Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (832.71 KB, 37 trang )
CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Đặc điểm nhân khẩu
Kết thúc phỏng vấn số bản câu hỏi phát ra là 50 và thu v ề 42 đ ều đ ạt ch ất
lượng.
Trong tổng số mẫu thu về thì nam có 19/42 với tỉ lệ 45% và nữ có 23/42 v ới tỷ
lệ 55%. Tỷ lệ nam và nữ tương đối ngang nhau.
Hình 1. Đồ thì biểu diễn theo giới tính.
Hình 2. Đồ thị biểu diễn của ngành học theo giới tính
Nhận xét: Từ đồ thị cho thấy, số lượng SV nam và SV n ữ là bằng nhau
trong các ngành Kinh tế và Kỹ thuật. Tuy nhiên SV trong ngành kỹ thu ật
vẫn nhiều hơn SV ngành Kinh tế
Tiểu luận PPNCTKD
14
Lớp 84111
Hình 2. Đồ thị biểu diễn của trình độ theo giới tính
Nhận xét: Từ đồ thị cho thấy, số lượng SV K59 chiếm nhi ều nh ất (21/42),
ít nhất thuộc về SV các khóa khác (1/42). Nhìn chung, s ố l ượng SV gi ữa các
khóa có sự chênh lệch rất lớn và cũng có s ự chênh lệch về gi ới tính trong
từng khóa. Trong từng khóa, SV nam đều có số lượng nhiều hơn SV nữ.
4.2
Hoạt động NGLL của SV (Giá trị trung bình)
Hình 3. Đồ thị biểu diễn của các hoạt động quản lý TNGLL của SV
Nhận xét: Chủ yếu SV thường dành thời gian cho việc tự học (trung bình =3,43),
học thêm ngoại ngữ (trung bình =3.48), các hoạt động vui chơi, giải trí với bạn
bè (trung bình =3,98) và đi làm thêm.
Tiểu luận PPNCTKD
15
Lớp 84111
4.2.1 Giá trị trung bình của hoạt động tự học theo trình độ
Tiểu luận PPNCTKD
16
Lớp 84111
Hình 4. Đồ thị biểu diễn giá trị trung bình của hoạt động tự học theo trình
độ
Nhận xét: Nhìn chung, sinh viên nhận thức đúng đắn về hoạt động tự h ọc ngoài
giờ lên lớp và dành một thời gian đáng kể cho hoạt động này. Bên c ạnh m ột b ộ
phân sinh viên rất nỗ lực rất nhiều cho tự học thì vẫn còn một bộ phận sinh
viên khơng nhỏ dành rất ít cho hoạt động tự học.
Tiểu luận PPNCTKD
17
Lớp 84111
4.2.2 Giá trị trung bình của hoạt động xã hội theo giới tính
Hình 5. Đồ thị biểu diễn của hoạt động xã hội theo giới tính
Nhận xét: Nhìn chung, ta thấy cả 2 nhóm SV nam và SV nữ đ ều đánh giá cao khía
cạnh “Tơi tham gia các chương trình thiện nguy ện, cộng đ ồng, các bu ổi h ội th ảo”
(trung bìnhnam = 2,68, trung bìnhnữ =3,17). Nhưng khía cạnh: “Tơi tham gia các hội
diễn văn nghệ của lớp, trường” đều bị đánh giá thấp nhất (trung bình nam =2,11,
trung bìnhnữ =2,39).
Tiểu luận PPNCTKD
18
Lớp 84111
4.2.3 Giá trị trung bình của hoạt động giải trí theo giới tính
Hình 6. Đồ thị biểu diễn của hoạt động giải trí theo giới tính
Nhận xét: Nhìn chung, ta thấy rằng trong TG NGLL, cả 2 nhóm SV đ ều đánh giá
cao nhất khái cạnh “Tơi thường đi chơi, ăn uống, trò chuyện v ới bạn bè” (trung
bìnhnam =3.89, trung bìnhnữ =4.04). Nhưng cả 2 nhóm cũng đánh giá thấp khía
cạnh “Tơi thường đọc báo, tạp chí sau giờ lên l ớp (trung bình=3.74, trung bình =
4.04). Từ đồ thị cho thấy, phần trăm SV nam và phần trăm SV n ữ có các ho ạt
động giải trí như nhau.
Tiểu luận PPNCTKD
19
Lớp 84111
4.2.4 Giá trị trung bình của hoạt động làm thêm theo trình độ
Hình 7. Đồ thị biểu diễn của hoạt động làm thêm theo trình độ
Nhận xét: Từ đồ thị cho thấy, SV K57 có hoạt động làm thêm cao nhất (trung
bình =3.25), thấp nhất là SV các khóa khác (trung bình =1). Nhìn chung, ta th ấy
có sự chênh lệch tương đối về khía cạnh “Tơi tham gia th ực tập s ản xu ất ở các
xưởng sản xuất, xí nghiệp, nhà máy”.
Tiểu luận PPNCTKD
20
Lớp 84111
4.3 Kỹ năng quản lý TGNGLL của SV
4.3.1 Giá trị trung bình của kỹ năng theo giới tính
Hình 8. Đồ thị biểu diễn của kĩ năng quản lý TG NGLL theo giới tính
Nhận xét: Nhìn chung, điểm trung bình của hành động “Tơi dành ưu tiên cho một
số cơng việc “ có tỷ lệ cao nhất (trung bình nam = 4,32, trung bìnhnữ = 3,57), thấp
nhất là “Tơi mang theo bảng kế hoạch hoặc những dụng cụ nhắc nh ở đ ể qu ản lý
thời gian” (trung bìnhnam = 2,84, trung bìnhnữ = 2,65). Kết quả này cho thấy, SV đã
có ý thức thực hiện việc lập các danh mục công việc trước khi ti ến hành và s ử
dụng, điều chỉnh danh mục đó cho phù hợp với thực ti ễn.Nhìn chung, kỹ năng
quản lý thời gian của SV nam cao hơn SV nữ.
Tiểu luận PPNCTKD
21
Lớp 84111
4.3.2 Giá trị trung bình của kỹ năng theo ngành h ọc
Hình 9. Đồ thị biểu diễn của kĩ năng quản lý TG NGLL theo ngành học
Nhận xét: Từ đồ thị ta thấy, kỹ năng quản lý thời gian của SV ngành Kinh tế và SV
ngành Kỹ thuật có tỷ lệ tương đối bằng nhau. Cao nhất là hành đ ộng “Tơi dành
ưu tiên cho một số việc” (trung bình kinh tế =3.94, trung bìnhkỹ thuật =3,95). Kỹ năng
có Gía trị trung bình cao tiếp theo là “Tơi ln bi ết ph ải làm gì ti ếp theo” (trung
bìnhkinh tế =3.44, trung bìnhkỹ thuật =3,55). Thấp nhất là hành động “Tơi mang theo
bảng kế hoạch theo những dụng cụ nhắc nhở để quản lý thời gian”(trung
bìnhkinh tế = 3.00, trung bìnhkỹ thuật =2,6).
Từ 2 đồ thị trên ta thấy, khơng có sự chênh lệch về kỹ năng QL TG NGLL theo gi ới
tính và ngành học.
Tiểu luận PPNCTKD
22
Lớp 84111
4.4 KQHT của SV
4.4.1 Giá trị trung bình của KQHT của SV
Hình 10. Đồ thị biểu diễn của KQHT của SV
Nhận xét: Từ đồ thị cho thấy, KQHT của SV ở mức trung bình, khơng cao. Chi ếm
tỷ lệ cao nhất là KQ “Tơi hồn thành bài tập theo đúng u c ầu c ủa giáo viên”
(trung bình= 3.31). KQ có tỷ lệ cao thứ hai là “ Đi ểm trung bình h ọc kì c ủa tơi đ ạt
loại Khá: (trung bình =3.21). Thấp nhất là KQ “Tôi đạt được h ọc bổng trong năm
học” (trung bình =2.31). Nhìn chung, KQHT của SV ở không cao.
Tiểu luận PPNCTKD
23
Lớp 84111
4.4.2 Giá trị trung bình của KQHT theo ngành học
Hình 11. Đồ thị biểu diễn của KQTT theo ngành học
Nhận xét: Từ đồ thị chi thấy, có sự chênh lệch tương đối về KQHT của nhóm SV
ngành Kỹ thuật với SV ngành Kinh tế. Sự chênh lệch l ớn nhất thể hi ện ở KQ
“Điểm trung bình học kì của tơi đạt loại Khá” (trung bình kinh tế =2,67, trung bìnhkỹ
thuật =3,65). KQ “Tơi không cảm thấy căng th ẳng trong h ọc tập”, “Tơi hồn thành
bài tập theo đúng u cầu của giáo viên” giữa 2 nhóm SV g ần nh ư t ương đ ương
nhau (trung bìnhkinh tế =3,22, trung bìnhkỹ thuật =3,35). Nhìn chung, KQHT của SV
ngành Kỹ thuật cao hơn KQHT của SV ngành Kinh tế.
Tiểu luận PPNCTKD
24
Lớp 84111