Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (832.71 KB, 37 trang )
1.3.3 Qũy thời gian ngoài giờ lên lớp của sinh viên
Đỗ Thu Hà (2010) nêu rõ những hoạt động của sinh viên trong thời gian ngoài
giờ lên lớp bao gồm:
- Hoạt động tự học: Bao gồm việc thực hiện các nhiệm vụ học tập mà gi ảng viên
giao cho hay thực hiện các nhiệm vụ mà bản thân sinh viên đ ề ra. Song song v ới
những hình thức mang tính cá nhân, đơn lẻ, hoạt động tự h ọc còn th ể hi ện d ưới
các buổi tọa đàm, thảo luận chuyên đề, sinh hoạt ngoại khóa, sinh hoạt câu l ạc
bộ giao lưu giữa các khoa, các trường để trao đổi kinh nghi ệm, tự h ọc theo kinh
nghiệm, tự học theo nhóm.
- Hoạt động xã hội: Là những hoạt động tập thể vừa có mục đích phục vụ cộng
đồng, vừa có mục đích phục vụ xã hội, cộng đồng, vừa có mục đ ích giáo dục.
- Hoạt động văn hóa, văn nghệ: Là các hình thức sinh hoạt văn hóa văn ngh ệ
nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho sinh viên di ễn ra khá đa d ạng, phong phú ,
ví dụ như: các cuộc thi nhằm tôn vinh vẻ đẹp tài năng của sinh viên, các ho ạt
động tham gia du lịch, tìm hiểu thực tế…Những hoạt động này vừa làm phong
phú thêm đời sống tinh thần của sinh viên, vừa gi ải tỏa được nh ững căng th ẳng
trong
học
tập
và
cuộc
sống.
- Hoạt động thể dục thể thao: Là các hoạt động diễn ra dưới nhiều hình thức
như các mơn thể thao luyện tập: bóng đá, cầu lơng, bóng bàn, cờ vua….. Th ời gian
dành cho hoạt động thể thao ngoài giờ lên l ớp của sinh viên cũng xu ất phát t ừ
nhu
cầu
cá
nhân.
- Hoạt động vui chơi, giải trí: Là hoạt động thư giãn sau những giờ học tập căng
thẳng, mệt mỏi giúp sinh viên giữ được trạng thái cân bằng trong sinh ho ạt và
học tập giảm stress, có được sự thư thái, sảng khối về tinh thần. Hoạt đ ộng vui
chơi giải trí có thể diễn ra ở mọi nơi, mọi lúc v ới nhi ều hình th ức khác nhau.
Theo xu thế hiện nay, một số hình thức giải trí rất được sinh viên ưa chu ộng là
chơi Game, xem phim, nghe nhạc, trò chuyện với bạn bè….
- Hoạt động tạo thu nhập: Là những việc làm do sinh viên thực hiện để có
thêm tiền trang trải cho sinh hoạt. Đây là một nhu c ầu l ớn đ ối v ới sinh viên hi ện
nay. Công việc làm thêm của sinh viên rất đa dạng..
1.3.4 Khái niệm chất lượng cuộc sống
Nhà triết học Hy Lạp, Aristole cho rằng chất lượng cuộc sống sự hạnh phúc,
những trải nghiệm khi mọi thứ được hoàn thành tốt và bản thân cảm thấy hài
lòng. Chất lượng cuộc sống là đề tài thu hút rất nhiều nhà nghiên c ứu v ới h ơn
10000 trích dẫn trong các lĩnh vực khác nhau như tâm lý h ọc, xã h ội h ọc, y h ọc và
Tiểu luận PPNCTKD
9
Lớp 84111
nhiều lĩnh vực khác (Shek, 2010). Ngồi ra, chính vì sự đa d ạng c ủa nó mà ch ất
lượng cuộc sống đã trở thành một trong những chỉ số quan trọng nhất của đời
sống cá nhân cũng như cả xã hội (Bognar, 2005).
2.1 Mơ hình nghiên cứu
Kết quả học tập
H1(+)
Kỹ năng quản lý
thời gian
H2(+)
Chất lượng cuộc
sống
Từ mơ hình, giả thuyết nghiên cứu H1 và H2 được xây dựng như sau:
H1(+): Kỹ năng quản lý thời gian có quan hệ cùng chi ều đến kết qu ả h ọc tập
của SV.
H2(+): Kỹ năng quản lý thời gian có quan hệ cùng chi ều đến ch ất l ượng cu ộc
sống của sinh viên.
Tiểu luận PPNCTKD
10
Lớp 84111
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.4 Quy trình nghiên cứu
Nghiên cứu này kết hợp giữa nghiên cứu định tính và nghiên cứu đ ịnh l ượng,
được thực hiện qua hai bước chính: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính th ức.
Nhóm đối tượng được chọn để khảo sát dữ liệu là sinh viên Tr ường Đại h ọc
Bách Khoa Hà Nội.
Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua hai phương pháp: nghiên cứu
định tính: Thảo luận nhóm, đọc tài liệu, phát bảng thăm dò cho sinh viên. Nghiên
cứu này dùng để đánh giá cách sử dụng thuật ngữ trong bảng câu h ỏi đ ể đi ều
chỉnh một số thuật ngữ cho thích hợp trước khi tiến hành nghiên cứu định l ượng
chính thức.
- Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng thơng
qua kỹ thuật phát bản hỏi. Kích thước mẫu của nghiên cứu này là 42 sinh viên.
- Nghiên cứu sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện và được thực hiện
bằng phương pháp phỏng vấn thông qua bản câu hỏi (dùng thang đo likert).
Xây dựng bản câu hỏi:
- Tổng hợp các vấn đề liên quan đến kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên.
- Thảo luận nhóm đưa ra những câu hỏi có liên quan đến đề tài, sau đó tổng
hợp lại và đưa ra các câu hỏi cần thiết và gắn với mục tiêu nghiên cứu.
- Viết nháp bản câu hỏi.
- Hỏi giảng viên hướng dẫn sau đó sửa đổi và bổ sung cho bản câu hỏi.
- Tiến hành điều tra thử.
- Đưa ra bản câu hỏi chính thức.
- Tiến hành khảo sát thực tế.
1.5 Xây dựng thang đo cho các biến nghiên c ứu
Thang đo là công cụ dùng để quy ước các đơn vị phân tích theo các bi ểu hi ện
của biến. Việc mã hóa thường được thực hiện bằng con số. Có bốn loại thang đo
được sử dụng trong nghiên cứu: (1)thang đo định danh, (2)thang đo x ếp h ạng,
(3)thang đo khoảng cách và (4)thang đo tỉ lệ.
Tiểu luận PPNCTKD
11
Lớp 84111
Trong báo cáo có ba biến cần nghiên cứu:
1. Kỹ năng quản lý thời gian.
2. Kết quả học tập.
3. Chất lượng cuộc sống.
1.5.1 Thang đo về các hoạt động trong quỹ TGNGLL của SV
Thang đo này có 16 biến quan sát:
TP1. Tôi dành phần lớn thời gian cho tự học.
TP2. Tôi tham gia nghiên cứu khoa học.
TP3. Tôi dành thời gian cho việc học thêm ngoại ngữ.
TP4. Tôi thường lên thư viện ôn bài, đọc tài liệu tham khảo.
TP5. Tôi tham gia Câu lạc bộ Ngoại ngữ.
TP6. Tôi tham gia các hoạt động tình nguyện.
TP7. Tơi tham gia sinh hoạt tập thể ở kí túc xá, khu trọ.
TP8. Tơi tham gia các chương trình thiện nguyện, cộng đồng, các bu ổi h ội
thảo.
TP9. Tôi tham gia các hội diễn văn nghệ của lớp, trường…
TP10. Tôi tham gia các hoạt động du lịch, tìm hiểu thực tế.
TP11. Tơi luyện tập thể dục, thể thao.
TP12. Tơi thường đọc báo, tạp chí.
TP13. Tơi đi chơi, ăn uống, trò chuyện với bạn bè.
TP14. Tơi thường xem phim, ca nhạc, truyền hình.
TP15. Tơi thường lướt web, facebook sau giờ lên lớp.
TP16. Tôi tham gia thực tập sản xuất ở các xưởng sản xuất, xí nghi ệp, nhà
máy.
1.5.2 Thang đo về kỹ năng quản lý thời gian NGLL của SV
Thang đo này có 10 biến quan sát:
KN1. Mỗi ngày tôi đều dành ra một khoảng thời gian nh ất định đ ể lên k ế
hoạch làm việc cho ngày mai.
KN2. Tôi lên kế hoạch công việc ứng với mốc thời gian cụ thể.
KN3. Tôi ước lượng khoảng thời gian cho từng công việc.
KN4. Tôi dành ưu tiên cho một số công việc.
KN5. Tôi dành thời gian hàng ngày để xem xét và s ắp xếp các th ứ tự cho
từng công việc.
KN6. Tôi chia các công việc khó, phức tạp thành nh ững vi ệc nh ỏ v ới
khoảng thời gian tương ứng.
KN7. Tôi mang theo bảng kế hoạch hoặc những dụng cụ nhắc nhở để quản
lý thời gian.
KN8. Tơi ln biết phải làm việc gì tiếp theo.
KN9. Tơi hồn thành mọi việc trong kế hoạch hàng ngày.
KN10. Tơi khơng lãng phí thời gian vào những việc không liên quan.
Tiểu luận PPNCTKD
12
Lớp 84111