Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 98 trang )
12
doanh nghiệp trên thị trường. Điều quan trọng doanh nghiệp tìm được cho
mình cơ hội hấp dẫn, đó là những cơ hội phù hợp với tiềm năng, mục tiêu của
công ty. Các cơ hội có thể hiểu qua sơ đồ sau:
Sản phẩm thị trường
Thị trường hiện tai
Thị trường mới
Sản phẩm hiện tại
Xâm nhập thị trường
Phát triển thị trường
Sản phẩm mới
Phát triển thị trường
Đa dạng hóa sản phẩm
Thị trường cũ: hay còn gọi là thị trường truyền thống, là những thị
trường mà doanh nghiệp đã có mặt. Trên thị trường này doanh nghiệp đã có
tập khách hàng của mình.
Thị trường mới: là thị trường mà doanh nghiệp chưa có mặt, chưa tham
gia hoạt động kinh doanh.
Sản phẩm cũ:Là những sản phẩm mà doanh nghiệp đã và đang sản xuất,
trên thị trường hiện tại khách hàng đã quen thuộc.
Sản phẩm mới: Đó có thể là sản phẩm mới hồn tồn, hoặc sản phẩm
được cải tiến lại.
Phương pháp phát triển thị trường của doanh nghiệp có thể được phân
loại theo 2 nhóm chính, bao gồm các phương pháp phát triển thị trường chia
theo chiều hướng phát triển và phương pháp phát triển thị trường theo nội
dung phát triển.
+ Phát triển theo chiều rộng: Có nghĩa là doanh nghiệp cố gắng mở
rộng qui mơ thị trường, doanh nghiệp tìm kiếm những thị trường nhằm thúc
đẩy khả năng tiêu thụ sản phẩm, tăng lợi nhuận cũng như doanh số bán ra. Có
hai loại mở rộng thị trường đó là mở rộng theo vùng địa lý, mở rộng theo đối
tượng tiêu dùng.
Mở rộng theo vùng địa lý:
Có nghĩa doanh nghiệp mở rộng qui mơ kinh doanh của mình. Đối với
các doanh nghiệp nhỏ thì có thể mở rộng hoạt động từ vùng này sang vùng
khác, với doanh nghiệp có qui mơ hơn thì có thể mở rộng từ thành phố này
13
sang thành phố khác, hơn nữa là mở rộng sang các nước. Với mục đích là số
lượng người tiêu dùng tăng lên, tăng doanh số cho cơng ty. Tuy nhiên để có
thể mở rộng theo vùng địa lý thì sản phẩm sản xuất ra của cơng ty phải đảm
bảo các tiêu chuẩn nhất định. Ví dụ mở rộng vùng địa lý là nước ngồi thì đi
kèm đó sản phẩm phải đạt chuẩn về mẫu mã, qui trình, an tồn thực phẩm…
Để cơng tác mở rộng thị được đạt kết quả cao thì đoanh nghiệp cần phải
tiến hành nghiên cứu kỹ thị trường mới để có thể đưa ra những sản phẩm phù
hợp với đặc điểm từng thị trường.
Mở rộng đối tượng tiêu dùng
Ngoài việc mở rộng thị trường địa lý, có thể mở rộng và phát triển thị
trường bằng cách kích thích và thúc đẩy các nhóm khách hàng của đối thủ
cạnh tranh sử dụng sản phẩm của công ty.
Mở rộng thị trường sang nhóm người tiêu dùng là một trong những cách
để phát triển thị trường, nhưng theo cách này nó đòi hỏi nghiên cứu thị trường
cẩn thận, nếu khơng nó sẽ khơng đạt được kết quả cao.
+ Phát triển theo chiều sâu:
Mở rộng thị trường theo chiều sâu có nghĩa là doanh nghiệp phải tăng
được số lượng sản phẩm tiêu thụ trên thị trường hiện tại. Doanh nghiệp vẫn
tiếp tục kinh doanh sản phẩm hiện có của mình, tuy nhiên tìm cách thúc đẩy
lượng tiêu thụ, doanh nghiệp có thể dùng chính sách hạ giá để thu hút khách
hàng tiêu thụ sản phẩm , hoặc cũng có thể quảng cáo nhiều hơn, để thu hút
được tối đa lượng khách hàng sử dụng nhiều sản phẩm chuyển sang dùng sản
phẩm của đơn vị mình sản xuất.
- Xâm nhập sâu vào thị trường:
Đó là hình thức tăng lượng sản phẩm trên khách hàng hiện tại, là những
khách hàng đã biết đến sản phẩm của công ty. Là chiến lược phát triển thịt
trường theo chiều sâu. Với chiến lược này, doanh nghiệp sử dụng nhiều cách
14
thức như tăng cường quảng cáo, giảm giá mặt hàng, khuyến mại. Có thể mua
một mặt hàng được kèm theo một mặt hàng khác…
Vì khách hàng đã quá quen với sản phẩm, nên việc thúc đẩy tiêu thụ sản
phẩm trên thị trường này cũng là một thách thức không nhỏ đối với doanh nghiệp.
- Phân đoạn, lựa chọn thị trường mục tiêu .
Với nhu cầu khách hàng luôn phong phú, doanh nghiệp phải xác định
khách hàng của mình là ai? Họ mong muốn nhu cầu gì? Với người tiêu dùng
ln có những đặc tính khơng đồng nhất, việc tiến hành phân chia khách hàng
với các đặc tính, hành vi từng nhóm khách hàng. Việc phân chia này còn được
gọi là phân đoạn thị trường hay phân khúc thị trường. Công việc này rất có ý
nghĩa với cơng ty, dựa trên phân tích về qui mơ, nguồn lực hiện tại của công
ty mà công ty lựa chọn một đoạn thị trường phù hợp nhất để xâm nhập vào.
- Đa dạng hoá sản phẩm
Với mỗi sản phẩm đề có chu kỳ sống của mình, sẽ đến có lúc bão hòa và
suy thối, vì thế mỗi doanh nghiệp nên đa dạng hóa sản phẩm của mình để đảm
bảo lượng hàng hóa tiêu thụ của cơng ty, đa dạng hóa sản phẩm cũng là cách
thức căn bản để nâng cao cạnh tranh. Đa dạng hóa sản phẩm là cải tiến nhiều sản
phẩm từ những sản phẩm truyền thống có sẵn. Các loại đa dang hóa sản phẩm
- Đa dạng hóa hỗn hợp: Đa dạng hóa sản phẩm khơng liên quan đến
cơng nghệ cũng khơng liên quan đến quảng cáo cũng như tiếp thị. Doanh
nghiệp áp dụng khi lợi nhuận và doanh thu giảm. Và khi doanh nghiệp có
nguồn lực để phát triển sang lĩnh vực mới.
- Đa dạng hóa hàng ngang: Đa dạng hóa các sản phẩm khơng cùng cơng
nghệ, nhưng có liên quan đến quảng cáo và tiếp thị được doanh nghiệp áp
dụng khi tăng trưởng của doanh nghiệp, hoặc ngành có tính cạnh tranh cao và
có hệ thống phân phối mạnh hơn đối thủ
- Đa dạng hóa đồng tâm: Đó là việc đa dạng thêm sản phẩm có cùng
15
cơng nghệ. Được doanh nghiệp áp dụng khi tăng trưởng thấp và sản phẩm
đang ở cuối vòng đời.
1.2.2. Nội dung cơ bản phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp
1.2.2.1. Phân tích tình thế thị trường tiêu thụ sản phẩm và hành vi khách
hàng mục tiêu
Việc gia nhập thị trường chung ASEAN, thuế nhập khẩu của ngành hàng
bánh kẹo bằng 0, hàng loạt các thương hiệu, sản phẩm bánh kẹo đến từ các
quốc gia khác trong khu vực như Indonesia, Malaysia…Tính cạnh tranh
ngành bánh kẹo ngày càng cao. Trước tình hình đó doanh nghiệp đã sản xuất
ra nhiều sản phẩm mới như kẹo chew, Jelly, miniwaf, haiaipop…các sản
phẩm chủ lực mang lại kết quả kinh doanh cao cho cơng ty. HAIHACO có lợi
thế về sản phẩm kẹo. Để cạnh tranh lành mạnh với cơng ty nước ngồi, các
nhà sản xuất trong nước trước hết phải phát huy được những lợi thế như
hương vị, văn hố, thói quen tiêu dùng của người Việt Nam, đầu tư nghiên
cứu ứng dụng công nghệ hiện đại để sản xuất các sản phẩm phù hợp với văn
hoá của người Việt Nam. Đặc biệt, doanh nghiệp cần chú ý đến an toàn vệ
sinh thực phẩm, cải tạo bao bì và đầu tư xây dựng hệ thống phân phối rộng
khắp, đảm bảo tính tiện lợi, dễ tìm mua cho người tiêu dùng, cũng như chú
trọng đến công tác truyền thông quảng bá.
Công nghiệp chế biến thực phẩm là một trong những nhóm ngành được
Chính phủ lựa chọn ưu tiên phát triển từ nay đến năm 2025, tầm nhìn đến năm
2035. Thị trường lớn ở Việt Nam và xuất khẩu, cộng với các chính sách
khuyến khích của Chính phủ đã mang lại nhiều cơ hội cũng như công ty trong
thời gian tới.
Với mục đích đẩy mạnh tiêu thụ hàng hố, đạt được tốc độ tăng
trưởng doanh thu cao, tăng lợi nhuận, xây dựng các cơ sở kinh doanh bán lẻ,