Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.09 KB, 21 trang )
cách chăm sóc, điều trị, các hoạt động can thiệp giảm tác hại do Ban Tuyên giáo
Tỉnh uỷ, Sở Thông tin, Truyền thông và ngành Y tế tổ chức; đồng thời, giới thiệu
các dịch vụ y tế trong chăm sóc, dự phòng lây nhiễm và điều trị cho người nhiễm
HIV, bệnh nhân AIDS. Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như Báo
chí, Loa phát thanh địa phương, Bản tin giáo dục sức khỏe,... nhiều tác phẩm báo
chí về lĩnh vực này đã đến được với cộng đồng, nhất là những người đang sống
chung với HIV, trong đó có nội dung phòng chống lây nhiễm với người nhiễm
HIV, bệnh nhân AIDS.
Các hoạt động truyền thông được Trung tâm Y tế huyện tích cực triển khai tại cộng
đồng với phương châm “Hướng về cơ sở” qua việc triển khai thực hiện phong trào
“Tồn dân tham gia phòng, chống HIV/AIDS tại cộng đồng dân cư” lồng ghép với
phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố ở khu dân cư”.
Cơng tác truyền thơng được đa dạng hố các loại hình để chuyển tải thơng tin,
kiến thức phòng, chống HIV/AIDS đến cộng đồng như: Tổ chức tháng chiến dịch
truyền thơng hưởng ứng ngày Thế giới phòng, chống HIV/AIDS với quy mô lớn.
Các ngành chức năng phối hợp với các trường học tổ chức truyền thơng phòng,
chống HIV/AIDS thơng qua các hình thức hội thảo, tập huấn, các buổi học ngoại
khố…
Bên cạnh đó tăng số lượng tài liệu truyền thơng (pano, tờ gấp, áp phích, sổ tay
truyền thơng, tranh lịch…) tại các trường học, cơ quan
Năm 2018, Trung tâm Y tế huyện phối hợp với các ngành chức năng tổ chức 18
lượt truyền thơng về HIV bằng các hình thức cho 215 người. Bên cạnh đó, cơng tác
giám sát dịch HIV/AIDS và can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV được
tăng cường.
Hàng năm các ngành chức năng đều tổ chức điều tra, đánh giá thực trạng tình hình
nhiễm HIV/AIDS, số lượng đối tượng nguy cơ cao; rà soát số liệu định kỳ, giám
13
sát bệnh nhân chuyển giai đoạn AIDS và tử vong do HIV/AIDS tại tuyến xã; ứng
dụng công nghệ thông tin vào công tác giám sát, quản lý, thống kê báo cáo số liệu
HIV/AIDS; nâng cao chất lượng xét nghiệm sàng lọc, đào tạo nâng cao năng lực,
cập nhật kiến thức mới về xét nghiệm HIV cho cán bộ làm công tác xét nghiệm. Hệ
thống cán bộ chuyên trách về giám sát HIV/AIDS được củng cố nâng cao năng lực
hoạt động nghiêm túc chế độ rà soát, báo cáo thống kê số liệu theo quy định. Cũng
trong chương trình can thiệp giảm tác hại lây nhiễm HIV, các ngành chức năng tích
cực thực hiện chương trình điều trị thay thế các chất dạng thuốc phiện bằng
Methadone.
Để triển khai công tác điều trị ARV cho bệnh nhân HIV, được sự hỗ trợ của dự án
Quỹ toàn cầu, từ năm 2006, Trung tâm Y tế huyện triển khai phòng khám ngoại trú
cho bệnh nhân HIV/AIDS. Hiện phòng khám ngoại trú của Trung tâm đang điều trị
ARV cho 38 người nhiễm HIV/AIDS trên địa bàn huyện.
Hàng tháng Trung tâm khám và cấp thuốc nhiễm trùng cơ hội cho trung bình gần
30 lượt bệnh nhân. Trước đây kinh phí điều trị cho bệnh nhân ARV do dự án Quỹ
toàn cầu chi trả; từ năm 2019, kinh phí điều trị cho số bệnh nhân này do quỹ bảo
hiểm y tế thanh toán (nếu bệnh nhân có thẻ bảo hiểm y tế). Cùng với công tác điều
trị, Trung tâm tăng cường hoạt động tư vấn xét nghiệm để người nhiễm HIV/AIDS,
người có nguy cơ cao được tiếp cận các dịch vụ y tế và dịch vụ xã hội khác; triển
khai công tác chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS tại cộng đồng thơng qua
đội ngũ cán bộ y tế cơ sở, cộng tác viên; phát huy trách nhiệm người nhiễm HIV
trong chăm sóc HIV/AIDS tại cộng đồng; phối hợp tốt giữa chương trình phòng,
chống HIV/AIDS và chương trình Lao trong cơng tác dự phòng, điều trị, chăm sóc.
Năm 2018, trung tâm y tế huyện tư vấn và xét nghiệm cho 127 trường hợp, trong
đó phát hiện 3 trường hợp dương tính (+) với HIV. Các trường hợp này đã được tư
vấn và chuyển gửi đến phòng khám để được khám và điều trị.
14
Với nhiều giải pháp đồng bộ, cơng tác phòng chống HIV/AIDS ở huyện Trấn Yên
đã đạt hiệu quả tích cực, chất lượng điều trị cho bệnh nhân HIV/AIDS ngày càng
được nâng cao. Cơng tác dự phòng lây nhiễm HIV trong cộng đồng đã đến được
các đối tượng nhiễm HIV; hàng nghìn người có hành vi nguy cơ cao được tiếp cận
truyền thơng tư vấn.
Đồn thanh niên cùng các tình nguyện viên tham gia chiến dịch phòng chống HIV
đã phát bơm kim tiêm và bao cao su cho hàng tram đối tượng nghiện chích ma túy
trên địa bàn; tuyên truyền cho nhân dân và các đối tượng nguy cơ cao hiểu và biết
cách phòng lây nhiễm HIV, góp phần giảm tỷ lệ lây nhiễm HIV trên địa bàn.
4. Đánh giá hoạt động truyền thơng phòng chống lây nhiễm HIV trên địa
bàn huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái
a. Kết quả đạt được
Qua hoạt động truyền thông, đã phát hiện thêm 3 trường hợp nhiễm HIV, thông qua
tư vấn và khám xét nghiệm. Cho thấy nhận thức của người dân đã có những
chuyển biến tích cực.
Số lượng bệnh nhân HIV/AIDS tham gia bảo hiểm y tế có xu hướng tăng trong hai
năm gần đây.
Với những nỗ lực triển khai phòng, chống HIV/AIDS trong những năm qua, huyện
Trấn Yên đã giảm hơn 3/4 số người nhiễm mới và số người tử vong do HIV/AIDS
so với mức 5 năm trước đây, giữ vững mục tiêu khống chế tỷ lệ người nhiễm HIV
trong cộng đồng dân cư ở mức dưới 0,3%.
Cơng tác truyền thơng đã góp phần khơng nhỏ vào q trình thay đổi nhận thức của
người dân về người nhiễm HIV, giảm thiểu tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử với
người có HIV/AIDS, bởi người dân được cung cấp những kiến thức chính xác về
15
con đường lây truyền và các kiến thức liên quan thông qua truyền thơng phòng
chống lây nhiễm.
b. Những hạn chế còn tồn tại
Công tác tuyên truyền, giáo dục về tệ nạn ma tuý, HIV tới quần chúng nhân dân
của các cấp ngành còn thiên về hình thức chạy theo chiến dịch và các đợt phát
động phong trào, chưa chủ động thực hiện tốt nhiệm vụ này do đó hiệu quả chưa
cao.
Trong giai đoạn tới, viện trợ quốc tế cho công tác phòng, chống HIV/AIDS bị cắt
giảm, nguồn lực trong nước còn hạn chế, khiến các hoạt động truyền thơng phòng,
chống HIV/AIDS gặp nhiều khó khăn. Đây vừa là thách thức, vừa là cơ hội thể
hiện sự năng động, sáng tạo của các địa phương đối với cơng tác phòng, chống
HIV/AIDS nói chung và truyền thơng phòng, chống HIV/ AIDS nói riêng.
Sự phối hợp giữa các ngành các cấp tại một số địa phương chưa chặt chẽ và đồng
bộ dẫn đến chưa phát huy được sức mạnh tổng hợp của cộng đồng trong cơng tác
phòng chống HIV, sự lồng ghép các chương trình phòng, chống tệ nạn ma t, mại
dâm, HIV chưa được thường xuyên nên sự thiếu hiểu biết của mọi người về phòng
chống lấy nhiễm HIV vẫn còn.
Chưa thu hút được sự đầu tư từ các doanh nghiệp địa phương cho các hoạt động
truyền thơng phòng chống lây nhiễm HIV
5. Đánh giá dưới góc độ Cơng tác xã hội
Địa phương chưa có sự can thiệp của hoạt động CTXH chuyên nghiệp nên đây là
một thiệt thòi khơng nhỏ với địa phương. Cụ thể là trong cơng tác truyền thơng
phòng chống lây nhiễm. NVCTXH sẽ làm việc trực tiếp với người nhiễm HIV và
có những hoạt động hỗ trợ sau:
16