Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 31 trang )
Sáng kiến kinh nghiệm
chăm sóc giáo dục trẻ, giúp giáo viên có những phương pháp, biện pháp tối ưu
để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.
B. PHẦN NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận:
Như chúng ta đã biết, tuổi mầm non và đặc biệt là tuổi mẫu giáo là thời kỳ
nhạy cảm với những “cái đẹp” xung quanh, có thể coi đây là thời kỳ phát cảm
của những xúc cảm thẩm mỹ - những xúc cảm tích cực dễ chịu được nảy sinh
khi trẻ tiếp xúc trực tiếp được với “cái đẹp” tạo nên trạng thái tinh thần khoan
khoái khiến đứa trẻ cảm thấy gắn bó thiết tha với con người và cảnh vật xung
quanh, nảy sinh ở trẻ lòng mong muốn làm những điều tốt lành để đem niềm vui
đến cho mọi người. Từ những xúc cảm tích cực đó, trẻ bắt đầu mong muốn thể
hiện chúng trong các hoạt động nghệ thuật .
Đó là mầm mống đầu tiên nhằm hình thành nhân cách con người và mang
lại hiểu biết về thế giới xung quanh. Trang bị cho các cháu vốn tri thức tồn diện
thơng qua các mơn học. Đặc biệt hoạt động tạo hình giữ một vai trò quan trọng
trong giáo dục mầm non. Đây là một hoạt động thiết thực góp phần tích cực vào
việc giáo dục tồn diện cho trẻ.
Hoạt động tạo hình tạo điều kiện phát triển cảm xúc thẩm mỹ. Trẻ biết quan
tâm đến thế giới xung quanh, quan sát sự vật về cấu trúc hình dáng, màu sắc, đặc
điểm, mối quan hệ của vi sinh vật gần gũi, phát triển tư duy, óc tưởng tượng
sáng tạo gây hứng thú tìm kiếm, khám phá, tích luỹ vốn biểu tượng, ấn tượng,
kinh nghiệm tạo hình, đồng thời biết sử dụng khả năng tạo hình nói chung và vẽ
nói riêng một cách tích cực tự giác để tìm hiểu cuộc sống thế giới xung quanh
trẻ. Trẻ có khả năng tri giác khơng gian, tri giác thẩm mỹ, phát hiện những nét
đẹp độc đáo và biết thể hiện chúng bằng các đường nét, mảng màu theo ý thích
riêng của chúng. Trẻ biết cảm nhận những nét đẹp thẩm mỹ trong các tranh vẽ
nghệ thuật trang trí phù hợp với độ tuổi của trẻ, đồng thời học hỏi được các
phương thức biểu cảm đơn giản khi thể hiện tác phẩm của mình.
Bên cạnh đó trẻ biết vận dụng những kỹ năng khéo léo đơi bàn tay của
mình vào cuộc sống, vào hoạt động tạo hình. Hoạt động tạo hình hình thành ở
trẻ tâm hồn trong sáng tự nhiên, cởi mở, giàu lòng nhân hậu, biết yêu cái đẹp,
tạo ra cái đẹp và biết giữ gìn cái đẹp cho cuộc sống. Hoạt động tạo hình còn tích
luỹ cho trẻ vốn tri thức, kỹ năng phối hợp các nét vẽ, phối hợp các màu tạo ra
sản phẩm, phương pháp trí nhớ tư duy tưởng tượng sáng tạo góp phần lĩnh hội
các nội dung giáo dục, nhờ đó mở rộng vốn hiểu biết kích thích tính tò mò thích
hoạt động sáng tạo ở trẻ.
3
Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 4 tuổi vẽ theo đề tài
Sáng kiến kinh nghiệm
II. Thực trạng của vấn đề:
1. Thuận lợi:
Được sự quan tâm của Ban Giám hiệu, tạo điều kiện mua sắm khá đầy đủ
về cơ sở vật chất cũng như đồ dùng học tập của các cháu. Trường có hệ thống
mái che trẻ được khám phá trải nghiệm trong mọi điều kiện về thời tiết; Lớp học
rộng rãi, thoáng mát, các góc được sắp xếp, bố trí phù hợp theo hướng mở tạo
điều kiện cho trẻ lấy cất dễ dàng. Hầu hết trẻ hứng thú và tích cực tham gia vào
hoạt động tạo hình. Giáo viên nhiệt tình năng nổ, tâm huyết với công việc. Và
hàng năm được tham gia các lớp chuyên đề của Phòng giáo dục, chuyên đề của
cụm, của trường... đặc biệt là chuyên đề “Dạy học lấy trẻ làm trung tâm”; các
hội thi “trang trí mơi trường trong và ngoài lớp”, “làm đồ dùng đồ chơi”...ở
trường, đó là nơi tơi được học hỏi và đúc rút kinh nghiệm. Bên cạnh đó được
bạn bè đồng nghiệp thường xuyên cùng nhau trao đổi kinh nghiệm giảng dạy.
Phụ huynh thường xuyên quan tâm trao đổi việc học tập của con với cơ giáo.
2. Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi cơ bản thì khi cho trẻ thực hiện bộ mơn tạo hình
bản thân cũng gặp khơng ít khó khăn:
- Mặc dù nhà trường đã được đầu tư về cơ sở vật chất khá đầy đủ nhưng đối
với bộ môn tạo hình thì chưa có phòng riêng cho trẻ hoạt động, trẻ chủ yếu học
tại lớp nên giảm đi sự sáng tạo về nghệ thuật của trẻ. Một số trẻ còn mãi chơi,
chưa hứng thú tập trung chú ý trong giờ học vẽ.
- Nhận thức của một số phụ huynh học sinh còn chưa đồng đều, còn cho
rằng việc cho trẻ đến trường chỉ là chơi chứ học vẫn chỉ là thứ yếu. Nhiều phụ
huynh còn xem lệch về tầm quan trọng của việc học bộ mơn tạo hình, chỉ chú
trọng các bộ mơn học khác như tốn, khám phá khoa học. Một số phụ huynh tuy
cũng có quan tâm tới việc học vẽ của trẻ, song phương pháp dạy trẻ vẽ chưa phù
hợp như vẽ thay cho trẻ hoặc áp đặt trẻ, bắt trẻ vẽ theo sự hướng dẫn gơi ý của
người lớn khơng cho trẻ có cơ hội để từ tìm hiểu, phân tích và tạo ra những bức
tranh có tính sáng tạo.
3. Mặt hạn chế và ngun nhân:
- Chưa có giáo viên đặc thù cho bộ mơn tạo hình. Một số giáo viên năng
khiếu vẽ và sự sáng tạo nghệ thuật còn nhiều hạn chế nên việc hướng dẫn và tổ
chức cho trẻ hoạt động tạo hình đạt kết quả chưa cao.
- Khả năng nhận thức và kĩ năng của trẻ chưa đồng đều nên hạn chế trong
việc tiếp thu và lĩnh hội những kiến thức, kĩ năng mà cô truyền đạt.
4
Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 4 tuổi vẽ theo đề tài
Sáng kiến kinh nghiệm
- Trẻ còn chưa mạnh dạn tự tin, còn nhút nhát và thụ động trong hoạt động,
ít được tiếp xúc với mơi trường bên ngồi nên dẫn đến những hạn chế hạn chế
trong việc sáng tạo để tạo ra những sản phẩm đẹp trong hoạt động tạo hình nhất
là vẽ theo đề tài.
III. Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề
Từ thực trạng về việc học vẽ của trẻ, để có phương pháp dạy đúng và tạo
hứng thú cho trẻ hoạt động tích cực trong giờ học vẽ theo đề tài đồng thời phát
triển khả năng tư duy, trí tưởng tượng, sáng tạo cho trẻ, tơi đã áp dụng một số
biện pháp sau :
1. Phương pháp điều tra khảo sát trẻ
Ngay từ đầu năm học, tôi tiến hành khảo sát phân loại kỹ năng vẽ của trẻ,
thể hiện qua số liệu sau:
Nội dung
Số trẻ
Trẻ thành thạo
Số trẻ
Tỷ lệ %
Trẻ không thành thạo
Số trẻ
Tỷ lệ %
Trẻ sử dụng khéo léo dụng
cụ tạo hình
33
20
60,6%
13
39,4%
Trẻ biết vẽ theo mẫu để
tạo ra sản phẩm của mình
33
17
51,5%
10
48,5%
Trẻ biết tạo ra các sản
phảm tạo hình theo ý
tưởng của mình.
33
12
36,3 %
21
63,7%
Qua khảo sát, tơi thấy đa số trẻ sử dụng khéo léo các dụng cụ tạo hình và
biết tạo ra các sản phẩm tạo hình theo mẫu khá cao. Số trẻ biết tạo ra sản phẩm
tạo hình theo ý tưởng của mình chiếm tỷ lệ còn thấp, khả năng vẽ của trẻ khơng
đồng đều, nhiều trẻ kỹ năng còn yếu và trung bình. Vậy để nâng cao kỹ năng vẽ
của trẻ, trong giờ học tơi ln quan tâm đến những trẻ vẽ trung bình, yếu nhiều
hơn bằng gợi ý từng bước. Động viên kịp thời để tạo hứng thú cho trẻ.
Để hình thành kỹ năng vẽ cho trẻ yếu, tôi lên kế hoạch rèn trẻ vào một buổi
chiều, hoạt động đón trả trẻ, hoạt động góc, hoạt động ngồi trời. Trong giờ học
vẽ, tơi xếp những trẻ khá ngồi cạnh những trẻ yếu để trẻ yếu học tập trẻ khá.
Đối với trẻ khá tôi gợi ý, khuyến khích để phát huy trí tưởng tượng sáng tạo
của trẻ để tạo ra nhiều bức tranh đẹp.
2. Nghiên cứu tài liệu, thực hiện tốt các chuyên đề làm đồ dùng đồ chơi.
5
Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 4 tuổi vẽ theo đề tài
Sáng kiến kinh nghiệm
Để làm tốt việc dạy và học, nâng cao khả năng tạo hình cho trẻ tơi đã khơng
ngừng tìm hiểu, nghiên cứu các cuốn sách hướng dẫn tổ chức thực hiện chương
trình, các chương trình giáo dục mầm non, các chương trình làm đồ dùng đồ
chơi...
Tìm đọc các tập san về giáo dục mầm non và tài liệu có liên quan đến
chương trình lứa tuổi mình thực hiện;
Học bồi dưỡng thường xuyên các chu kỳ để nắm vững nội dung phương
pháp dạy hoạt động tạo hình cho trẻ, sưu tầm các tiết dạy mẫu chuyên đề;
Thường xuyên nghiên cứu bài soạn tham khảo tài liệu từ đó soạn ra những
tiết dạy hấp dẫn có sức lơi cuốn để trẻ lĩnh hội các kiến thức một cách có chất
lượng và hiệu quả.
Việc tạo hứng thú cho trẻ cũng được thể hiện qua việc chuẩn bị đồ dùng
học liệu mang tính thẩm mỹ, khoa học, có tính giáo dục cao và đặc biệt là phù
hợp với trẻ và nội dung hoạt động. Muốn gây được hứng thú cho trẻ hay khơng
và có tạo ra được sản phẩm đẹp hay khơng là dựa vào nguyên vật liệu, đồ dùng,
đồ chơi. Đồ dùng dạy học không thể thiếu được khi trẻ học, vì vậy đồ dùng đồ
chơi phải đẹp và có màu sắc nổi bật, bố cục rõ nét và đặt ở nơi trẻ dễ quan sát,
dễ lấy, dễ cất; đội hình trẻ ngồi phù hợp đảm bảo cho tất cả trẻ đều được quan
sát.
Đối với hoạt động tạo hình, đồ dùng dạy học rất phong phú được thu lượm
từ các nguyên vật liệu để tạo thành những đồ dùng khác nhau, nếu đồ dùng dạy
học hấp dẫn, thu hút được sự chú ý của trẻ thì tiết dạy sẽ thành cơng hơn nhiều.
Với sự nhiệt huyết, yêu nghề và khả năng sáng tạo của mình, tơi đã khơng
ngừng tìm tòi học hỏi, sưu tầm và tận dụng tối đa các loại nguyên vật liệu sẵn
có, nguyên vật liệu phế thải như: hộp sữa, thìa sữa chua, len, vải, que kem, ống
hút, chai nhựa…
6
Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 4 tuổi vẽ theo đề tài
Sáng kiến kinh nghiệm
Đồ dùng đồ chơi từ phế liệu, xốp
Muốn trẻ vẽ được một bức tranh đẹp thì hình ảnh gợi ý của cơ phải đẹp,
chuẩn và mang tính thẩm mỹ, tư duy của trẻ là tư duy trực quan hình tượng. Trẻ
bị thu hút bởi các màu sắc rực rỡ, những hình thù ngộ nghĩnh sinh động, dưới
mắt trẻ cái gì mới lạ cũng gợi cho trẻ sự tò mò. Vì lẽ đó, muốn lơi cuốn trẻ vào
giờ học vẽ, ngồi các bức tranh bằng màu nước, màu sáp, tơi còn sưu tầm nhiều
tranh nghệ thuật,... và làm thêm nhiều đồ dïng mẫu bằng các chất liệu khác
nhau như: tranh đàn gà bằng đất nặn, tranh các ngôi nhà từ giấy màu, tranh các
con vật bằng nguyên liệu thiên nhiên (như lá cây, các loại hạt, vỏ sò, hến ...).
Trẻ quan sát ngôi nhà
Những đồ dùng đồ chơi đều đảm bảo về nội dung, màu sắc, sự an toàn và
sử dụng được lâu dài, để trẻ quan sát và nhận xét, giúp trẻ tích luỹ được nhiều
cảm xúc, vốn hiểu biết để thể hiện trong tranh vẽ của mình. Từ đó phát huy được
trí tưởng tượng sáng tạo của trẻ. Đặc biệt qua các hoạt động vẽ đã phát hiện
7
Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 4 tuổi vẽ theo đề tài
Sáng kiến kinh nghiệm
được một số trẻ có năng khiếu tạo hình về vẽ, tơi đã trao đổi với cha mẹ học
sinh thêng xuyªn cho trẻ vÏ thªm ở nhà để phát huy khả năng
của trẻ.
Vo nhng gi dạo chơi ngồi trời tơi cho trẻ nhặt lá rơi rồi tạo nên những
con vật dễ thương mà trẻ thích, qua đó giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh mơi trường.
Những sản phẩm do trẻ làm tôi cho trẻ giữ lại để từ đó trẻ hiểu được từ những lá
cây rụng ngồi thiên nhiên cũng có thể tạo nên những con vật ngộ nghĩnh và dễ
thương, đồng thời thông qua tác phẩm của con mình mang về nhà từ đó phụ
huynh biết được năng khiếu của trẻ để qua đó tơi có thể phối hợp với phụ huynh
bồi dưỡng những trẻ có năng khiếu về tạo hình.
Tranh các con vật được làm từ cánh hoa, lá cây
Đặc biệt là thực tế hiện nay phong trào ứng dụng công nghệ thông tin đang
được ứng dụng rộng rãi và thiết thực trong các giờ dạy. Tôi đã cố gắng để đưa
vào bộ mơn tạo hình bằng các dụng cụ như ti vi, máy tính, máy chiếu để trẻ có
thể nhìn các hình ảnh một cách trực tiếp và chân thực nhất, cụ thể và sinh động
tạo cho trẻ cảm xúc khi nhìn nhận một đối tượng mà trẻ quan sát gây hứng thú
chú ý khi trẻ vẽ. Mặt khác thông qua ứng dụng công nghệ thông tin làm cho trẻ
hiểu hơn về thế giới xung quanh, kích thích cho trẻ nhiều hơn về cái đẹp từ đó
trẻ u thích cái đẹp và thích tạo được nhiều sản phẩm đẹp.
3. Tạo mơi trường cho trẻ hoạt động theo hướng mở
Có thể nói việc xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non đáp
ứng yêu cầu chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm là thực
sự cần thiết và rất quan trọng. Nó được ví như người giáo viên thứ hai trong
công tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt
8
Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 4 tuổi vẽ theo đề tài
Sáng kiến kinh nghiệm
động của trẻ, thông qua đó, nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển tồn
diện. Mơi trường giáo dục có ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công trong học tập
của trẻ. Môi trường học tập lấy trẻ làm trung tâm là môi trường hoạt động mà trẻ
tham gia xây dựng cùng giáo viên và là môi trường giáo dục dựa vào nhu cầu,
hứng thú và khả năng của trẻ như: Sắp xếp thuận tiện khi sử dụng; Phong phú
các góc hoạt động; Học liệu đa dạng, hấp dẫn, khuyến khích trẻ có thể sử dụng
theo nhiều cách sáng tạo khác nhau; Tận dụng nguyên vật liệu sẵn có của địa
phương; Có nhiều cơ hội cho trẻ lựa chọn học liệu và hoạt động; Kích thích trẻ
tư duy, chủ động, tích cực như: tìm tòi, khám phá, trải nghiệm, thực hành sáng
tạo, hợp tác trò chuyện và chia sẻ ý tưởng.
3.1 Tạo mơi trường ngồi lớp học:
Mơi trường ngồi lớp học là yếu tố góp phần tích cực trong các hoạt động
nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục tồn diện trẻ đặc biệt là hoạt động tạo
hình vẽ theo đề tài. Xây dựng mơi trường ngồi lớp học phù hợp, an toàn, sạch
đẹp, hấp dẫn sẽ tạo cơ hội cho trẻ hoạt động, đáp ứng nhu cầu chơi của trẻ, kích
thích trí tưởng tượng và sáng tạo cho trẻ khi trẻ vẽ.
Thiết kế mơi trường hoạt động ngồi trời: Khu vực vườn cây, vườn hoa,
vườn rau: Nhà trường đã chỉ đạo các lớp trồng theo bồn, luống, vườn, thể loại
cây, hoa, rau trồng đa dạng, và gần gũi với trẻ để tạo cơ hội cho trẻ khám phá;
Sân trường trồng cây bóng mát để tạo các khoảng khơng gian mát mẻ cho trẻ vui
chơi ngoài trời.
Vườn rau của bé
9
Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 4 tuổi vẽ theo đề tài
Sáng kiến kinh nghiệm
Góc thiên nhiên của lớp học
3.2 Tạo môi trường trong lớp học
Tôi đã thiết kế môi trường trong lớp học theo hướng lấy trẻ làm trung tâm,
bố trí các góc chơi phù hợp và thiết kế các bài tập cũng như trang bị các học liệu
mở gây được hứng thú cho trẻ tham gia vào các hoạt động và kích thích tìm tòi
khám phá cho trẻ.
Thiết kế mơi trường hoạt động chơi ở các góc: Tơi tận dụng tối đa diện tích
phòng để bố trí không gian tổ chức các hoạt động học tập và vui chơi. Đối với
các góc chơi, tơi thiết kế và bố trí linh hoạt đảm bảo các yêu cầu qui định như:
Đặt tên cho các góc chơi gần gũi, dễ hiểu với trẻ; đủ các góc, góc chơi động xa
góc chơi tĩnh, góc chơi thuận lợi cho trẻ hoạt động ... Các góc chơi được sắp
xếp, bố trí đảm bảo dễ dàng cho việc giám sát của giáo viên. Đồ chơi phải phong
phú, đủ cho trẻ hoạt động, được sắp xếp vừa tầm với của trẻ và mang tính gợi
mở nhằm tạo điều kiện cho trẻ tự lấy, cất, sử dụng một cách thuận tiện, có nhiều
cơ hội để trải nghiệm, khám phá.
Tơi đã trang trí được nhiều góc chơi, với những hình ảnh ngộ nghĩnh, dễ
thương, khơng gian hoạt động thân thiện theo hướng mở phù hợp với tâm sinh lý
của trẻ, phù hợp với tên gọi từng góc chơi nhằm thu hút được sự hứng thú của
trẻ trong quá trình hoạt động
10
Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 4 tuổi vẽ theo đề tài
Sáng kiến kinh nghiệm
Góc âm nhạc
Góc tạo hình
11
Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 4 tuổi vẽ theo đề tài
Sáng kiến kinh nghiệm
Góc bán hàng
Được quan sát nhiều, trí tưởng tượng của trẻ tăng, trẻ có điều kiện tích luỹ,
làm phong phú vốn hiểu biết của trẻ về nghệ thuật, đó chính là nền tảng để phát
triển tính sáng tạo của trẻ. Môi trường quan sát và tạo cho trẻ hoạt động là rất
cần thiết để trẻ thực hiện. Chính vì vậy nên tơi đã thay đổi hình thức và tạo hứng
thú ban đầu cho trẻ như : Cho trẻ xem những hình ảnh gần gũi, quen thuộc với
đề tài để ghi nhớ tích lũy những hình ảnh trẻ vừa nhìn thấy, trò chuyện, đàm
thoại để giúp trẻ tái tạo lại những hình ảnh mà trẻ đã tư duy, tri giác cùng với ý
tưởng của trẻ cũng như cách phối hợp, pha màu, cách nhìn nhận bố cục bức
tranh cùng với sự sáng tạo của trẻ để trẻ vẽ đề tài đó theo u cầu của cơ.
Ví dụ : Chủ đề Th gii ng vt Đề tài: V con mèo
Tơi trang trí lớp học theo một khơng gian tự nhiên có gắn liền với các con
vật gần gũi mà thường xuyên trẻ được nhìn thấy. Trẻ rất bất ngờ khi cơ giáo tạo
ra tình huống tiếng mèo kêu… Sau đó gợi ý cho trẻ trả lời đó là tiếng kêu của
con vật nào? Các con đã nhìn thấy con mèo bao giờ chưa? Tiếp theo tôi mới cho
trẻ quan sát tranh gợi ý nhằm giúp trẻ hình dung lại được cách vẽ.
12
Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 4 tuổi vẽ theo đề tài
Sáng kiến kinh nghiệm
Tôi cho trẻ quan sát tranh con mèo
Hỏi trẻ: Con có nhận xét gì về con mèo? Nó có những bộ phận nào? Bố
cục bức tranh ra sao? Khi vẽ cầm bút bằng tay nào? Vẽ xong các con tô màu như
thế nào thì bức tranh mới đẹp? Lơng tơ màu gì? Chân chú mèo tơ màu gì? Phối
hợp màu như thế nào thì hợp lý...
Kết thúc giờ học, tơi cho trẻ treo tranh của trẻ lên để trẻ nhận xét sản phẩm
của mình của bạn.
Ngồi ra tơi còn cho trẻ tăng cường tiếp xúc với thiên nhiên, xã hội, giúp
trẻ có cảm xúc tốt. Trên cơ sở đó, trẻ bộc lộ trí tưởng tượng sáng tạo trong tranh
vẽ bằng các đường nét đơn giản có tính khái qt cao, màu sắc tươi sáng và
quan trọng là trẻ sẽ gửi vào đó cảm xúc thật của mình về thế giới xung quanh.
Ví dụ: Ở giờ học : Đề tài “Vẽ những bông hoa”, tôi tạo hứng thú cho trẻ
bằng cách cho trẻ xem một đoạn video vườn hoa ngày tết.
Tôi nói: “ Mùa xn tươi đẹp đã đến, mn hoa đua nở. Hôm nay cô mời
các con cùng đi chợ hoa nhé”. Trẻ lớp tơi rất hứng thú vì được quan sát hoa trực
tiếp chợ hoa trong lớp, trẻ được ngắm và miêu tả bằng lời nói về đặc điểm của
các loại hoa. Điều đó đã gây ấn tượng mạnh, hình thành biểu tượng về hoa 1
cách chính xác, giúp trẻ thể hiện lại được những nét độc đáo riêng của mình
thơng qua việc quan sát tận mắt, kết quả bài của trẻ rất phong phú, đa dạng, có
nhiều sáng tạo trong miêu tả các loại hoa.
13
Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 4 tuổi vẽ theo đề tài