Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.15 KB, 17 trang )
1. Họ và tên:………..........……………………………………………..................
2. Là con thứ….....…trong gia đình.
3. Hồn cảnh gia đình (khá giả, đủ ăn, nghèo)........................................................
4. Kết quả học tập năm lớp 2: ................................................................................
5. Mơn học u thích:..............................................................................................
6. Mơn học cảm thấy khó:.......................................................................................
7. Góc học tập ở nhà: (Có, khơng)..........................................................................
8. Những người bạn thân nhất trong lớp:................................................................
9.
Sở
thích:...............................................................................................................
10. Địa chỉ gia đình: Thơn............................... xã .....................................
Số điện thoại của gia đình:.................................................................................
Qua phiếu điều tra này, tơi nắm được đầy đủ các thông tin cần thiết về từng
học sinh để ghi vào Sổ Theo dõi chất lượng học sinh. Và quan trọng hơn cả là tôi
đã hiểu một phần về học sinh của mình, điều đó rất có lợi cho tơi trong công tác
giảng dạy và giáo dục học sinh.
3.2. Xây dựng “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực”:
Để HS thấy được“Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”, việc xây dựng “Lớp
học thân thiện, học sinh tích cực” là một việc làm hết sức quan trọng. Lớp học thân
thiện là lớp học ln có sự chia sẻ giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với học
sinh; không có sự xúc phạm về nhân phẩm, danh dự, thân thể học sinh, là lớp học mà
nơi đây ln có những tình cảm u thương, tơn trọng, gắn bó với nhau. Để xây xựng
được lớp học như mong muốn, tôi đã tiến hành các biện pháp sau:
* Xây dựng mối quan hệ thầy - trò và bạn bè trong lớp:
+ Xây dựng mối quan hệ thầy - trò:
- Đối với lớp tơi đang giảng dạy, khi học sinh có sai phạm hoặc học sinh
chưa ngoan, tơi tìm hiểu ngun nhân và nhẹ nhàng khuyên bảo, sử dụng các biện
pháp giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh.
Song song với việc giáo dục đạo đức cho các em qua các môn học, tôi
thường tâm sự với học sinh trong những giờ giải lao để nắm bắt tâm tư, tình cảm
của các em. Từ những buổi tâm sự đó, học sinh mạnh dạn hơn trong việc nêu ý
nghĩ của mình với cơ giáo, qua đó cũng biết cùng nhau giúp đỡ các bạn trong lớp,
tạo nên mối quan hệ gần gũi với học sinh hơn, biết được học sinh cần gì và khơng
thích gì, phân tích cho các em hiểu nên làm gì và cần làm gì.
- Đầu tư nghiên cứu, đổi mới phương pháp giảng dạy. Nâng cao chất lượng
giờ dạy và học, tạo môi trường học tập tự nhiên thân thiện, giúp học sinh phát huy
hết khả năng của mình. Lớp học theo mơ hình mới đòi hỏi học sinh phải tự học
theo 10 bước học tập, tự lĩnh hội kiến thức, phát huy óc sáng tạo. Giáo viên chỉ là
người hướng dẫn cho học sinh phương pháp học. Cho các em dần dần làm quen
với cách học mới một cách tự nhiên, nhẹ nhàng, khơng ép buộc, gò bó. Các em
thấy rằng mình cũng tự học được và khơng biết thì có quyền hỏi thầy cơ giáo và
trao đổi với các bạn. Một số học sinh có tính cách nhút nhát khi tham gia học nhóm
như thế này, các em đã dần trút bỏ được sự tự ti và đã trở nên mạnh dạn, tự tin để
thể hiện khả năng của bản thân. Khi các em đã quen với cách tự học thì tơi tiến
hành giảng dạy theo phương pháp mới là để các em tự hoạt động, tự chiếm lĩnh
kiến thức và tôi theo sát hoạt động của từng nhóm để kịp thời hướng dẫn cho các
em khi các em cần hoặc khi các em chưa hiểu đúng. Đa số các em thường thích các
hoạt động trao đổi, thảo luận nhưng khi tự làm hoặc phải thực hành vào vở thì lại
khơng lấy làm thích thú. Nắm được những mong muốn đó của các em, thay vì các
em phải làm bài để biết được các em nắm kiến thức đến đâu, tôi thay đổi một vài
bài tập dưới hình thức trò chơi học tập. Qua phần trò chơi, tơi cũng sẽ biết được
các em có hiểu bài chưa, còn các em thì vừa đảm bảo theo u cầu của bài học,
vừa rèn luyện tính nhanh nhẹn khi tính tốn và phát huy tinh thần đồng đội và lại
hứng thú và yêu thích với hoạt động này.
+ Xây dựng mối quan hệ bạn bè: Xây dựng được mối quan hệ bạn bè đồn
kết, gắn bó thì tơi sẽ xây dựng được nề nếp lớp học, tiến tới xây dựng môi trường
học tập thân thiện. Từ môi trường học tập thân thiện đó, chất lượng học tập của lớp
chắc chắn sẽ được nâng cao. Để xây dựng mối quan hệ bạn bè thân thiết, đồn kết,
gắn bó, sẵn sàng giúp đỡ nhau trong học tập, tôi đã thực hiện các biện pháp sau:
- Để tạo được mối quan hệ thân thiện giữa các bạn trong lớp, đặc biệt là
những em nhận thức nhanh, nắm chắc kiến thức với những em nhận thức còn
chậm, trong mỗi tiết học, tơi thường xuyên chia nhóm ngẫu nhiên. Tiết học này,
các em chung nhóm với bạn này, nhưng tiết sau, các em lại chung nhóm với bạn
khác. Lúc đầu có em chưa chịu, tuy ngồi chung nhóm nhưng khơng hợp tác với
nhau, tơi tính điểm kết quả của từng nhóm và lấy kết quả đó chung cho tất cả các
thành viên của nhóm. Từ đó các em đã đồn kết hợp tác với nhau hơn. Đối với
những em khơng tích cực hợp tác, tơi sẽ cho ngồi riêng một mình và phải làm tồn
bộ cơng việc của một nhóm, làm đến đâu thì đạt điểm đến đó. Bị ngồi một mình
nên khơng thể hồn thành cơng việc và phải nhận điểm kém, trong khi các bạn ở
các nhóm đều được điểm cao. Các em đó sẽ thay đổi suy nghĩ. Cứ như vậy, dần
dần các em có tinh thần hợp tác rất tốt.
- Trong lớp, tơi đặt hòm thư chia sẻ, ghi tên từng em trong lớp để học sinh
tự viết ra những điều em chưa đồng ý về việc làm, cách cư xử của một bạn nào đó
trong lớp chứ khơng nói xấu, không xa lánh bạn. Căn cứ vào những điều các em
viết ra, nếu là những điều tốt thì tơi đọc cho cả lớp nghe rồi tuyên dương ngay
trước lớp. Còn những điều các em phê bình thì tơi phải điều tra nắm rõ đúng hay
sai. Sau đó mới góp ý riêng với những học sinh bị bạn phê bình, yêu cầu các em
phải xin lỗi bạn và phải sửa chữa với thái độ vừa gần gũi vừa nghiêm khắc để các
em sửa chữa.
- Tôi gặp gỡ trao đổi riêng với từng học sinh hoặc nhóm học sinh có xích
mích để biết rõ đầu đuôi, kịp thời can thiệp không để mâu thuẫn kéo dài với những
chuyện xích mích giữa em này với em kia, tôi gây ảnh hưởng xấu đến tình bạn.
Sau đó phân tích rõ đúng, sai. Ai sai thì phải nhận lỗi và xin lỗi bạn. Sau đó giảng
hòa, giúp các em vui vẻ đồn kết trở lại.
* Tổ chức các hoạt động tập thể và các trò chơi cũng là một hoạt động giúp
các em hiểu được thế nào “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực”:
- Tổ chức sinh hoạt tập thể và vui chơi trong buổi học chính khóa:
Đầu mỗi tiết học, cho HS chơi các trò chơi hoặc hát múa những bài vừa liên
quan đến bài học vừa có tính giải trí để các em tiếp thu kiến thức tốt hơn...
Trong các tiết học một số tiết học ở một số môn Lịch sử, Địa lý Khoa học hay
Giáo dục lối sống.... tôi tổ chức cho các em chơi các trò chơi như: làm phóng viên;
sắm vai xử lí các tình huống. Thơng qua các hoạt động này, các em được hình thành
và rèn luyện nhiều kĩ năng sống cần thiết, nắm chắc kiến thức hơn.
- Thơng qua hoạt động ngồi giờ lên lớp, tôi tổ chức các hoạt động sinh
hoạt tập thể và vui chơi có hiệu quả cao:
- Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp mỗi
tháng một buổi.: Rung chuông vàng, Hái hoa dân chủ, vẽ tranh chào mừng các
ngày lễ lớn...
Nhờ những biện pháp đó, sĩ số của lớp tơi ln đảm bảo, chất lượng học tập
của học sinh ngày càng nâng cao, các em trở nên rất tự tin, rất năng động sáng tạo.
Thực sự xây dựng được một môi trường học tập thân thiện, học sinh tích cực
3.3. Kết hợp với với Đội thiếu niên, Đoàn thanh niên của nhà trường tổ
chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
+ Kết hợp chặt chẽ với Đội thiếu niên nhà trường.
Để các hoạt động học tập, hoạt động ngoài giờ lên lớp đạt hiệu quả tốt thì cần kết
hợp chặt chẽ với Đội thiếu niên nhà trường. Cụ thể là tổng phụ trách đưa ra các hoạt
động theo chủ điểm, tháng để thúc đẩy hoạt động học tập và hoạt động khác của nhà
trường. Sau mỗi hoạt động Đội đều có tổng kết, tuyên dương, khen thưởng. Học sinh
thể hiện rất rõ tính tập thể thơng qua các hoạt động mà Đội phát động.
+ Tham gia sinh hoạt trong giờ chào cờ đầu tuần.
Tiết sinh hoạt dưới cờ đầu tuần có tính chất tổng hợp nhằm giáo dục tư
tưởng chính trị cho các em. Nội dung sinh hoạt của tiết sinh hoạt dưới cờ thường
gắn với nội dung sinh hoạt của tuần, tháng. Qua giờ sinh hoạt dưới cờ các em được
giao lưu văn hoá văn nghệ, được nghe nhà trường phát động thi đua, tổng kết thi
đua, nghe nói chuyện theo chuyên đề văn hoá xã hội….
+ Tổ chức tốt các giờ sinh hoạt lớp:
Tổ chức tốt các giờ sinh hoạt lớp là điều kiện để các em thể hiện tính chủ
động, tự quản, vai trò của mình đối với lớp. Ban cán sự lớp: đánh giá về ưu, khuyết
điểm của bạn. Học sinh trong lớp: phát biểu thể hiện tâm tư nguyện vọng của mình
một cách thoải mái.
Trong giờ sinh hoạt, các em được nói, được hát, được chơi, được thể hiện hết
mình nên giờ sinh hoạt đã trở thành sự háo hức, sự chờ đợi đối với các em. Nó thực
sự lơi cuốn được cả tập thể lớp nên tính tự quản, tinh thần tập thể có dịp để phát huy.
+ Hình thành nhân cách thơng qua giờ học Giáo dục lối sống.
Qua giờ học Giáo dục lối sống, hình thành nhân cách cho học sinh bằng việc
xử lí các tình huống, trò chơi đóng vai… từ đó các em biết tự sửa sai, học tập theo
gương tốt một cách nhẹ nhàng, thoải mái. Chính vì vậy, các em biết đồn kết, giúp
đỡ nhau, biết tơn trọng và giữ gìn danh dự cho nhau.
+ Đề cao tính tập thể trong giờ dạy văn hố.
Ngồi việc truyền thụ kiến thức, tơi ln tạo khơng khí phấn khởi cho các
em trong giờ học, tạo cho các em mạnh dạn, tự tin. Nhất là đối với học sinh nhận
thức còn chậm, còn nhút nhát hay có mặc cảm. Để tạo sự gắn bó cá nhân với tập
thể, khi phát vấn tơi thường dùng câu hỏi mang tính nhẹ nhàng động viên, khích lệ
để các em tự tin hơn.
Qua đó tơi thấy tính chủ động, tự tin của các em thay đổi rất nhiều.
+ Rèn nền nếp tự quản.
Giờ tự quản là khoảng thời gian khơng có giáo viên, các em tự học, tự giữ kỉ
luật trên lớp.. Bên cạnh đó, ý thức tự giác của mỗi học sinh là yếu tố quyết định trong
giờ tự quản tốt hay không. Giáo viên yêu cầu học sinh giữ kỉ luật, học tập trong các
giờ tự quản này. Muốn vậy giáo viên cần đẩy mạnh công tác thi đua trong học sinh để
học sinh phấn đấu đạt thành tích tốt trong thi đua cá nhân, nhóm,… đến thi đua lớp,
trường.
3.4. Phối kết hợp chặt chẽ với giáo viên bộ môn để giáo dục các em:
Việc kết hợp với giáo viên bộ môn để giáo dục các em là rất quan trọng vì các
em khơng chỉ học ngun mơn Tốn hay Tiếng Việt mà còn học các mơn hoạt động
giáo dục như Âm nhạc, Thể dục, Thủ công, Mỹ thuật… Nên từ đầu năm học, sau khi
nắm bắt tình hình của lớp, tơi đã trực tiếp gặp gỡ trao đổi tình hình của lớp với giáo
viên bộ môn để cùng thống nhất biện pháp giáo dục các em có nền nếp tự quản tốt ở
tất cả các môn học.
Thường xuyên trao đổi với giáo viên bộ mơn để nắm bắt tình hình của lớp từ
đó có biện pháp giáo dục phù hợp tới từng đối tượng học sinh.
3.5. Kết hợp chặt chẽ với ban phụ huynh lớp.
Để thúc đẩy hoạt động của lớp, của trường, các em cũng cần được bố mẹ
quan tâm, động viên, nhắc nhở kịp thời. Vì vậy việc kết hợp thường xuyên, thông
báo kịp thời từng đợt thi đua, đợt kiểm tra cho phụ huynh để phụ huynh yên tâm
phấn khởi về con em mình và có sự quan tâm thiết thực. Một vài phần thưởng nhỏ
như: quyển vở, cái bút, cái nhãn vở… tuy là bé nhưng lại là nguồn động viên tiếp
sức cho các em phấn đấu. Các em sẽ rất phấn khởi, tự tin vào bản thân khi sự phấn
đấu của mình được bố mẹ, thầy cơ ghi nhận.
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:
Trong các đợt thi đua của của nhà trường, của Đội phát động lớp tơi đều
tham gia tích cực và đạt kết quả cao. Lớp có chuyển biến rõ ràng trong học tập
cũng như tu dưỡng rèn luyện đạo đức.
Kết quả đạt được: Tổng số: 28 học sinh (1 học sinh khuyết tật)
* Về năng lực, phẩm chất:
- Năng lực:
+ Trước khi áp dụng sáng kiến:
Tiêu chí ĐG
Năng lực
Mức độ hồn thành
Tốt
SL
%
Đạt
SL
%
Chưa đạt
SL
%
6
22,2
21
77,8
0
0
5
18,5
22
81,5
0
0
4
14,8
23
85,2
0
0
Tự phục vụ và tự quản
Hợp tác
Tự học và giải quyết vấn đề
+ Sau khi áp dụng sáng kiến:
Năng lực
Mức độ hồn thành
Tốt
Đạt
Chưa đạt
Tiêu chí ĐG
Tự phục vụ và tự quản
Hợp tác
Tự học và giải quyết vấn đề
SL
9
7
7
%
33,3
26
26
SL
18
20
20
%
66,7
74
74
SL
0
0
0
%
0
0
0
- Phẩm chất:
+ Trước khi áp dụng sáng kiến:
Phẩm chất
Mức độ hoàn thành
Tốt
SL
%
Tiêu chí ĐG
Chăm học, chăm làm
Tự tin, trách nhiệm
Trung thực, kỉ luật
Đoàn kết, yêu thương
6
7
10
9
Đạt
22,2
26
37
33,3
SL
%
21
20
16
18
77,8
74
63
66,7
Chưa đạt
SL
%
0
0
0
0
0
0
0
0
+ Sau khi áp dụng sáng kiến:
Phẩm chất
Mức độ hồn thành
Tốt
SL
%
Đạt
Tiêu chí ĐG
Chăm học, chăm làm
11
40,7
Tự tin, trách nhiệm
12
44,4
Trung thực, kỉ luật
14
51,9
Đoàn kết, yêu thương
14
51,9
Qua một năm thực hiện sáng kiến, tôi nhận thấy
SL
Chưa đạt
SL
%
%
16
59,3
15
55,6
13 48,1
13 48,1
sáng kiến kinh
0
0
0
0
0
0
0
0
nghiệm có
tính khả thi rất cao. Đến cuối năm kết quả đạt:
+ 27/27 HS = 100% học sinh Đạt về năng lực, phẩm chất, khơng còn HS
chưa đạt.
+ Khơng có học sinh bị trách phạt trước tồn trường; học sinh đến trường
ln đảm bảo an tồn cả trong giờ học lẫn giờ chơi; khơng có học sinh gây gổ đánh
nhau trong và ngồi nhà trường, khơng có học sinh bị tai nạn giao thông.
+ Đồ dùng dạy học và bàn ghế của lớp suốt năm qua luôn được bảo quản tốt,
khơng có tình trạng hư hao, mất mát như những lớp khác.
+ 100% học sinh tích cực tham gia các buổi sinh hoạt tập thể.
* Về học tập:
Hoàn thành tốt
các mơn học
Trước
Sau
Hồn thành tốt
mơn Toán,
Tiếng Việt
Trước
Sau
Hồn thành tốt
mơn Toán
Trước
Sau
Hồn thành
tốt mơn
Tiếng Việt
Trước
Sau
Hồn thành
các mơn học
Trước
Sau