Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 135 trang )
45
-
Tiền lương nhân viên quản lý đội thi công
-
Phân bổ BHXH, BHYT, KPCĐ
-
……………………………..
Tổng cộng:
Biểu 2.1: Báo cáo chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp
2.4.5. Cung cấp thơng tin kế tốn quản trị để ra quyết định
Trọng tâm của kế tốn quản trị chi phí và tính giá thành sản phẩm xây
lắp là phản ánh quá trình chi phí trong doanh nghiệp nên thu nhận và xử lý
thông tin này là quan trọng và không thể thiếu với bất kỳ một doanh nghiệp
nào. Quá trình thu nhập thơng tin về chi phí có thể được tiến hành như sau:
Báo cáo kế tốn quản trị chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp là khâu cuối
cùng trong việc cung cấp thông tin cho nhà quản trị doanh nghiệp nó cho ta biết kết
quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng như các bộ phận, kế toán quản trị
sau khi lập các báo cáo thì tiến hành phân tích báo cáo để đưa ra được những thơng
tin hữu ích cho các nhà quản trị. Các thơng tin mà kế tốn quản trị cần phân tích
46
trên báo cáo gồm các loại sau:
- Thông tin về các báo cáo bộ phận, so sánh giữa các bộ phận.
- Phân tích kết cấu chi phí sản xuất của doanh nghiệp theo tiêu thức phân loại:
Chi phí biến đổi, chi phí cố định.
- Phân tích mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành của những sản phẩm so sánh được.
- Phân tích chi phí theo khoản mục giá thành trong doanh nghiệp.
Căn cứ vào các thơng tin kế tốn được cung cấp trên các báo cáo quản trị kết
hợp với các mục tiêu kế hoạch mà doanh nghiệp đặt ra trong từng thời kỳ cụ thể mà
nhà quản trị đưa ra các quyết định kinh doanh ngắn hạn phù hợp với sự phát triển
của doanh nghiệp.
47
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM XÂY LẮP TRONG CÁC CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
XÂY LẮP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
3.1. Tổng quan về các công ty trách nhiệm hữu hạn xây lắp trên địa bàn
thành phố Hà Nội
3.1.1. Khái quát chung về các Công ty xây lắp trên địa
bàn thành phố Hà Nội
Theo đánh giá của Bộ Xây dựng, tình hình thị trường bất động sản năm 2015
đã có xu hướng ấm lên, thể hiện qua lượng giao dịch trên thị trường những tháng
cuối năm đã tăng nhiều so với những tháng đầu năm, tăng trưởng tín dụng bất động
sản cao hơn so với tăng trưởng tín dụng chung, các dự án dở dang tiếp tục được
triển khai và mở bán, niềm tin của khách hàng vào thị trường dần được hồi phục.
Tuy nhiên, dù đạt được một số kết quả nhất định nhưng hoạt động của các
doanh nghiệp ngành xây dựng trong năm vẫn gặp nhiều khó khăn như: Chủ đầu tư
thực hiện khơng đúng quy trình, thủ tục gây chậm chễ trong thanh tốn, quyết tốn
cho khối lượng cơng việc đã hồn thành, ảnh hưởng đến tình hình tài chính của
doanh nghiệp. Tiến độ giải ngân của một số dự án, cơng trình mặc dù có chuyển
biến nhưng vẫn còn chậm so với yêu cầu. Thời tiết diễn biến phức tạp với mưa lớn
kéo dài tại nhiều vùng trên cả nước ảnh hưởng đến tiến độ và chất lượng cơng trình.
Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp kinh doanh bất động sản nói chung và các
doanh nghiệp xây lắp, bất động sản trên địa bàn Hà Nội còn lượng hàng tồn kho
lớn, khó khăn trong việc huy động vốn để tiếp tục triển khai các dự án đang triển
khai dở dang. Một số doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng hoạt động cầm
chừng, không phát huy hết công suất của các nhà máy, sản lượng sản xuất và tiêu
thụ đạt thấp, lượng tồn kho lớn, kinh doanh không hiệu quả.
Theo thống kê, tại thời điểm 31/12/2015; tổng số doanh nghiệp xây lắp trên
địa bàn thành phố Hà Nội trong các lĩnh vực của Ngành (xây dựng, sản xuất vật
48
liệu xây dựng, tư vấn xây dựng và kinh doanh BĐS) là 18.649 doanh nghiệp. Trong
đó có 12.500 DN xây dựng, 1.829 DN sản xuất VLXD, 4.681 DN tư vấn xây dựng,
6.639 DN kinh doanh bất động sản. Như vậy, số lượng doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực này đã tăng 1.369 DN so tại thời điểm 01/01/2015. Tổng số lao động
khoảng 983,3 nghìn lao động.
Theo đánh giá của Bộ Xây dựng, năm 2015, trong bối cảnh nền kinh tế trong
nước vẫn đang trong giai đoạn khó khăn; các doanh nghiệp trong ngành đã tập trung
thực hiện tái cơ cấu, chủ động khắc phục khó khăn, từng bước ổn định và phát triển
sản xuất kinh doanh, giải quyết việc làm và thu nhập cho người lao động. Các
doanh nghiệp trong ngành đã có đủ năng lực đảm nhiệm việc thiết kế, thi cơng
nhiều cơng trình quy mô lớn, phức tạp ngang tầm khu vực; sản xuất được các loại
vật liệu xây dựng chủ yếu có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xây dựng trong nước
và xuất khẩu ra nhiều nước trên thế giới.
Giá trị sản xuất xây dựng năm 2015 tại Hà Nội theo giá hiện hành ước tính đạt
770,4 nghìn tỷ đồng, bao gồm: Khu vực Nhà nước đạt 92,6 nghìn tỷ đồng, chiếm
12%; khu vực ngồi Nhà nước 644,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 83,6%; khu vực có vốn
đầu tư nước ngồi 33,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 4,4%.
Giá trị sản xuất xây dựng năm 2015 theo giá so sánh 2014: Ước tính đạt 626,9
nghìn tỷ đồng, tăng 6,2% so với năm 2014, bao gồm: Khu vực Nhà nước đạt 77,2
nghìn tỷ đồng, giảm 1,4%; khu vực ngồi Nhà nước đạt 521,2 nghìn tỷ đồng, tăng
6,2%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 28,5 nghìn tỷ đồng, tăng 34,3%.
Giá trị sản xuất xây dựng năm 2015 (theo giá hiện hành) chia theo loại cơng
trình như sau: Cơng trình nhà ở đạt 333,3 nghìn tỷ đồng; cơng trình nhà khơng để ở
đạt 128,2 nghìn tỷ đồng; cơng trình hạ tầng kỹ thuật dân dụng, chuyên dụng đạt
308,9 nghìn tỷ đồng....
Trong quá trình phát triển của ngành xây lắp đến hiện tại, các công ty TNHH
xây lắp đóng góp vai trò quan trọng. Các doanh nghiệp này xây lắp đã thi công
nhiều hệ thống giao thông quan trọng trên cả ba miền Bắc, Trung, Nam. Trong 20
năm trở lại đây, các doanh nghiệp này đã tham gia đấu thầu và hoàn thành thắng lợi