm máu). Thời gian này kéo dài từ 5-10
năm.
- Số lượng tế bào T4 giảm, nhưng lượng T4 không giống nhau ở mỗi người và sự
giảm lượng T4 cũng không tỉ lệ thuận với mức độ nặng của bệnh. Lượng kháng
nguyên tăng lên phản ánh sự nhân lên của virus HIV mà hệ thống miễn dịch của cơ
thể khơng khống chế được.
Giai đoạn 3: Giai đoạn HIV có triệu chứng
Hội chứng hạch to toàn thân và kéo dài
Sau khi xét nghiệm huyết thanh dương tính, 50-70% trường hợp xuất hiện hội
chứng hạch to toàn thân và kéo dài. Hội chứng này được chẩn đốn khi có đủ các
điều kiện sau:
7
- Có ít nhất 2 hạch khác nhau (khơng kể hạch bẹn).
- Mỗi hạch thường có đường kính trên 1 cm.
- Hiện diện kéo dài trên 1 tháng
- Không giải thích được lý do nổi hạch.
Hay gặp nhất là hạch cổ, rồi đến hạch dưới hàm, hạch nách. Một số hạch ít gặp
hơn là hạch ở khuỷu tay, trung thất (trong lồng ngực), và trong ổ bụng.
Những biểu hiện lâm sàng thực sự của HIV (bệnh chuyển sang giai đoạn AIDS)
- Tiêu chẩy nhiều hơn 1 tháng
- Sút 3 – 5% trọng lượng cơ thể
- Sốt không rõ nguyên nhân kéo dài…
Tiếp sau đó là người nhiễm virus HIV bắt đầu mắc các bệnh nhiễm trùng cơ hội từ
bên ngồi hay nói cách khác là do HIV đã đi đến giai đoạn cuối cùng là AIDS.
Với người lớn: Thời gian từ lúc bệnh nhân được xác định là bị AIDS đến lúc chết
thường khơng q 2 năm, trung bình là 18 tháng.
Riêng đối với trẻ em, thời gian này thường ngắn hơn, khoảng 10-12 tháng. Biểu
hiện lâm sàng chính thường là nhiễm trùng cơ hội hoặc ung thư. Phần lớn là bệnh
nhân mắc các bệnh lao đặc biệt là lao phổi, các bệnh đường tiêu hoá, bệnh liên
quan đến dây thần kinh và các nhiễm trùng ngoài da.
1.3.
Khái niệm truyền thông
Truyền thông là hoạt động truyền đạt thông tin thông qua trao đổi ý tưởng, cảm
xúc, ý định, thái độ, mong đợi, nhận thức hoặc các lệnh, như ngôn ngữ, cử chỉ phi
ngôn ngữ, chữ viết, hành vi và có thể bằng các phương tiện khác như thơng
qua điện từ, hóa chất, hiện tượng vật lý và mùi vị. Đó là sự trao đổi có ý nghĩa của
thơng tin giữa 2 hoặc nhiều thành viên (máy móc, sinh vật hoặc các bộ phận của
chúng)
2. Cơng tác phòng chống HIV/AIDS tại Việt Nam
8
Để thực hiện cơng tác phòng, chống HIV/AIDS từ năm 2005 đến nay, Đảng, Nhà
nước, Quốc hội, Chính phủ, Bộ Y tế và các bộ, ngành liên quan luôn quan tâm ủng
hộ xây dựng hệ thống pháp luật, chính sách, hướng dẫn chun mơn để triển khai
cơng tác phòng, chống HIV/AIDS bảo đảm tính chặt chẽ, nhân văn và thuận lợi
triển khai hoạt động phòng, chống HIV/AIDS. Đặc biệt, trong năm 2018, để bảo
đảm cho người nhiễm HIV duy trì việc cung cấp thuốc ARV, Chính phủ đã chuyển
dần nhiệm vụ điều trị bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS từ nguồn lực của các chương
trình, dự án sang nhiệm vụ của Quỹ Bảo hiểm Y tế; đa dạng hóa các mơ hình xét
nghiệm HIV.
Để bảo đảm thực hiện mục tiêu 90% người nhiễm HIV biết tình trạng HIV, trong 3
năm qua, Bộ Y tế đã mở rộng các mơ hình xét nghiệm HIV tại cộng đồng như: Xét
nghiệm không chuyên do các tổ chức cộng đồng, y tế thôn bản thực hiện, tự xét
nghiệm HIV, xét nghiệm HIV cho bạn tình, bạn chích của người nhiễm HIV, tìm
người nhiễm HIV theo vết như dựa vào địa bàn trọng điểm nguy cơ lây nhiễm HIV
cao, dựa vào các mạng lưới của nhóm nguy cơ cao để giới thiệu và xét nghiệm
phát hiện người nhiễm HIV theo mạng lưới của họ. Ngoài ra, Bộ Y tế còn đẩy
nhanh việc mở rộng các phòng xét nghiệm sàng lọc HIV xuống các trạm y tế nơi
có địa bàn trọng điểm HIV và mở rộng thêm các phòng xét nghiệm được phép
khẳng định các trường hợp HIV dương tính ở tuyến huyện, đặc biệt các huyện xa
trung tâm tỉnh, từ đó thời gian trả kết quả xét nghiệm khẳng định HIV dương tính
được rút ngắn, cải thiện tình trạng mất dấu người nhiễm HIV sau khi xét nghiệm
HIV, tăng cường chuyển gửi thành công người nhiễm HIV đến cơ sở điều trị ARV.
Việc mở rộng thêm các loại hình các xét nghiệm tại cộng đồng và cùng với tăng
cường công tác xét nghiệm HIV trong các cơ sở y tế, nên số người người nhiễm
HIV trong cộng đồng tiếp tục được phát hiện, ngày càng có người nhiễm HIV biết
9