Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.62 KB, 100 trang )
tra, giám sát…Đối với những luật khác như luật kế tốn, kiểm tốn, luật thuế… cần
phải có những quy định chuyên biệt áp dụng cho các tổ chức xếp hạng tín nhiệm.
Đối với luật dân sự và luật kinh tế, có thể xem xét bổ sung các loại hợp đồng kinh
tế, dân sự đang tồn tại những quy định về hợp đồng xếp hạng tín nhiệm [6].
Nâng cao kiến thức của công chúng về trái phiếu và đầu tư chứng khoán
nhằm mở rộng đối tượng tham gia, tăng cầu thị trường.
3.2.3. Phát triển các tổ chức trung gian thị trường, các nhà đầu tư có tổ chức
Việc thơng qua các cơng ty chứng khốn để phát hành trái phiếu sẽ giảm bớt
thời gian và chi phí cho việc phát hành, do đó cần đẩy mạnh việc phát triển cả về số
lượng và chất lượng của nhà bảo lãnh phát hành cũng như các kỹ năng chuyên môn
của nhà môi giới, tư vấn đầu tư phát hành trái phiếu để giúp đỡ các doanh nghiệp
trong việc phát hành trái phiếu. Bên cạnh đó, cần phát triển hệ thống các nhà đầu tư
trái phiếu chuyên nghiệp như công ty quản lý quỹ, cơng ty bảo hiểm, quỹ đầu tư, quỹ
hưu trí…để góp phần tăng tính thanh khoản của trái phiếu, thơng qua các nhà đầu tư
chuyên nghiệp này để họ sẽ huy động các nguồn vốn nhỏ lẻ từ các nhà đầu tư không
chuyên nghiệp để đầu tư trái phiếu doanh nghiệp. Với các nhà đầu tư chuyên nghiệp
này, họ có cơ hội tiếp cận thơng tin đầy đủ hơn, có kiến thức và kinh nghiệm phân
tích thị trường nên khơng chỉ phân tán rủi ro, giảm thiểu khó khăn do thơng tin
khơng minh bạch mà còn làm giảm được chi phí giao dịch và trong danh mục đầu tư
của các nhà đầu tư chun nghiệp thì khơng thể thiếu danh mục đầu tư vào thị
trường trái phiếu doanh nghiệp, điều đó sẽ tạo ra một mức cầu thường xuyên đối với
thị trái phiếu doanh nghiệp từ đó thúc đẩy q trình phát triển của thị trường trái
phiếu doanh nghiệp.
3.2.4. Đa dạng hóa hình thức các loại trái phiếu trên thị trường
Tùy theo nhu cầu và khả năng của mình mà các doanh nghiệp có thể lựa chọn
các hình thức phát hành trái phiếu khác nhau cho từng đợt phát hành, với tình hình
kinh tế như hiện nay thì ngồi các hình thức trái phiếu thơng thường thì doanh
nghiệp cũng có thể phát hành các loại trái phiếu có đảm bảo bằng vàng, lãi suất trái
phiếu thực được đảm bảo không âm trong trường hợp lạm phát cao, hay phát hành
82
trái phiếu có thể chuyển đổi thành cổ phiếu gắn với quyền mua, hoặc có thể chuyển
đổi thành cổ phiếu sau một thời gian xác định với một tỷ lệ nhất định, hay phát hành
trái phiếu kèm theo quyền mua bất động sản, mua căn hộ….. Bên cạnh việc đa dạng
về hình thức trái phiếu thì doanh nghiệp cũng nên chú trọng đến việc đa dạng hóa kỳ
hạn trái phiếu phát hành và được thay đổi linh hoạt theo nhu cầu của thị trường nhằm
tạo tính hấp dẫn cho trái phiếu, thu hút các nhà đầu tư. Một trong nhưng giải pháp để
đa dạng hóa trái phiếu là việc chứng khốn hóa. Chứng khốn hóa là nghiệp vụ phổ
biến trên thị trường vay vốn tồn cầu, theo đó một tổ chức bán tài sản phát sinh ra
dòng tiền mặt cho một cơng ty khác được thành lập vì mục đích này, cơng ty sẽ phát
hành ra một trái phiếu. Trái phiếu này được bảo đảm bằng dòng tiền mặt phát sinh từ
tài sản gốc [32]. Trong nghiệp vụ chứng khốn sẽ có hai giao dịch chính. Giao dịch
thứ nhất là chủ sở hữu gốc sẽ bán đứt (chuyển nhượng quyền sở hữu) tài sản phát
sinh ra dòng tiền mặt cho một cơng ty có nghiệp vụ chứng khốn hóa. Giao dịch thứ
hai sẽ là cơng ty có nghiệp vụ chứng khốn hóa sẽ phát hành trái phiếu được bảo
đảm bằng tài sản được chuyển nhượng, cụ thể là dòng tiền mặt phát sinh từ tài sản
này. Như vậy, bằng nghiệp vụ chứng khốn hóa, mơt lượng vốn khổng lồ được huy
động và rủi ro được phân tán.
Khi thị trường trái phiếu phát triển sẽ thúc đẩy việc hình thành và phát triển
các sản phẩm phái sinh như: hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng quyền chọn hay các sản
phẩm chứng khốn hóa tài sản…., doanh nghiệp cần phát triển nghiệp vụ repo (giao
dịch kỳ hạn). Repo chứng khoán yêu cầu giữa bên bán và bên mua phải ký Hợp
đồng với điều khoản đến một thời hạn nhất định thì người bán sẽ mua lại số trái
phiếu đã bán với một mức giá xác định ghi trong Hợp đồng, giao dịch repo trái phiếu
sẽ được cụ thể hóa, cơng khai và minh bạch giúp thị trường trái phiếu phát triển hơn,
từ đó giúp cho tính thanh khoản được nâng cao và giảm thiểu rủi ro cho các nhà đầu
tư.
3.2.5. Công khai, minh bạch thông tin trong việc phát hành trái phiếu của
công ty cổ phần đại chúng theo tiêu chuẩn quốc tế
Cơng khai hóa, minh bạch hóa thơng tin trong việc phát hành trái phiếu là một
83
trong những yếu tố quan trọng trong việc thúc đẩy thị trường chứng khốn phát triển.
Thơng qua việc cơng khai, minh bạch thơng tin của doanh nghiệp thì nhà đầu tư sẽ
tìm hiểu được các thơng tin về doanh nghiệp đó và đưa ra quyết định có đầu tư hay
không đầu tư vào trái phiếu của doanh nghiệp đó hay khơng. Việc cơng khai hóa,
minh bạch hóa thơng tin sẽ tạo dựng được lòng tin từ phía nhà đầu tư và tăng sức hấp
dẫn của thị trường trái phiếu doanh nghiệp. Để thực hiện việc chuẩn hóa thơng tin thì
các cơ quan quản lý cần nhanh chóng xây dựng các chuẩn mực kế toán – kiểm toán
theo tiêu chuẩn quốc tế, đảm bảo quản lý kế toán thống nhất trong toàn bộ nền
kinh tế, tiến đến hệ thống báo cáo tài chính phù hợp chuẩn mực kế tốn quốc tế.
Cần xây dựng các chế tài xử lý hình sự đối với việc vi phạm về công bố
thông tin, đặc biệt là đối với những trường hợp cố ý đưa thơng tin khơng đúng sự
thật về tình hình hoạt động doanh nghiệp và giá cả của chứng khoán, nhằm ngăn
chặn tình trạng lũng đoạn chứng khốn của các doanh nghiệp.
Minh bạch thông tin một mặt bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nhà
đầu tư, mặt khác cũng là biện pháp để nâng cao uy tín của doanh nghiệp khi
tham gia vào việc huy động vốn thông qua kênh phát hành trái phiếu, đồng thời
giúp cho thị trường chứng khốn nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung
ngày càng phát triển.
3.2.6. Bảo vệ người sở hữu trái phiếu
Trước hết phải xây dựng được cơ chế đảm bảo quyền lợi của người sở hữu
trái phiếu trong việc trả lãi suất trái phiếu.
Đối với trái phiếu không chuyển đổi thì lãi suất của trái phiếu chính là giá cả
của trái phiếu. Khi đầu tư vào loại trái phiếu này ít được hưởng chênh lệch do tăng
giá đột biến, ngồi ra, sở hữu loại trái phiếu này còn tiềm ẩn rủi ro bởi lạm phát và
bị thua thiệt hơn khi lãi suất huy động của tổ chức tín dụng tăng. Bởi vậy, để
khuyến khích đầu tư trái phiếu và bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư trái phiếu thì doanh
nghiệp phải xác định mức lãi suất có tính đến các yếu tố ảnh hưởng.
Đối với trái phiếu chuyển đổi, thị giá trái phiếu phụ thuộc vào lợi ích chuyển
đổi, hay nói cách khác phụ thuộc vào thị giá cổ phiếu vào thời điểm chuyển đổi. Khi
84
thị giá cổ phiếu thấp, người sở hữu trái phiếu sẽ không lựa chọn phương án chuyển
đổi. Trong trường hợp này, người sở hữu trái phiếu chuyển đổi bị thiệt do doanh
nghiệp xác định lãi suất trái phiếu thấp [11]. Theo Tiến sĩ Lê Thẩm Dương, Trưởng
khoa Quản trị kinh doanh, Đại học Ngân hàng TP HCM, trái phiếu chuyển đổi là
loại trái phiếu mà người nắm giữ có khả năng chuyển đổi chúng thành một lượng cổ
phiếu nhất định của công ty phát hành. Khi được phát hành lần đầu, các trái phiếu
này đóng vai trò như một loại trái phiếu doanh nghiệp thơng thường, có mức lãi suất
thấp hơn một chút, thâm chí lãi suất 0%. Vì các trái phiếu chuyển đổi thường có khả
năng chuyển đổi thành cổ phiếu và người nắm giữ cũng sẽ hưởng lợi từ việc tăng
giá của cổ phiếu được chuyển đổi nên các công ty thường đưa ra tỷ lệ lãi suất thấp
đối với các trái phiếu chuyển đổi. Nếu như công ty hoạt động kém hiệu quả thì trái
phiếu sẽ khơng có khả năng chuyển đổi, do đó các nhà đầu tư sẽ chỉ nhận được
khoản lợi tức nhỏ bé mà trái phiếu này mang lại.
Có một số loại hình trái phiếu chuyển đổi, trong đó loại thơng thường là
người mua trái phiếu (hay còn gọi là trái chủ) có quyền chuyển đổi thành cổ phiếu
hoặc nhận lại tiền vào thời điểm đáo hạn. Tuy nhiên, có loại trái phiếu chuyển đổi
đương nhiên (là loại mà trong bản cáo bạch khơng nhắc gì đến quyền của trái chủ
trong việc rút tiền gốc khi trái phiếu đáo hạn), thì trái chủ phải đồng ý chuyển đổi
thành cổ phiếu.
Năm 2010, Công ty Quốc Cường Gia Lai phát hành trái phiếu chuyển đổi
theo phương thức riêng lẻ cho các nhà đầu tư với giá trị 195 tỷ đồng, lãi suất 0% với
kỳ hạn 2 năm. Ngày phát hành là 9/12/2010. Số tiền huy động được dùng để bổ
sung vốn lưu động, hoàn thành các dự án bất động sản, phát triển thêm mảng trồng
cao su... Khi đến thời điểm đáo hạn công ty đã lấy ý kiến trái chủ về việc chuyển
đổi trái phiếu thành cổ phiếu.
Thông thường, thời điểm đáo hạn, nếu giá cổ phiếu của doanh nghiệp giảm
mạnh, cơng ty làm ăn thua lỗ thì những nhà đầu tư đang giữ trái phiếu không dại gì
đồng ý chuyển đổi thành cổ phiếu, bởi thiệt hại rất nhiều. Chỉ khi giá cổ phiếu tăng,
nhà đầu tư được hưởng lợi thì họ mới đồng ý chuyển đổi sang cổ phiếu. Trong khi
85
đó, cổ phiếu QCG của Quốc Cường Gia Lai liên tục sụt giảm, chỉ trong vòng 1
tháng qua, giá QCG đã giảm hơn 23%.
Kết thúc năm 2011, công ty thua lỗ gần 40 tỷ đồng và tình trạng lỗ này còn
kéo dài sang q 1/2012 với mức lợi nhuận cả quý là âm 3,84 tỷ đồng. Đó là
nguyên nhân khiến phần lớn nhà đầu tư muốn rút tiền mặt vào ngày đáo hạn trái
phiếu. Đây là một điều gây khó cho doanh nghiệp phát hành trái phiếu mà ở đây là
Công ty cổ phần Quốc Cường Gia Lai, bởi ở những thời điểm khó khăn chung như
hiện nay, các doanh nghiệp bất động sản đều rất cần tiền mặt.
Bởi vậy, để hạn chế rủi ro cho người sở hữu trái phiếu thì pháp luật cần quy
định cụ thể về vấn đề này để khi trái phiếu khơng chuyển đổi thì người sở hữu trái
phiếu vẫn được bảo đảm quyền lợi ở mức độ nhất định như việc phải thành lập cơ
quan bảo vệ người sở hữu trái phiếu, hoặc quy định việc người sở hữu trái phiếu có
thể yêu cầu triệu tập hội nghị có sự tham gia của người sở hữu trái phiếu, công ty
phát hành, người quản lý trái phiếu và công ty nhận ủy thác để trao đổi ý kiến. Hội
nghị có thể thơng qua nghị quyết về gia hạn thanh tốn trái phiếu, miễn trách nhiệm
hoặc tién hành thủ tục tái cơ cấu, chấp nhận người quản lý trái phiếu hoặc công ty
nhận ủy thác thực hiện các nội dung nghị quyết trên cho người sở hữu trái phiếu;
bầu và bãi miễn người đại diện chủ sở hữu trái phiếu và người thực thi nghị quyết;
thay đổi biện pháp bảo đảm đối với trái phiếu bảo đảm [10].
Bên cạnh đó, cần có quy định về tổ chức trung gian thị trường chỉ được phép
rút khỏi thị trường chứng khoán với điều kiện không được gây ra tổn thất cho
khách hàng và các bên liên quan, không gây ra rủi ro hệ thống. Rõ ràng khi xảy
ra rủi ro phá sản, mất khả năng thanh tốn thì đối tượng có thể bị tổn thương
nhiều nhất chính là nhà đầu tư, khách hàng của các tổ chức dịch vụ chứng khoán.
Trong trường hợp xảy ra thất bại tài chính, UBCKNN cần có chính sách để giảm
tác động của thất bại tài chính. Rủi ro sụp đổ của một tổ chức cần được khoanh
vùng, không để lây lan, trở thành hiệu ứng dây chuyền làm thị trưởng bị ảnh
hưởng nghiêm trọng.
Cần thành lập quỹ bảo vệ nhà đầu tư và được đưa vào quy định tại Luật
86
chứng khoán để bảo vệ nhà đầu tư khi tham gia vào thị trường trái phiếu. Theo
kinh nghiệm quốc tế, quỹ bảo vệ nhà đầu tư được thiết lập và vận hành ở quy
mơ lớn, gắn với mơ hình tổ chức và vận hành của thị trường chứng khoán sẽ góp
phần bảo vệ hiệu quả quyền và lợi ích hợp pháp cho nhà đầu tư khi cơng ty
chứng khốn phá sản. Tại nhiều nước, Luật Chứng khoán thường quy định rất rõ
nghĩa vụ bồi thường cho từng loại hành vi gây thiệt hại, theo đó xác định được
trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Quỹ bảo vệ nhà đầu tư chỉ thực hiện bồi
thường trong trường hợp công ty chứng khoán mất khả năng chi trả bồi thường
cho nhà đầu tư theo phán quyết của trọng tài hoặc tòa án. Vì vậy, cần có các văn
bản hướng dẫn việc xác định mức bồi thường cho nhà đầu tư chứng khoán từ
quỹ bảo vệ nhà đầu tư.
Bên cạnh đó, cơ quan quản lý cần xây dựng quy chế quản lý, giám sát
quỹ trong việc điều hành và sử dụng quỹ bồi thường cho nhà đầu tư, đảm bảo
các nguyên tắc hiệu quả, tiết kiệm, cơng khai, minh bạch và kiểm sốt chặt chẽ
từ công tác thu đến công tác chi, hoạt động đầu tư, bồi thường cho nhà đầu tư
của quỹ bảo vệ nhà đầu tư. Đặc biệt hoạt động đầu tư cần được kiểm sốt chặt
chẽ, trong đó, cơ quan quản lý chỉ cho phép quỹ bảo vệ nhà đầu tư sử dụng tiền
nhàn rỗi để đầu tư vào các tài sản phi rủi ro như trái phiếu chính phủ.
3.2.7. Kiểm soát sử dụng vốn đầu tư trái phiếu
Khi doanh nghiệp có được nguồn vốn từ việc phát hành trái phiếu thì chỉ
được sử dụng nguồn vốn đó theo mục đích trong phương án phát hành trái phiếu đã
được phê duyệt. Tuy nhiên, hiện nay pháp luật vẫn chưa có quy định cụ thể, rõ ràng
về việc người sở hữu trái phiếu sẽ kiểm soát việc sử dụng vốn vay thông qua phát
hành trái phiếu như thế nào của doanh nghiệp. Luật doanh nghiệp hiện nay khơng
có quy định về việc bảo vệ quyền của người sở hữu trái phiếu trong việc kiểm soát
việc sử dụng vốn vay của doanh nghiệp. Tuy pháp luật có quy định về việc người sở
hữu trái phiếu có thể kiểm sốt vốn vay thơng qua những thông tin mà doanh
nghiệp công bố trước và sau đợt cháo bán cũng như thông qua báo cáo tài chính của
doanh nghiệp, nhưng thực tế cho thấy những thông tin mà doanh nghiệp đưa ra
87
chưa phản ánh đúng đắn thực trạng sử dụng vốn của doanh nghiệp. Hơn nữa, trong
quá trình sở hữu trái phiếu, pháp luật cũng chưa có quy định về quyền yêu cầu của
người sở hữu đối với cơng ty khi cơng ty có những vi phạm gây ảnh hưởng đến
quyền lợi của người sở hữu trái phiếu. Doanh nghiệp có thể phát hành thơng qua tổ
chức bảo lãnh phát hành nhưng lại khơng có quy định trách nhiệm của tổ chức bảo
lãnh phát hành sau khi kết thúc đợt chào bán đối với người mua trái phiếu [12,
tr.100-105]. Do đó, cần phải quy định tổ chức bảo lãnh phát hành phải có trách
nhiệm đối với người sở hữu trái phiếu khi doanh nghiệp mất khả năng thanh toán
cho người sở hữu trái phiếu.
Hiện nay, pháp luật chỉ hoàn thiện các quy định về thủ tục để bảo vệ nhà đầu
tư trái phiếu và bảo đảm tính thanh khoản của trái phiếu trên thị trường thứ cấp là
chưa đủ, mà cần phải xác định nội dung quyền của người sở hữu trái phiếu với tư
cách là một chủ nợ gắn với sự việc hình thành tài sản của doanh nghiệp. Có nghĩa là
Luật doanh nghiệp cần ghi nhận nhóm quyền của người sở hữu trái phiếu ít nhất
quyền u cầu cung cấp thơng tin để có thể tham gia giám sát sử dụng vốn phát
hành của doanh nghiệp.
88
Kêt luận chương 3
Chương 3 của luận văn đã đưa ra định hướng và một số kiến nghị nhằm hồn
thiện pháp luật phát hành trái phiếu của cơng ty cổ phần đại chúng tại Việt Nam. Hy
vọng những giải pháp này sẽ góp phần thiết thực vào việc nâng cao hiệu quả của
các đợt phát hành trái phiếu của các công ty đại chúng, bảo đảm cơ pháp lý cho
doanh nghiệp phát hành, đồng thời cũng bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư tiến tới
phù hợp với chuẩn mực và thông lệ quốc tế, thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát
triển xứng tầm với các nước trên thế giới.
89
KẾT LUẬN
Việc huy động vốn thông qua kênh phát hành trái phiếu đang được các doanh
nghiệp quan tâm và lựa chọn, đặc biệt là các công ty cổ phần đại chúng. Việc phát
hành trái phiếu góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam ngang tầm
với các quốc gia trên thế giới. Đây là một kênh huy động vốn hiệu quả, vừa tăng
tính tự chủ, độc lập cho doanh nghiệp, vừa chia sẻ rủi ro cho nhiều nhà đầu tư. Khi
doanh nghiệp không tiếp cận được với nguồn vốn của ngân hàng thì việc phát hành
trái phiếu để huy động vốn là phương án tối ưu cho doanh nghiệp.
Luận văn Thạc sỹ với đề tài “Pháp luật về phát hành trái phiếu của công ty
cổ phần đại chúng tại Việt Nam” đã đi sâu vào tìm hiểu và nghiên cứu các cơ sở lý
luận cũng như thực trạng về phát hành trái phiếu của cơng ty cổ phần đại chúng tại
Việt Nam, từ đó đưa ra những kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống
pháp luật về phát hành trái phiếu doanh nghiệp của công ty cổ phần đại chúng, tạo
cơ sở thúc đẩy phát triển của thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bảo đảm cơ sở phát
hành trái phiếu cho công ty cổ phần đại chúng và bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư,
tiến tới phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế. Ngoài ra, luận văn cũng nghiên
cứu về việc phát hành trái phiếu của một số nước trên thế giới, từ đó rút ra những
kinh nghiệm cho việc phát triển thị trường trái phiếu tại Việt Nam. Trên cơ sở đó
nhằm tạo ra một mơi trường pháp lý lành mạnh, phát triển bền vững xứng tầm với
thị trường chứng khốn quốc tế.
Có thể nói, thị trường trái phiếu doanh nghiệp hiện nay đang bước vào giai
đoạn phát triển và góp phần vào sự phát triển của thị trường vốn Việt Nam tầm nhìn
tới năm 2020 theo Quyết định số 261/QĐ-BTC phê duyệt “Lộ trình phát triển thị
trường trái phiếu Việt Nam đến 2020” ngày 01/02/2013 của Bộ Tài chính.
90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu Tiêng Việt
1.
Phạm Trọng Bình (2012), Cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc phát triển thị
trường trái phiếu ở Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Ủy ban chứng khốn
nhà nước, Hà Nội.
1.
Bộ Tài Chính (2012), Nghị định 52/2012/TT-BTC ngày 05/04/2012 hướng
dẫn về việc công bố thông tin trên thị trường chứng khoán, Hà Nội.
2.
Nguyễn Thị Cành (2009), “Kinh tế Việt Nam qua các chỉ số phát triển và
những tác động của q trình hội nhập”, Tạp chí Phát triển kinh tế (tháng
01/2009), tr. 15 – 22.
3.
Chính phủ (2011), Nghị định 90/2011/NĐ-CP ngày 14/10/2011 về phát hành
trái phiếu doanh nghiệp, Hà Nội.
4.
Chính phủ (2012), Nghị định 58/2012/NĐ-CP ngày 20/07/2012 quy định chi
tiết và hướng dẫn một số điều của Luật chứng khoán và Luật sửa đổi, bổ
dung một số điều của Luật chứng khoán, Hà Nội.
5.
Lê Quang Cường (2007), Xây dựng mơ hình tổ chức định mức tín nhiệm ở
Việt Nam, Tạp chí phát triển kinh tế tháng 4/2007, tr. 31 – 32.
6.
Kỳ Duyên (2015), Masan Consumer phát hành 9000 tỉ đồng trái phiếu, xem
20/06/2015 tại http://kinhdoanh.vnexpress.net.
7.
Hoàng Giang (2015), Singapore sắp phát hành 2-4 tỉ đô la trái phiếu, xem
30/05/2015 tại http://enternews.vn.
8.
Nguyễn Hải (TCKD) (2015), Trái phiếu Singapore có giá trị nhất thế giới,
xem 16/05/2015 tại http://vtv.vn.
9.
Nguyễn Thị Lan Hương (2009), Một số so sánh về công ty cổ phần theo luật
công ty Nhật Bản và luật doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí khoa học ĐHQG
Hà Nội.
10.
Nguyễn Thị Lan Hương (2013), Pháp luật về huy động vốn trong doanh
nghiệp, tr. 96 – 97.
91
11.
Nguyễn Thị Lan Hương (2013), Những vấn đề pháp lý về tài chính doanh
nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
12.
Gia Linh (2006), Trái phiếu VCB không phải là trái phiếu chuyển đổi thực
thụ, Báo người lao động ngày 01/08/2006.
13.
Gia Miêu (2013), Phạt nặng sai phạm công bố thông tin của các công ty cổ
phần đại chúng, xem 02/09/2013 tại http://cafef.vn.
14.
Hà My (2015), Né niêm yết, vi phạm công bố thông tin, xem 29/04/2015 tại
https://bsc.com.vn.
15.
Bảo Ngọc (2015), Phát hành trái phiếu doanh nghiệp tăng mạnh, xem
08/08/2015 tại http://baodautu.vn.
16.
Lê Đăng Quang và Nguyễn Đức Trường (2015), Niêm yết trái phiếu doanh
nghiệp: Cũ người mới ta, xem 18/05/2015 tại http://tinnhanhchungkhoan.vn.
17.
Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội.
18.
Quốc hội (2013), Luật chứng khoán, Hà Nội.
19.
Quốc hội (2014), Luật doanh nghiệp, Hà Nội.
20.
Đỗ Hoa Quỳnh (2008), Phát hành trái phiếu – Kênh huy động vốn hiệu quả
cho Doanh nghiệp, Tạp chí Thị trường Tài chính – Tiền tệ số 01+02 ngày
01.01.2008, tr. 52 – 53.
21.
Mạc San (2007), Trái phiếu chuyển đổi, chuyện ở ta, xem 15/09/2015 tại
http://vneconomy.vn.
22.
Đinh Văn Sơn (2009), Phát triển bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam,
Nhà xuất bản tài chính năm 2009, tr. 123.
23.
Tạp chí Chứng khoán (2002), số 4 tháng 4/2002, tr.15-16.
24.
Lê Thị Thu Thủy (2011), Pháp luật về cơng ty chứng khốn ở Việt Nam, Nhà
xuất bản Tư pháp năm 2011, tr. 222.
25.
Lê Thị Thu Thủy (2012) và Đỗ Minh Tuấn (2012), Một số đề xuất hoàn
thiện pháp luật nhằm phát triển bền vững thị trường chứng khốn ở Việt
Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012) 254-264.
92