Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.37 KB, 104 trang )
87
dụng tài sản khơng có hiệu quả, làm giảm chất lượng hoạt động dịch vụ cơng.
Vì vậy, cần có một cơ chế quản lý, kiểm sốt mua sắm cơng tập trung.
Cơ chế mua sắm công tập trung sẽ phù hợp với Quyết định số
179/2007/QD – TTg ngày 16 tháng 11 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về
yêu cầu mua sắm cơng tập trung đối với hàng hóa có giá trị lớn, số lượng mua
sắm lớn, có yêu cầu trang bị đồng bộ, hiện đại. Việc triển khai cơ chế này
trong bối cảnh hiện nay chưa được thực hiện bởi nhiều nguyên nhân như:
Việc lập, phân bổ, giao dự toán NSN chưa tính đến việc thực hiện mua sắm
tập trung nên dẫn đến tình trạng đơn vị giao mua sắm, thì lại khơng được
phân bổ, giao dự tốn, đơn vị được phân bổ giao dự tốn thì chỉ có thể thực
hiện mua sắm đơn lẻ trong phần kinh phí được giao. Mặt khác, Nhà nước
chưa hình thành cơ quan mua sắm công chuyên nghiệp tại các Bộ, ngành, địa
phương, đồng thời chưa xác định rõ danh mục các mặt hàng cần phải mua tập
trung cũng như phân định rõ phạm vi quyền hạn, trách nhiệm giữa cơ quan
Tài Chính và KBNN (đơn vị thực hiện kiểm soát) và cơ quan mua sắm
chuyên nghiệp (đơn vị thực hiện mua sắm), đơn vị sử dụng ngân sách, nhà
cung cấp trong việc quản lý, kiểm sốt mua sắm cơng từ nguồn ngân sách.
Để thực hiện được cơ chế kiểm sốt mua sắm cơng tập trung, các giải
pháp cần thực hiện là:
- Tiếp tục tham gia nghiên cứu xây dựng, sửa đổi, bổ sung các cơ
chế, chính sách về kiểm sốt mua sắm cơng tập trung qua KBNN. Nghiên cứu
sửa đổi cơ chế đấu thầu cho phù hợp với hình thức mua sắm tập trung.
- Hình thành các cơ quan mua sắm cơng chun nghiệp tại các Bộ,
ngành (đối với ngân sách Trung ương) và trung tâm mua sắm tại các tỉnh,
thành Phố, các Huyện, Huyện.
- Xác định cụ thể danh mục hàng hóa, dịch vụ phải thực hiện mua
sắm tập trung. Cụ thể tập trung vào các hàng hóa có giá trị lơn như ơ tơ, hàng
hóa có số lượng mua sắm nhiều, hoặc có tính đặc chủng, các thiết bị y tế... để
88
thuận tiện cho việc kiểm soát chặt chẽ chất lượng, giá cả, thời gian giao nhận
hàng hóa.
- Phân định rõ phạm vi trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan Tài
chính, KBNN, cơ quan thực hiện mua sắm tài sản tập trung, đơn vị sử dụng
tài sản, nhà cung cấp hàng hóa trong q trình quản lý, kiểm sốt mua sắm
cơng, từ khi lập, phân bổm giao dự toán, thực hiện mua sắm tài sản từ kinh
phí ngân sách.
- Thực hiện phân loại các khoản chi mua sắm công theo danh mục
hàng hóa, dịch vụ, giá trị của các khoản chi, hệ số tín nhiệm của từng nhà
cung cấp hàng hóa, dịch vụ... để xây dựng quy trình kiểm sốt mua sắm hàng
hóa, dịch vụ có hiệu quả trên nguyên tắc quản lý rủi ro (tập trung vào việc
quản lý kiểm sốt các khoản chi có giá trị lớn, mức độ rủi ro cao).
- Tăng cường cải cách thủ tục hành chính trong cơng tác KSC mua
sắm cơng, đảm bảo đơn giản, rõ ràng, minh bạch về hồ sơ, chứng từ và nội
dung kiểm soát.
- Quản lý các nhà cung cấp hàng hóa cho khu vực cơng, đảm bảo
các nhà cung cấp khi đã được phép cung cấp hàng hóa dịch vụ cho khu vực
cơng thì họ phải cam kết hạ giá bán hàng hóa, dịch vụ, đảm bảo chất lượng so
với các khu vực khác.
3.3.4 Kiến nghị với Kho bạc Nhà nước Hà Nội
Một là, về trang thiết bị tài sản và phương tiện làm việc
KBNN Hà Nội cần xem xét và trang bị thêm cho đơn vị một số máy móc
để phục vụ cho cơng tác như trang bị thêm một số máy tính mới, hiện đại thay
thế các máy tính cũ đăng nhập vào chương trình rất chậm do đã đến hạn thanh
lý làm ảnh hưởng đến tiến độ làm việc của đội ngũ cán bộ công chức.
Hai là, nâng cao trình độ cho cán bộ KBNN Huyện
Trong việc nâng cao trình độ cán bộ KBNN, đề nghị KBNN Hà Nội
thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, phổ biến các kinh nghiệm hay và nâng
cao nghiệp vụ cho cán bộ KBNN Huyện, huyện để đáp ứng nhu cầu công việc
89
và giúp cho cán bộ cập nhật kịp thời những cơ chế, chính sách và quan điểm
mới trong cơng tác nói chung và cơng tác kiểm sốt chi NSNN nói riêng. Bên
cạnh đó bổ sung thêm cán bộ tại các kho bạc huyện để giảm tải khối lượng
công việc và hiệu quả làm việc tốt hơn.
Kết luận: Hoàn thiện và nâng cao chất lượng kiểm soát chi NSNN qua
KBNN đối với đơn vị SNCL thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đòi hỏi phải
giải quyết một cách đồng bộ nhiều giải pháp khác nhau, để những giải pháp
đó có thể áp dụng được trong thực tiễn, cũng cần phải có các giải pháp điều
kiện. Thực hiện một cách đầy đủ và triệt để theo những giải pháp nêu trên sẽ
góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý và kiểm soát chi NSNN qua
KBNN Phúc Thọ đới với đơn vị SNCL thực hiện cơ chế tự chủ tài chính.
90
KẾT LUẬN
Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi ngân sách nhà nước đối với đơn vị sự
nghiệp công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính là một trong những vấn đề
rất cần thiết và quan trọng góp phần sử dụng hiệu quả, đúng mục đích ngân
sách nhà nước, khẳng định cho quyết định giao quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm cho các đơn vị sự nghiệp công lập là hướng đi đúng đắn, phù hợp với
xu hướng kiểm soát chi của các nước trên thế giới. Tuy nhiên, các văn bản
hướng dẫn về kiểm soát chi đối với các đơn vị sự nghiệp công lập mặc dù đã
được bổ sung, sửa đổi nhiều lần nhưng vẫn còn một số hạn chế ảnh hưởng
đến kế quả hoạt động ngân sách nhà nước.
Với kết cấu ba chương, đề tài “Kiểm soát chi ngân sách nhà nước đối
với đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính qua Kho
bạc Nhà nước Phúc Thọ” đã giải quyết được một cách cơ bản những yêu
cầu đặt ra, thể hiện những nội dung chủ yếu sau đây:
Từ những lý luận chung về kiểm soát chi ngân sách nhà nước đối với
đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính, nêu lên những kết
quả đạt được cũng như những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế qua
cơng tác kiểm sốt chi tại Kho bạc Nhà nước Phúc Thọ, từ đó đề xuất những
giải pháp và kiến nghị có tính chất đổi mới về cơ chế chính sách cũng như
quy trình nghiệp vụ kiểm soát chi đối với các đơn vị sự nghiệp cơng lập thực
hiện cơ chế tự chủ tài chính trong thời gian tới.
Cơng tác kiểm sốt chi NSNN là một vấn đề rộng và phức tạp, có liên
quan nhiều đến nhiều Ngành, nhiều cấp và đơn vị sử dụng ngân sách, đòi hỏi
phải có sự đầu tư nghiên cứu cơng phu, tồn diện. Những giải pháp và kiến
nghị trong đề tài chỉ là những ý kiến ban đầu và là những đóng góp nhỏ trong
tổng thể các biện pháp nhằm hồn thiện cơ chế quản lý và kiểm sốt chi
NSNN đối với đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính
91
qua KBNN Phúc Thọ. Những giải pháp và kiến nghị của đề tài không chỉ
mang tính lý luận mà còn mang tính thực tiễn cao nếu có sự phối hợp chặt chẽ
giữa các Ngành, các cấp và cơ quan liên quan trong quá trình thực hiện.
Mặc dù bản thân đã rất cố gắng trong nghiên cứu, song những kết quả
nghiên cứu không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Tác giả mong
nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa
học và các đồng nghiệp để Luận văn được hồn thiện hơn.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn
Thị Phương Liên và các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ
tơi hồn thành đề tài này.
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1
Bộ Tài chính (2003), Thơng tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003,
hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà
2
nước.
Bộ Tài chính (2012), Thơng tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02 tháng 10
năm 2012, Quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi ngân sách
3
nhà nước qua Kho bạc Nhà nước.
Bộ Tài chính (2006), Thơng tư số 81/2006/TT-BTC ngày 06 tháng 9 năm
2006, hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với các đơn vị sự nghiệp công
lập, thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ
4
chức bộ máy, biên chế và tài chính.
Bộ Tài chính (2015), Thơng tư số 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm
5
2015, Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp cơng lập
Bộ Tài chính (2007), Thơng tư số 23/2007/TT –BTC ngày 21/3/2007 của
Bộ Tài chính quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi tổ chức cá cuộc hội
6
nghị đối với các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp cơng lập
Bộ Tài chính (2007), Thơng tư số 63/2007/TT-BTC ngày 15/6/2007,
hướng dẫn thực hiện đấu thầu mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động
7
thường xuyên của cơ quan nhà nước bằng vốn nhà nước
Bộ Tài chính (2007), Thơng tư số 131/2007/TT-BTC ngày 05/11/2007, bổ
sung sửa đổi Thơng tư số 63/207/TT-BTC ngày 15/06/2007 của Bộ Tài
8
chính
Bộ Tài chính (2007)- Ban Triển khai TABMIS, Một số nội dung cơ bản
Dự án“Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc tích hợp –
9
TABMIS”
Bộ Tài chính (2008), Thông tư số 113/2008/TT –BTC ngày 27/11/2008
hướng dẫn quản lý và kiểm soát cam kết chi NSNN qua KBNN
1
Bộ Tài chính (2009), cơng văn số 978/BTC –KHTC ngày 21/1/2009 về
0 việc hướng dẫn thực hiện cam kết chi NSNN qua KBNN
11 Bộ Tài chính (2009), Thơng tư số 172/2009/TT-BTC ngày 26/8/2009,
vềviệc sửa đổi một số điểm của Thông tư số 81/2006/TT-BTC ngày
06/09/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ kiểm sốt chi đối với các
đơn vị sự nghiệp cơng lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về
1
thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính
Bộ Tài chính (2011), Hệ thống Mục lục ngân sách nhà nước, Nxb Tài
2
1
chính.
Bộ Tài chính (2008), Quyết định số 120/QĐ-BTC ngày 22/12/2008 về việc
3
1
ban hành Chế độ Kế tốn NSNN và hoạt động nghiệp vụ KBNN.
Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003, qui định
4
1
chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước.
Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm
5
2006, quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ,
1
tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập.
Chính phủ (2006), Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29/09/2006 hướng
6
1
dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu.
Chính phủ (2007), Chỉ thị sô 20/2007/CT –TTg ngày 24/8/2007 về việc trả
7
1
lương qua tài khoản cho các đối tượng hưởng lương từ NSNN
Chính phủ (2003), Quyết định số 235/2003/QĐ-TTg, ngày 13/11/2003 quy
8
định chức định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
1
Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính
Chính phủ (2007), Quyết định số 138/2007/QĐ-TTg, ngày 21 tháng 8 năm
9
2
2007 phê duyệt Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020.
Chính phủ (2009), Quyết định số 108/2009/QĐ-TTg, ngày 26 tháng 8 năm
0
2009 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
2
KBNN trực thuộc Bộ Tài chính.
Phạm Ngọc Dũng và Hồng Thị Thúy Nguyệt (2007), Lập dự toán NSNN
1
theo kết quả đầu ra: Điều kiện và khả năng ứng dụng ở Việt Nam, NXB
Tài Chính