Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (773.62 KB, 110 trang )
49
Ta sử dụng (2.15) và ước lượng (2.11) để nhận được
t
−at
yn (t) ≤ e
ϕ
Cτ
e−a(t−s) ( xn (s) + xn [ϕ]s
+ ηG (1 + ηF )ηB
Cτ )ds
0
t
e−a(t−s) xn (s) ds.
+ ηh
(2.16)
0
Dễ thấy eγt xn (t) ≤ n với mọi t ≥ 0. Khi đó với mọi t ≥ τ , ta có
eγt xn [ϕ]t
Cτ
= eγt sup
xn (t + ρ)
ρ∈[−τ,0]
= eγt sup e−γ(t+ρ) eγ(t+ρ) xn (t + ρ)
ρ∈[−τ,0]
≤ eγt e−γ(t−τ ) sup eγ(t+ρ) xn (t + ρ)
ρ∈[−τ,0]
≤ neγτ .
Mặt khác, với mỗi t ∈ [0, τ ] ta có eγt xn [ϕ]t
eγt xn [ϕ]t
Cτ
≤ eγτ (n + ϕ
Cτ
≤ eγτ ϕ
Cτ )
Cτ .
Vì vậy,
với mọi t ≥ 0.
Kết hợp với (2.16) ta suy ra rằng
t
eγt yn (t) ≤ e−(a−γ)t ϕ
Cτ
e−(a−γ)(t−s) eγs xn (s) ds
+ [ηG (1 + ηF )ηB + ηh ]
0
t
e−(a−γ)(t−s) eγs xn [ϕ]s
+ ηG (1 + ηF )ηB
Cτ ds
0
≤ ϕ
Cτ
+ {n[ηG (1 + ηF )ηB + ηh ] + (n + ϕ
ở đó
t
e−(a−γ)(t−s) ds =
I=
0
Cτ )e
γτ
ηG (1 + ηF )ηB }I,
1
(1 − e−(a−γ)t ).
a−γ
Từ đó dẫn đến
1
1
C
ηG (1 + ηF )ηB (1 + eγτ ) + ηh + ,
sup eγt yn (t) ≤
n t≥0
a−γ
n
(2.17)
50
với
C= ϕ
Cτ
+
1
a−γ
ϕ
Cτ ηG (1
+ ηF )ηB eγτ .
Chuyển qua giới hạn bất đẳng thức (2.17), khẳng định nhận được mâu thuẫn
với giả thiết (2.14). Bổ đề được chứng minh.
Ta phát biểu định lý chính trong phần này về sự tồn tại nghiệm phân rã
của hệ động lực liên kết với bất đẳng thức vi biến phân (2.1)-(2.3). Kí hiệu
phép chiếu Π : BC([−τ, ∞]; Rn ) × L1loc (R+ ; R) → BC([−τ, ∞]; Rn ) xác định bởi
Π(x, u) := x.
Định lý 2.3.2. Giả sử rằng (H1*)-(H2*), (H3)-(H4), (H5*) thỏa mãn và tồn tại
một số γ > 0 sao cho
ηG (1 + ηF )ηB (1 + eγτ ) + ηh + γ < a.
Khi đó tập nghiệm S của DVI (2.1)-(2.3) là khác rỗng. Hơn nữa Π(S) là một
tập compact, khác rỗng trên BC([−τ, ∞]; Rn ) và
eγt x(t) = O(1) khi t → ∞,
với mọi x ∈ Π(S).
Chứng minh. Xét ánh xạ F : Bϕγ (R) → P(Bϕγ (R)), với số R > 0 được xác định
trong Bổ đề 2.3.1. Bởi Định lý 1.3.13, để chỉ ra sự tồn tại điểm bất động của
F trên Bϕγ (R) ta chỉ cần chỉ ra rằng F là compact và nửa liên tục trên. Đầu
tiên ta chứng minh F là compact. Cho D ⊂ Bϕγ (R). Ta sẽ chứng minh F(D) là
compact, tức là χ∗ (F(D)) = 0.
Bằng lập luận tương tự như trong chứng minh của Bổ đề 2.2.5, ta có
χT (πT (F(D))) = 0.
Vì vậy,
χ∞ (F(D)) = 0.
(2.18)
Ta còn phải chỉ ra rằng d∞ (F(D)) = 0. Lấy x ∈ D và y ∈ F(x). Khi đó bởi Bổ
đề 2.3.1 ta có
y(t) ≤ Ce−γt , ∀t ≥ 0,
51
ở đó C = C(R, a, γ, ηB , ηF , ηG , ηh ). Vì vậy với mỗi T > 0, ta suy ra
sup y(t) ≤ Ce−γT , ∀y ∈ D.
t≥T
Từ đó dT (D) ≤ Ce−γT , ta suy ra d∞ (D) = lim dT (D) = 0. Kết hợp với (2.18)
T →∞
ta nhận được
χ∗ (F(D)) = 0,
suy ra F(D) là một tập compact tương đối do tính nửa chính quy của độ đo χ∗
(Bổ đề 1.2.9).
Để chỉ ra F là nửa liên tục trên, ta cần chỉ ra F có đồ thị đóng. Q trình
chứng minh tương tự như trong Bổ đề 2.2.5.
2.4
TẬP HÚT TOÀN CỤC CHO NỬA DÒNG ĐA TRỊ
SINH BỞI DVI
Trong phần này, ta nghiên cứu sự tồn tại tập hút toàn cục cho thành phần
tiến hóa của bất đẳng thức vi biến phân (2.1)-(2.2). Cụ thể, ta khảo sát nửa
dòng đa trị sinh bởi bao hàm thức vi phân (2.5). Từ Định lý 2.2.6, đặt
G : R+ × Cτ → P(Cτ )
G(t, ϕ) = {xt : x[ϕ] là một nghiệm của (2.5) − (2.6) trên [−τ, T ] với mọi T > 0}.
Khi đó G là nửa dòng đa trị sinh bởi hệ vi phân (2.5)-(2.6). Bằng lập luận tương
tự như trong [43, Bổ đề 5], ta suy ra nửa dòng đa trị trên là ngặt, tức là
G(t1 + t2 , ϕ) = G(t1 , G(t2 , ϕ)), với mọi t1 , t2 ∈ R+ , ϕ ∈ Cτ .
Với mỗi ϕ ∈ Cτ , ta kí hiệu
Σ(ϕ) = {x ∈ C([0, ∞); Rn ) : x[ϕ] là một nghiệm của (2.5)-(2.6)
trên [−τ, T ] với mọi T > 0}.
Khi đó ta có
πt ◦ Σ(ϕ) ⊂ S(·)ϕ(0) + W ◦ PΦ (πt ◦ Σ(ϕ)[ϕ]).
52
Hơn nữa G(t, ϕ) = {x[ϕ]t : x ∈ Σ(ϕ)}. Mặt khác, do Định lý 2.2.6, πt ◦ Σ(ϕ) là
tập con compact trong C([0, t]; Rn ) với mỗi t > 0. Từ đó suy ra G(t, ϕ) cũng là
tập compact trong Cτ . Vậy G(t, ·) có giá trị compact. Các tính chất của G(t, ·)
được cho trong các bổ đề dưới đây.
Bổ đề 2.4.1. Giả sử (H1)-(H5) được thỏa mãn. Khi đó ánh xạ đa trị G(t, ·) là
compact với mỗi t > τ .
Chứng minh. Lấy Ω là tập bị chặn trong Cτ và {zn } là dãy trong G(t, Ω). Khi
đó với mỗi số n, ta có thể tìm được các hàm ϕn ∈ Ω và xn ∈ Σ(ϕn ) sao cho
zn = xn [ϕn ]t .
Bởi vì t > τ ta có
zn = xn (t + ·) = e(t+·)A ϕn (0) + W(fn )(t + ·),
ở đây fn ∈ PΦ (xn [ϕn ]). Do {ϕn (0)} ⊂ Rn là dãy bị chặn và A sinh ra nửa nhóm
compact nên tập hợp {e(t+·)A ϕn (0)} compact tương đối trong Cτ . Mặt khác,
theo ước lượng (2.11), vì {xn } là dãy bị chặn nên {fn } là bị chặn tích phân. Do
W là một tốn tử compact, ta suy ra {W(fn )} là compact tương đối trong Cτ .
Từ đó suy ra dãy {zn } là dãy compact tương đối. Bổ đề được chứng minh.
Hệ quả 2.4.2. Giả sử (H1)-(H5) được thỏa mãn. Khi đó nửa dòng đa trị G là
nửa compact tiệm cận trên.
Chứng minh. Lấy t1 > τ , ta có G(t1 , ·) là tốn tử compact do Bổ đề 2.4.1. Từ
Mệnh đề 1.4.2, ta suy ra G là nửa compact tiệm cận trên.
Bổ đề 2.4.3. Giả sử (H1)-(H5) được thỏa mãn. Khi đó G(t, ·) là nửa liên tục
trên với mỗi t ≥ 0.
Chứng minh. Theo Bổ đề 1.3.2, vì G(t, ·) là ánh xạ đa trị compact nên ta chỉ
cần chứng minh rằng G(t, ·) là đóng với mỗi t ≥ 0. Lấy ϕn → ϕ∗ trong Cτ và
zn ∈ G(t, ϕn ) sao cho zn → z ∗ . Ta chỉ ra z ∗ ∈ G(t, ϕ∗ ), tức là z ∗ = x∗ [ϕ∗ ]t
với x∗ ∈ Σ(ϕ∗ ). Lấy dãy xn ∈ Σ(ϕn ) sao cho zn = xn [ϕn ]t , dấn đến tồn tại
fn ∈ PΦ (xn [ϕn ]) thỏa mãn
xn = e(·)A ϕn (0) + W(fn ).
(2.19)