Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (773.62 KB, 110 trang )
43
v − u(t), F (x(t)) + G(u(t)) ≥ 0, với hầu khắp t ∈ J và với mọi v ∈ K,
x(s) = ϕ(s), s ∈ [−τ, 0].
Với mỗi hàm Q : Rm → Rm , kí hiệu SOL(K, Q) là tập nghiệm của bất đẳng
thức biến phân
w − v, Q(v) ≥ 0, ∀w ∈ K.
Dựa vào [49, Mệnh đề 6.2], ta thu được tính chất sau của tập nghiệm SOL(K, Q).
Bổ đề 2.2.2. Giả sử điều kiện (H4) được thỏa mãn. Khi đó với mọi z ∈ Rm ,
tập nghiệm SOL(K, z + G(·)) là khác rỗng, lồi và compact. Hơn nữa, tồn tại số
ηG > 0 sao cho
v ≤ ηG (1 + z ), ∀v ∈ SOL(K, z + G(·)).
(2.4)
Để đưa ra lược đồ cho tính giải được của hệ (2.1)-(2.3), chúng ta biến đổi
DVI đã cho về một bao hàm thức vi phân. Đặt
U (z) = SOL(K, z + G(·)), z ∈ Rm .
Khi đó theo Bổ đề 2.2.2 tốn tử U : Rm → P(Rm ) có giá trị lồi, đóng. Ngồi
ta, ta thấy rằng U là một ánh xạ đóng. Nhờ có (2.4), tốn tử U là bị chặn địa
phương, do đó theo Bổ đề 1.3.2 nó có tính chất nửa liên tục trên.
Bây giờ ta định nghĩa Φ : Rn × Cτ → P(Rn ) như sau:
Φ(v, w) = {B(v, w)y + h(v) : y ∈ U (F (v))}.
Do toán tử B(v, w) là tuyến tính với mỗi v ∈ Rn , w ∈ Cτ và U có giá trị lồi,
đóng, ta suy ra Φ cũng có giá trị lồi đóng. Hơn nữa do tính liên tục của các ánh
xạ B, F , h và tính nửa liên tục trên của ánh xạ đa trị U , ta suy ra ánh xạ đa
trị hợp thành Φ cũng có tính chất nửa liên tục trên.
Từ các thiết lập trên, bất đẳng thức vi biến phân (2.1)-(2.3) được chuyển về
bao hàm thức vi phân sau
x (t) ∈ Ax(t) + Φ(x(t), xt ), t ∈ J,
(2.5)
x(t) = ϕ(t), t ∈ [−τ, 0],
(2.6)
44
u(t) ∈ U (x(t)).
(2.7)
Kí hiệu
PΦ (x) = {f ∈ L1 (J; Rn ) : f (t) ∈ Φ(x(t), xt )}, với x ∈ C.
Khi đó, ta nhận thấy rằng nếu (x, u) là một nghiệm của (2.1)-(2.3) thì x ∈ C
được cho bởi cơng thức dưới đây
t
x(t) = etA ϕ(0) +
e(t−s)A f (s)ds, f ∈ PΦ (x), t ∈ J,
(2.8)
0
x(t) = ϕ(t), t ∈ [−τ, 0].
(2.9)
Ngược lại, nếu x ∈ C là nghiệm của (2.8)-(2.9) thì bất đẳng thức vi biến phân
(2.1)-(2.3) có một nghiệm (x, u). Thật vậy, vì ánh xạ đa trị U là nửa liên tục
trên và hàm F liên tục nên theo [33, Định lý 1.3.5], tồn tại hàm khả tích u(·)
trên [0, T ] sao cho u(t) ∈ U (F (x(t))). Nói cách khác, hàm u là khả tích và thỏa
mãn bất đẳng thức biến phân (??).
Cho y ∈ CT và ϕ ∈ Cτ , ta định nghĩa hàm y[ϕ] ∈ C như sau
y(t), nếu t ∈ J,
y[ϕ](t) =
ϕ(t), nếu t ∈ [−τ, 0].
Xét toán tử Cauchy
W : L1 (J; Rn ) → CT
t
e(t−s)A f (s)ds.
W(f )(t) =
(2.10)
0
Với mỗi ϕ ∈ Cτ cho trước, ta định nghĩa toán tử nghiệm F : CT → P(CT ) như
sau
F(y)(t) = {etA ϕ(0) + W(f )(t) : f ∈ PΦ (y[ϕ])}, t ∈ J.
Khi đó y ∈ CT là một điểm bất động của ánh xạ F nếu và chỉ nếu y[ϕ] là một
nghiệm của (2.8)-(2.9).
45
Bổ đề 2.2.3. Với các giả thiết (H2)-(H5), ánh xạ PΦ được xác định và có tính
chất nửa liên tục trên yếu.
Chứng minh. Dựa trên kết quả của Bổ đề 2.2.2, ta có
Φ(v, w) := sup{ z : z ∈ Φ(v, w)}
≤ B(v, w) ηG (1 + F (v) ) + h(v)
≤ ηG (1 + ηF )[ηB ( v + w
Cτ )
+ ζB ] + ηh v + ζh .
(2.11)
Vì Φ là nửa liên tục trên với giá trị lồi, compact nên ánh xạ đa trị Λ(t) =
Φ(x(t), xt ) là đo được mạnh. Do đó, theo Bổ đề 1.3.8, Φ có biểu diễn Castaing,
từ đó dẫn đến PΦ (x) = ∅ với x ∈ C.
Khẳng định thứ hai được chứng minh bằng cách sử dụng Bổ đề 1.3.3. Lấy
{xk } ⊂ C sao cho xk → x∗ và lấy fk ∈ PΦ (xk ). Do đó fk (t) ⊂ C(t) :=
Φ({xk (t), (xk )t )} và C(t) là một tập compact với mỗi t ∈ J. Hơn nữa, từ (2.11),
{fk } là bị chặn tích phân ta suy ra {fk } là tập compact yếu trong L1 (J; Rn ).
Vậy tồn tại f ∗ ∈ L1 (J; Rn ) sao cho fk
f ∗ trong L1 (J; Rn ). Bởi Bổ đề Mazur,
tồn tại f¯k ∈ co{fi : i ≥ k} sao cho f¯k → f ∗ trong L1 (J; Rn ) và f¯k (t) → f ∗ (t) với
hầu khắp t ∈ J (lấy theo một dãy con). Chúng ta thấy rằng trong trường hợp
này, tính nửa liên tục trên của ánh xạ đa trị Φ suy ra rằng với mỗi > 0 bé tùy
ý ta có
Φ(xk (t), (xk )t ) ⊂ Φ(x∗ (t), x∗t ) + B với mọi số k đủ lớn,
ở đó B là hình cầu mở trong Rn tâm là gốc tọa độ và có bán kính . Từ đó
fk (t) ∈ Φ(x∗ (t), x∗t ) + B với hầu khắp t ∈ J,
và
f¯k (t) ∈ Φ(x∗ (t), x∗t ) + B với hầu khắp t ∈ J,
do tính lồi của Φ(x∗ (t), x∗t ) + B . Bao hàm thức cuối cùng dẫn đến f ∗ (t) ∈
Φ(x∗ (t), x∗t ) + B với hầu khắp t ∈ J. Do
là một số dương được chọn tùy ý,
ta thu được f ∗ ∈ PΦ (x∗ ). Từ đó suy ra tính nửa liên tục trên yếu của ánh xạ
PΦ .
46
Bổ đề 2.2.4. Toán tử W được xác định bởi (2.10) là một toán tử compact.
Chứng minh. Ta chứng minh rằng W(Ω) là compact tương đối trong CT với mọi
tập bị chặn Ω ⊂ L1 (J; Rn ). Thật vậy, ta có W(Ω)(t) bị chặn trong Rn . Thêm
vào đó, W(Ω) có tính chất đồng liên tục do nửa nhóm S(t) = etA liên tục theo
chuẩn. Từ đó bởi định lý Arzelà-Ascoli, ta suy ra W(Ω) là compact tương đối
trong CT . Vậy W là một toán tử compact.
Bổ đề 2.2.5. Giả sử các điều kiện (H1)-(H5) được thỏa mãn. Khi đó tốn tử
nghiệm F là compact và có đồ thị đóng.
Chứng minh. Bởi vì W là compact, ta dễ dàng kiểm tra được F(B) là tập
compact tương đối với mỗi tập bị chặn B ⊂ CT . Vì vậy, F là một ánh xạ đa trị
compact.
Bây giờ lấy {xk } ⊂ CT , xk → x∗ , yk ∈ F(xk [ϕ]) và yk → y ∗ . Chúng ta sẽ chỉ
ra rằng y ∗ ∈ F(x∗ ). Lấy fk ∈ PΦ (xk [ϕ]) sao cho
yk (t) = etA ϕ(0) + W(fk )(t), t ∈ J.
(2.12)
Bởi tính nửa liên tục trên yếu của PΦ và tính compact của {xk }, ta suy ra {fk }
là một dãy compact yếu, từ đó ta có thể giả sử rằng fk
f ∗ trong L1 (J; Rn ).
Hơn nữa, f ∗ ∈ PΦ (x∗ [ϕ]). Do tính compact của W, ta thu được W(fk ) → W(f ∗ )
trong CT . Từ đó chuyển qua giới hạn đẳng thức (2.12) khi k → ∞, ta nhận được
y ∗ (t) = etA ϕ(0) + W(f ∗ )(t), t ∈ J.
Vì vậy y ∗ ∈ F(x∗ ) và F có đồ thị đóng.
Định lý 2.2.6. Giả sử rằng (H1)-(H5) được thỏa mãn. Khi đó bài tốn (2.5)-(2.6)
có ít nhất một nghiệm trên [−τ, T ]. Hơn nữa, tập nghiệm của (2.5)-(2.6) là một
tập compact trong C. Từ đó suy ra tính giải được của bất đẳng thức vi biến phân
(2.1)-(2.3) trong C × L1 ([0, T ]; K).
Chứng minh. Đầu tiên ta sẽ chứng tỏ rằng Fix(F) = ∅. Theo Bổ đề 2.2.5, khẳng
định này được chứng minh nếu tồn tại một tập lồi, đóng, bị chặn M0 ⊂ CT
47
thỏa mãn F(M0 ) ⊂ M0 . Lấy y ∈ F(x). Khi đó từ định nghĩa toán tử nghiệm
và ước lượng (2.11) của ánh xạ Φ, tồn tại f ∈ PΦ (x[ϕ]) thỏa mãn
t
y(t) = etA ϕ(0) +
e(t−s)A f (s)ds
0
t
e(t−s)A
≤ M ϕ(0) +
f (s) ds
0
t
≤ M ϕ(0) + M
[(η + ηh ) x(s) + η x[ϕ]s
Cτ
+ ηG (1 + ηF )ζB + ζh ] ds,
0
với mọi t ∈ J, ở đó M = sup etA , η = ηG (1 + ηF )ηB .
t∈J
Mặt khác, ta có
x[ϕ]s
Cτ
= sup
x[ϕ](s + θ) ≤ ϕ
Cτ
+ sup
θ∈[−τ,0]
x(ρ) ,
ρ∈[0,s]
từ đó suy ra
t
y(t) ≤ M1 + M
((η + ηh ) x(s) + η sup
x(ρ) )ds
ρ∈[0,s]
0
t
≤ M1 + M (2η + ηh )
sup
u(ρ) ds,
0 ρ∈[0,s]
ở đây M1 = M ϕ(0) + M T [η ϕ
Cτ
+ ηG (1 + ηF )ζB + ζh ]. Do vế phải của bất
đẳng thức cuối cùng không giảm theo t, ta nhận được
t
sup y(ρ) ≤ M1 + M (2η + ηh )
ρ∈[0,t]
sup
0
x(ρ) ds.
(2.13)
ρ∈[0,s]
Kí hiệu
M0 = {x ∈ CT : sup x(s) ≤ ψ(t), t ∈ [0, T ]},
s∈[0,t]
với ψ là nghiệm duy nhất của phương trình tích phân
t
ψ(s)ds, t ∈ J.
ψ(t) = M1 + M (2η + ηh )
0
Ta thấy rằng M0 là một tập đóng, lồi trong CT và ước lượng (2.13) suy ra rằng
F(M0 ) ⊂ M0 . Áp dụng Định lý 1.3.13, tồn tại hàm liên tục x trên [−τ, T ] là
điểm bất động của ánh xạ F. Định lý được chứng minh.
48
2.3
SỰ TỒN TẠI NGHIỆM PHÂN RÃ
Trong phần này, chúng tơi chứng minh bài tốn (2.5) có một nghiệm phân
rã với tốc độ mũ. Với mỗi số dương γ và hàm ϕ ∈ Cτ , kí hiệu
Bϕγ (R) = {x ∈ C([0, ∞); Rn ) : x(0) = ϕ(0), eγt x(t) ≤ R với mọi t ≥ 0}.
Khi đó, Bϕγ (R) cùng với chuẩn supremum
·
BC
là một tập con đóng của
BC([0, ∞); Rn ) và Bϕγ (R) là tập các hàm phân rã tốc độ mũ trong BC([0, ∞); Rn ).
Ta sẽ xét toán tử nghiệm F trên Bϕγ (R). Để đưa ra được sự tồn tại nghiệm có
tính phân rã, các giả thiết (H1), (H2) và (H5) được thay thế bởi những giả thiết
mạnh hơn như sau:
(H1*) Toán tử A là tuyến tính trên Rn sao cho tồn tại a > 0 : −Az, z ≥ a z
2
với mọi z ∈ Rn .
(H2*) Ánh xạ B thỏa mãn (H2) với ζB = 0.
(H5*) Hàm h thỏa mãn (H5) với ζh = 0.
Bổ đề 2.3.1. Giả sử (H1*), (H2*), (H3)-(H4) và (H5*) được thỏa mãn. Khi đó
nếu
ηG (1 + ηF )ηB (1 + eγτ ) + ηh + γ < a
(2.14)
thì F(Bϕγ (R)) ⊂ Bϕγ (R) với số R > 0 nào đó.
Chứng minh. Do (H1*) ta có
etA ≤ e−at , t ≥ 0.
(2.15)
Giả sử ngược lại rằng: với mỗi số n ∈ N tồn tại xn ∈ Bϕγ (n) và yn ∈ F(xn ) với
yn ∈ Bϕγ (n). Khi đó tồn tại hàm khả tích fn ∈ PΦ (xn [ϕ]) sao cho
t
yn (t) = etA ϕ(0) +
e(t−s)A fn (s)ds,
0
∀t ≥ 0.
49
Ta sử dụng (2.15) và ước lượng (2.11) để nhận được
t
−at
yn (t) ≤ e
ϕ
Cτ
e−a(t−s) ( xn (s) + xn [ϕ]s
+ ηG (1 + ηF )ηB
Cτ )ds
0
t
e−a(t−s) xn (s) ds.
+ ηh
(2.16)
0
Dễ thấy eγt xn (t) ≤ n với mọi t ≥ 0. Khi đó với mọi t ≥ τ , ta có
eγt xn [ϕ]t
Cτ
= eγt sup
xn (t + ρ)
ρ∈[−τ,0]
= eγt sup e−γ(t+ρ) eγ(t+ρ) xn (t + ρ)
ρ∈[−τ,0]
≤ eγt e−γ(t−τ ) sup eγ(t+ρ) xn (t + ρ)
ρ∈[−τ,0]
≤ neγτ .
Mặt khác, với mỗi t ∈ [0, τ ] ta có eγt xn [ϕ]t
eγt xn [ϕ]t
Cτ
≤ eγτ (n + ϕ
Cτ
≤ eγτ ϕ
Cτ )
Cτ .
Vì vậy,
với mọi t ≥ 0.
Kết hợp với (2.16) ta suy ra rằng
t
eγt yn (t) ≤ e−(a−γ)t ϕ
Cτ
e−(a−γ)(t−s) eγs xn (s) ds
+ [ηG (1 + ηF )ηB + ηh ]
0
t
e−(a−γ)(t−s) eγs xn [ϕ]s
+ ηG (1 + ηF )ηB
Cτ ds
0
≤ ϕ
Cτ
+ {n[ηG (1 + ηF )ηB + ηh ] + (n + ϕ
ở đó
t
e−(a−γ)(t−s) ds =
I=
0
Cτ )e
γτ
ηG (1 + ηF )ηB }I,
1
(1 − e−(a−γ)t ).
a−γ
Từ đó dẫn đến
1
1
C
ηG (1 + ηF )ηB (1 + eγτ ) + ηh + ,
sup eγt yn (t) ≤
n t≥0
a−γ
n
(2.17)