Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.38 KB, 80 trang )
BIỂU 3.1: SƠ ĐỒ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 135 Ở CÁC CẤP
1. Sơ đồ tổ chức ban chỉ đạo chương trình 135 cấp tỉnh
UBND TỈNH
BCĐ CT135
Sở
LĐTB
&XH
Sở
GT
VT
Sở
KH
&
ĐT
Ban
Dân
tộc
Sở
Tài
chính
Sở
Xây
dựng
Sở
NN&
PTNT
Kho
bạc
2. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BQL CHƯƠNG TRÌNH 135 CẤP HUYỆN
HĐND, UBND
BCĐ CT 135
Phòng
LĐTB
-XH
Phòng
KHTC
Phòng
Cơng
thương
Phòng
Dân
tộc
32
Phòng
NN&
PTNT
Kho
bạc
3. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 135 CẤP XÃ
ĐU, HĐND, UBND
BQL CT135
BGS CT135
1 PCT UBND; 1 CB Văn phòng
thống kê; 1 CB Kế tốn; 1 CB
Cơng an; 1 CB giao thong; 1 CB
phụ trách Nông nghiệp
1 CB MTTQ; 1 CB ĐTN; 1 CB
Hội phụ nữ; 1 CB Hội nông dân;
1 CB Hội cựu chiến binh
* Tuy nhiên, quá trình thực hiện còn một số hạn chế:
- Cơng tác chỉ đạo của một số huyện vẫn còn có những bất cập; nhiều
đầu mối nên không tập trung, hạn chế về năng lực, chưa ngang tầm nhiệm vụ
được giao. Một số huyện công tác tổ chức hoạt động như: giám sát, kiểm tra,
đánh giá tình hình thực hiện chương trình còn nặng về hình thức, mang tính
thống kê đơn thuần, ít đề xuất kiến nghị tháo gỡ khó khăn trong thực hiện
Chương trình. Cơng tác thanh tra, kiểm tra chưa mạnh, chưa thường xuyên,
phần nhiều những sai phạm được phát hiện là do từ nhân dân và các cơ quan
giám sát. Việc kiểm tra giám sát của các Sở, Ban, Ngành thành viên Ban chỉ
đạo cấp Tỉnh chưa thường xuyên, chậm nắm bắt tình hình ở cơ sở.
- Mặc dù Trung ương và Tỉnh đã có sự chỉ đạo phân cấp mạnh cho xã
làm Chủ đầu tư, song vẫn còn một số huyện việc phân cấp cho xã làm Chủ
đầu tư chưa mạnh, chưa dứt khốt, chưa nâng cao vai trò của cấp xã.
- Sự phối hợp trong triển khai thực hiện Chương trình giữa các Sở, ban
ngành cấp tỉnh chưa chặt chẽ, còn chồng chéo trong quản lý thực hiện.
- Việc thành lập Ban giám sát xã chưa được chú trọng, chỉ có một số
địa phương thành lập Ban giám sát xã còn đa phần các địa phương khơng
thành lập, khó cho việc kiểm tra, giám sát chất lượng cơng trình.
33
- Cơng tác tun truyền chưa thường xun, liên tục; một số Ban,
ngành cấp tỉnh, huyện, xã chưa nhận thức đầy đủ về ý nghĩa, tầm quan trọng
của Chương trình 135, chưa quán triệt sâu sắc các mục tiêu, nội dung Chương
trình đến với người dân, chưa phát huy được nội lực của nhân dân, còn tư
tưởng trơng chờ ỷ lại.
3.1.2. Cơ chế, chính sách
- Cơ chế hỗ trợ vốn tại địa phương chưa rõ ràng, chưa đồng bộ với
nhiều dự án khác trên địa bàn như: Phân bổ vốn chưa thể hiện rõ chính sách
ưu tiên, chưa phân biệt hộ nghèo, hộ chính sách với các hộ dân khác,... Ngồi
Chương trình 135 giai đoạn III, trên địa bàn các xã thực hiện Chương trình
135 giai đoạn III còn có nhiều chương trình, dự án khác đầu tư, song chưa có
một cơ chế quản lý thống nhất, khó thống kê tổng hợp các nguồn vốn. Vì vậy
việc đánh giá hiệu quả tổng hợp, hiệu quả sử dụng các nguồn vốn lồng ghép
là rất khó khăn.
- Nhà nước chưa có cơ chế chính sách đa dạng hóa đầu tư, đặc biệt là
đầu tư từ tư nhân, nguồn vốn tín dụng và nguồn tài trợ từ các tổ chức quốc tế.
Chưa có chính sách ưu đãi, khuyến khích nhà đầu tư tư nhân giảm thuế, hỗ trợ
cho vay vốn.
- Một số huyện chỉ đạo chưa quyết liệt, thiếu kiểm tra đôn đốc, chưa
phối hợp, phát huy vai trò các tổ chức đồn thể xã hội; thiếu sáng tạo, vận
dụng cơ chế của Chương trình chưa phù hợp với thực tế của địa phương làm
giảm hiệu quả đầu tư của Chương trình.
- Cơng tác báo cáo thường kỳ theo quy định ở một số huyện chưa
nghiêm túc, số liệu báo cáo tháng, quý chưa đều; chưa đáp ứng thời gian
yêu cầu, chưa tuân thủ các quy định về mẫu biểu, chỉ tiêu, nên việc theo
34
dõi, quản lý, chỉ đạo điều hành thực hiện chương trình của Ban chỉ đạo tỉnh
gặp nhiều khó khăn.
3.1.3. Nguồn nhân lực thực hiện Chương trình
- Việc đào tạo nguồn nhân lực để thực hiện Chương trình tại cấp huyện,
xã chưa được chú trọng, năng lực cán bộ (đặc biệt là cấp xã) còn yếu về
nghiệp vụ chun mơn, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý Chương trình, nhất là
trong công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản, giám sát kỹ thuật thi công,
công tác thanh, quyết tốn.
- Việc đào tạo nguồn nhân lực vẫn còn coi trọng lý thuyết đơn thuần,
chưa được chú trọng đến việc dạy thực hành; Công tác tuyển chọn cán bộ
thực hiện cơng việc còn chưa đúng người, đúng việc.
3.1.4. Cơng tác quy hoạch
Qua thực tế cho thấy vẫn còn một số huyện do công tác quản lý, kiểm
tra chưa chặt chẽ nên còn có cơng trình xây dựng khơng phát huy hiệu quả,
kém chất lượng, chưa đảm bảo yêu cầu, có cơng trình mới xây dựng xong đã
hư hỏng, xuống cấp phải sữa chữa lại gây tốn kém, lãng phí và đã có phần ảnh
hưởng xấu đến dư luận xã hội. Công tác quy hoạch, lập dự án, lập báo cáo đầu
tư, khảo sát thiết kế ở một số đơn vị tư vấn và một số huyện chưa phù hợp
thực tế địa phương. Chất lượng và quản lý quy hoạch còn hạn chế và chưa sát
thực tế, chưa đáp ứng đầy đủ những đòi hỏi của Chương trình.
3.2. Thực trạng cơng tác quản lý, chỉ đạo và điều hành Chương
trình MTQG giảm nghèo bền vững ở các xã, thôn bản ĐBKK tỉnh Thanh
Hóa giai đoạn (2012 - 2015)
3.2.1. Quản lý cơng tác lập kế hoạch, phê duyệt vốn đầu tư Chương trình
Cơng tác lập kế hoạch được thực hiện thường xun, rà soát, bổ sung,
cập nhật kịp thời quy hoạch tổng thể và chi tiết làm cơ sở lập kế hoạch phát
triển hàng năm. Lập kế hoạch Chương trình căn cứ vào số xã, thôn bản ĐBKK
35
và định mức đầu tư của Chương trình, đảm bảo tính khả thi cao. Chương trình
được đầu tư bằng nhiều nguồn vốn: Ngân sách Trung ương, Ngân sách tỉnh,
Ngân sách huyện và sự đóng góp của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, với một
tỉnh còn nhiều khó khăn và đơng dân như Thanh Hóa thì chủ yếu dựa vào
Ngân sách Trung ương.
Năm 2012, 2013, Dự án là hợp phần nhỏ của Chương trình Mục tiêu
quốc gia Giảm nghèo bền vững với mức đầu tư là 1 tỷ đồng/1 xã ĐBKK và
200 triệu đồng/1 thôn, bản ĐBKK; từ năm 2014 trở đi định mức đầu tư
tăng lên 1,5 lần năm 2012, 2013 tức là: 1,5 tỷ đồng/1 xã ĐBKK và 300
triệu đồng/1 thôn, bản ĐBKK. Tuy nhiên do điều kiện Ngân sách Trung
ương trong những năm qua gặp nhiều khó khăn nên việc bố trí tăng định
mức 1,5 lần là chưa thực hiện được và vẫn ở định mức như năm 2012,
2013. Điều này gây khó khăn cho cơng tác lực chọn cơng trình vì với điều
kiện hiện nay việc đầu tư cơng trình có giá trị 1 tỷ đồng và 200 triệu đồng
là khơng còn phù hợp với tình hình thực tế, khó có thể thốt nghèo bền
vững.
- Giai đoạn 2012 - 2015, tổng nguồn vốn Trung ương phẩn bổ cho
tỉnh Thanh Hóa thực hiện Chương trình là 766.010 triệu đồng, trong đó:
+ Hợp phần đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng là: 563.000 triệu đồng (xã
khu vực III: 414.000 triệu đồng; thôn, bản ĐBKK xã khu vực II: 149.000
triệu đồng);
+ Hợp phần duy tu, bảo dưỡng cơng trình: 41.560 triệu đồng, thực
hiện duy tu, bảo dưỡng các cơng trình đã đưa vào sử dụng nhưng do thời
gian đã xuống cấp.
+ Hợp phần hỗ trợ phát triển sản xuất: 161.450 triệu đồng, thực hiện
hỗ trợ mua giống Trâu, Bò, hỗ trợ máy móc nơng cụ phát triển sản xuất.
36
Biểu 3.2: Chỉ số về Kế hoạch ngân sách giai đoạn (2012 - 2015)
Nguồn: Báo cáo của Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa năm 2015.
Qua biểu biểu đồ trên ta thấy tỷ trọng nguồn vốn đầu tư trên địa bàn các
xã, thơn bản ĐBKK của Chương trình chủ yếu dành cho xây dựng cơ sở hạ
tầng (chiếm 73,5% tổng vốn), tiếp theo là Hỗ trợ phát triển sản xuất (chiếm
21,1%) và cuối cùng là duy tu, bảo dưỡng cơng trình (chiếm 5,4%). Nếu chỉ
nhìn vào số liệu của biểu đồ trên để đánh giá thì sẽ thấy bất hợp lý, song nếu
xem xét trong điều kiện cụ thể về cơ sở hạ tầng thiết yếu của các xã ĐBKK
thì ta sẽ thấy cơ cấu đầu tư trên là đúng mục tiêu và phù hợp với điều kiện
thực tế.
* Tuy nhiên, việc lập kế hoạch, phê duyệt vốn đầu tư của Chương trình
còn tồn tại một số mặt hạn chế:
- Công tác lập kế hoạch vốn chưa xác định trên cơ sở khả năng huy động
vốn của Chương trình, do đó đã làm ảnh hưởng đến việc thực hiện các mục tiêu
của Chương trình, như: tiến độ đầu tư các cơng trình chậm do thiếu vốn, nội
dung hỗ trợ phát triển sản xuất chưa được chú trọng do nguồn vốn thấp.
- Công tác xác định kế hoạch vốn của từng vùng chưa căn cứ vào nhu
cầu thực tế của cơ sở, một số địa phương chưa khảo sát cụ thể, thực tế của
37
từng địa bàn, chưa thể hiện được nguyện vọng của người dân, chưa đi từ mục
đích cần đạt được để xây dựng kế hoạch của Chương trình. Nguồn vốn được
phân bổ chia đều bình quân cho các xã, không căn cứ vào hệ số K (phân theo
hệ số vùng khó khăn) để phân vốn thực hiện. Do đó, một số vùng khó khăn
hơn thì nguồn vốn phân bổ vẫn bằng một số vùng ít khó khăn hơn.
3.2.2. Quản lý công tác phân bổ, giao kế hoạch vốn, cấp phát vốn đầu
tư cho Chương trình
- Về phân bổ kinh phí: Trên cơ sở thơng báo vốn của Trung ương,
UBND tỉnh giao Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì phối hợp với các Sở, ban
ngành liên quan tham mưu triển khai thực hiện; Căn cứ vào Văn bản của Ủy
ban Dân tộc về danh sách các xã, thôn, bản ĐBKK và hướng dẫn cơ chế quản
lý, sử dụng vốn của Chương trình; Ban Dân tộc (Cơ quan Thường trực) cung
cấp danh sách và tính ra số kinh phí thực hiện (dựa trên số xã, thơn bản
ĐBKK) gửi Sở Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp trình Chủ tịch UBND tỉnh giao
kế hoạch vốn thực hiện.
- Nguồn vốn được phân ra thành 02 loại: Vốn đầu tư phát triển và vốn
sự nghiệp.
+ Vốn đầu tư phát triển: Xây dựng cơ sở hạ tầng.
+ Vốn sự nghiệp: Hỗ trợ phát triển sản xuất và Duy tu, bảo dưỡng
cơng trình.
Trên cơ sở nguồn vốn được giao, Ban Dân tộc sẽ hướng dẫn các huyện
triển khai, thực hiện nguồn vốn đầu tư phát triển và Duy tu, bảo dưỡng cơng
trình; Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn nguồn kinh phí Hỗ
trợ phát triển sản xuất.
38
- Cơng tác phân bổ vốn đối với xã ĐBKK qua các năm được thể hiện
cụ thể như sau:
Biểu 3.3: Phân bổ vốn của Chương trình giai đoạn (2012 - 2015) đối
với xã ĐBKK
ĐVT: Triệu đồng;
Kế hoạch vốn
Năm
Số xã
ĐBKK
Ghi
Đầu tư phát triển
Xây dựng cơ sở
hạ tầng
Sự nghiệp
Hỗ trợ phát
chú
Duy tu, bảo
triển sản xuất dưỡng cơng trình
2012
93
93.000
27.900
11.280
2013
93
93.000
27.900
11.280
2014
114
114.000
34.200
9.500
2015
114
114.000
34.200
9.500
Tổng cộng
414.000
124.200
41.560
Nguồn: Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa.
Qua biểu đồ ta thấy tỷ lệ xã ĐBKK có sự thay đổi qua các năm (hàng
năm có rà sốt, bổ sung xã ĐBKK để đưa ra hoặc vào Chương trình để thực
hiện cho năm tiếp theo); vì vậy nguồn kinh phí cũng có sự thay đổi qua các
năm. Qua 04 năm thực hiện thì ta thấy số vốn phân bổ cho xây dựng cơ sở hạ
tầng là chiếm đa phần và chủ yếu của Chương trình (414.000 triệu đồng) (đối
với xã ĐBKK tỷ lệ vốn của xây dựng cơ sở hạ tầng là 1 tỷ/1 cơng trình), tiếp
theo là đến vốn hỗ trợ phát triển sản xuất (124.200 triệu đồng) và cuối cùng là
duy tu, bảo dưỡng cơng trình (41.560) (nguồn vốn này thấp và không đủ thực
hiện các hạng mục duy tu cần thiết cho địa bàn toàn tỉnh mà phải lựa chọn
39
những cơng trình trọng yếu để thực hiện duy tu, bảo dưỡng cơng trình).
- Cơng tác phân bổ vốn đối với thôn, bản ĐBKK qua các năm được thể
hiện cụ thể như sau:
Biểu 3.4: Phân bổ vốn của Chương trình giai đoạn (2012 - 2015) đối
với thơn, bản ĐBKK
ĐVT: Triệu đồng;
Số
Năm
Kế hoạch vốn
thôn,
bản
ĐBKK
Ghi
Đầu tư phát triển
Xây dựng cơ sở
hạ tầng
chú
Sự nghiệp
Hỗ trợ phát
Duy tu, bảo
triển sản xuất dưỡng cơng trình
2012
182
36.400
9.100
-
2013
182
36.400
9.100
-
2014
197
39.400
9.850
-
2015
184
36.800
9.200
-
149.000
37.250
-
Tổng cộng
Nguồn: Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa.
Qua biểu đồ ta thấy, số thôn, bản ĐBKK qua các năm có sự biến động
nhiều và liên tục thay đổi; mặc dù số thơn, bản ĐBKK lớn song kinh phí đầu tư
cho thôn bản thấp (xây dựng cơ sở hạ tầng: 200 triệu đồng/thôn, bản; hỗ trợ
phát triển sản xuất: 50 triệu đồng/thơn, bản) và hầu như các cơng trình thơn,
bản khơng được duy tu, bảo dưỡng dẫn đến tình trạng xuống cấp qua các năm.
Tổng vốn xây dựng có sở hạ tầng giai đoạn (2012 - 2015) đầu tư cho thôn bản
chỉ là 149.000 triệu đồng (bằng 26,5% so với tổng nguồn vốn về đầu tư xây
dựng cơ sở hạ tầng); tổng vốn hỗ trợ phát triển sản xuất là 37.250 triệu đồng
40
(bằng 23,1% so với tổng nguồn vốn về hỗ trợ phát triển sản xuất).
* Tuy nhiên, việc quản lý và phân bổ vốn đầu tư giai đoạn (2012 - 2015)
còn một số hạn chế sau:
- Nguồn vốn hàng năm Trung ương bố trí cho chương trình còn hạn chế,
một số hợp phần của chương trình chưa được chú trọng và quan tâm đúng mức,
như: Hỗ trợ phát triển sản xuất và Duy tu, bảo dưỡng cơng trình.
- Tỉnh khơng bố trí nguồn vốn đối ứng của chương trình (do là tỉnh
nghèo đang phải nhận tới hơn 70% kinh phí trợ cấp từ Trung ương) do đó khó
khăn cho công tác huy động nguồn vốn đầu tư.
- Việc quản lý nguồn vốn đang còn có sự chồng chéo giữa các Sở, ban
ngành cấp tỉnh (Ban Dân tộc tỉnh; Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn)
gây khó khăn cho công tác quản lý, triển khai thực hiện tại cơ sở.
- Hàng năm Trung ương giao vốn chậm cũng làm ảnh hưởng tiến độ
triển khai các hợp phần tại cơ sở; cơ cấu bố trí vốn còn nặng về đầu tư xây
dựng cơ sở hạ tầng.
3.2.3. Quản lý công tác thực hiện Dự án
- Đối với hợp phần xây dựng cơ sở hạ tầng: Công tác quản lý đầu từ xây
dựng cơng trình từ khâu chuẩn bị đầu tư, tổ chức xây dựng, giám sát đến
nghiệm thu, bàn giao có nhiều tiến bộ tuân thủ theo đúng các quy định của nhà
nước về quản lý đầu tư xây dựng. Công tác lập thẩm định và phê duyệt dự án
tại các huyện cơ bản đúng quy định của Luật Xây dựng và các văn bản hướng
dẫn, thực hiện lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật và lập dự án đầu tư, tổ chức thẩm
định và phê duyệt cơ bản theo trình tự quy định về hướng dẫn một số nội dung
về lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình và quản lý chất
lượng cơng trình, nghiệm thu, thanh tốn, lập hồ sơ hồn cơng thực hiện theo
41
các quy định.
+ Kết quả thực hiện trong giai đoạn (2012 - 2015): Hoàn thành xây
dựng và bàn giao đưa vào sử dụng được 1.178 cơng trình. Trong đó xã khu
vực III là 460 cơng trình (bình qn 1.000 triệu đồng/cơng trình); thơn bản
ĐBKK xã khu vực II là 718 cơng trình (bình qn 200 triệu đồng/cơng trình).
Biểu 3.5: Kết quả và cơ cấu đầu tư xây dựng các cơng trình hạ tầng
Hạng mục
Tổng số
Cơng trình Giao thơng
Cơng trình Thủy lợi
Cơng trình nước sạch
Cơng trình giáo dục
Nhà văn hóa
Cơng trình y tế
Trạm thiết bị truyền thanh
Cơng trình trợ
Số cơng trình
Tỷ trọng cơng trình (%)
1.178
100
745
63,25
201
17,06
20
1,7
55
4,67
123
10,44
16
1,36
1
0,08
16
1,36
Nguồn: Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa.
Qua biểu tổng hợp trên ta thấy tỷ trọng các cơng trình đầu tư trên địa
bàn các xã ĐBKK của Chương trình chủ yếu dành cho giao thơng, thủy lợi,
nhà văn hóa, giáo dục. Trong giai đoạn (2012 - 2015) đã đầu tư được 745
cơng trình giao thơng (chiếm 63,25% cơng trình các loại), tiếp theo là cơng
trình thủy lợi 201 cơng trình (chiếm 17,06% cơng trình các loại), thấp nhất là
cơng trình trạm thiết bị truyền thanh (chiếm 0,08%). Nếu chỉ nhìn vào số liệu
của biểu tổng hợp trên để đánh giá thì sẽ thấy bất hợp lý, song nếu xem xét
trong điều kiện cụ thể về cơ sở hạ tầng thiết yếu của các xã ĐBKK thì ta sẽ
thấy cơ cấu đầu tư trên là đúng mục tiêu và phù hợp với điều kiện thực tế.
Những kết quả trên đã góp phần nâng cao nhanh đời sống kinh tế - xã
hội vùng đồng bào các dân tộc miền núi, vùng ĐBKK. So với mục tiêu
42