Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 204 trang )
55
1.4.2.2. Chất lượng chương trình đào tạo, tài liệu dạy học
Chương trình ĐT của Học viện được xây dựng trên cơ sở chương
trình khung của Bộ Giáo dục và ĐT về ĐTĐH và định hướng của GHPGVN
với sự tham gia của các thành viên có trình độ theo đúng quy định.
Chương trình ĐT phải có mục tiêu rõ ràng cụ thể, mục tiêu ấy có tính
khả thi, các loại hình chương trình phải được thiết kế phù hợp đúng theo quy
định.
Chương trình ĐT phải được bổ sung định kỳ, điều chỉnh dựa trên ý kiến
chun gia và có tham khảo các chương trình ĐTĐH tiên tiến trong và ngồi
nước cũng như ý kiến của người học, của nơi sử dụng các Chư tăng sau tốt
nghiệp.
Chương trình ĐT của Học viện thiết kế mang nét đặc thù Phật học,
nhưng cũng đảm bảo mối liên hệ liên thơng, tương tác với các trình độ ĐT
thuộc chương trình và cơ sở ĐT tương đương khác.
Nội dung chương trình phải được cụ thể hóa trên cơ sở kế hoạch học
tập và khung chương trình đạt chuẩn đã được phê duyệt theo đúng quy định,
đảm bảo cho việc phát triển chương trình ĐT tại Học viện đối với từng hệ
theo đúng kế hoạch, mục tiêu đã đề ra; phải đáp ứng được nhu cầu thực tiễn
trong cơng tác trọng điểm của Giáo hội. Đặc biệt chú trọng các nội dung về
văn học, lịch sử, nghệ thuật Phật giáo Việt Nam. Các mơn học học phải dạy
kinh điển nhà Phật, sử dụng kinh sách như là một thấu kính để hiểu ý nghĩa
của lời Phật dạy; người học phải được học Giáo pháp để con người trở nên
tốt hơn, có phẩm hạnh và có đạo đức hơn, trở thành những con người tử tế,
chân thật, từ bi và biết kính trọng người khác. Nội dung CTĐT phải giúp
người học phát triển trí tuệ, hiểu thấu bản chất thật sự của các pháp, hiểu
được những điều ln chân thật và có giá trị; qua đó loại bỏ những quan điểm
sai lầm đào luyện tâm và có thể nhận ra được sự thật. ĐT Phật giáo còn phải
56
góp phần tạo nên những con người có thể đem giáo pháp của Đức Phật
truyền trao lại cho những người khác, biết phụng sự người khác. Hơn nữa
chương trình học phải gắn với chương trình tu trong suốt quá trình học tập
của TNS, nội dung của CTĐT phải gắn bó mật thiết và thống nhất với
chương trình tu; học để biết, để làm và để tu.
Chương trình giáo dục và ĐT thích hợp với người dạy và người học;
Cần xây dựng chương trình giảng dạy hiện đại, hướng đến mục tiêu được
phê duyệt ĐT sau đại học. Lấy khung chương trình ĐT của Bộ Giáo dục và
ĐT làm chuẩn, đồng thời thiết kế cho phù hợp với mục tiêu ĐT và đặc thù
ĐT của Học viện, mở rộng và đa dạng hóa các loại hình ĐT trong hệ thống.
Thành lập các khoa gắn cụ thể với các ban, ngành của Giáo hội góp phần ĐT
nhân lực Phật giáo cho địa phương một cách thiết thực và hiệu quả. Chương
trình giảng dạy phải thống nhất về nội dung và đồng bộ từ trên xuống. Phát
triển các chương trình ĐT Tăng Ni ở các cấp học, hướng tới xây dựng và
hồn thiện hơn nữa khung chương trình, mơn học ở các hệ ĐT, phân định các
cấp học theo lứa tuổi và chun khoa thật hợp lý. Hệ thống đánh giá thích
hợp với mơi trường, q trình giáo dục và kết quả ĐT. Hệ thống QLĐT có
tính cùng tham gia và dân chủ.
Thư viện của Học viện phải đầy đủ các tài liệu học tập cần thiết,
đặc biệt là sách, giáo trình chính thống của các mơn học chun ngành, có thư
viện điện tử nối mạng phục vụ hoạt động dạy học, nghiên cứu khoa học.
Tài liệu học tập phải tối thiểu đủ sát với chương trình khung, các
kênh tài liệu phong phú, có tính cập nhật, phù hợp đáp ứng nhu cầu học tập
và nghiên cứu cũng như thực hành của TNS, giảng viên và các thành phần liên
quan bao gồm: giáo trình, hệ thống kinh sách, báo chí, các in ấn xuất bản, tập
san, website, bài viết, cơng trình nghiên cứu, các kĩ thuật liên quan. Đặc biệt
phải có hệ thống tài liệu chun ngành mang đặc thù Phật học là sản phẩm
57
của trí tuệ của các thành viên trong và ngồi Học viện. Mỗi cấp học và niên
học đều có sách giáo khoa nhằm cụ thể hóa các u cầu về nội dung kiến
thức Phật học giúp học viên thuận tiện trong việc tự nghiên cứu, tự trau dồi
kiến thức.
Có đủ trang thiết bị dạy học và hỗ trợ cho các hoạt động ĐT, nghiên
cứu Phật học, được ĐBCL, sử dụng có hiệu quả;
Có đủ diện tích giảng đường, mơi trường thiền định, tu luyện theo
chuẩn mực và đúng quy định, có đủ phòng làm việc và trang thiết bị thiết yếu
cho cán bộ, giảng viên cùng các biện pháp hữu hiệu bảo vệ tài sản, trang
thiết bị.
1.4.2.3. Chất lượng đội ngũ giảng sư và cán bộ quản lý
GS được xem là một trong những yếu tố hàng đầu quyết định việc hướng
dẫn tu học cho TNS, họ phải ln được hồn thiện kiến thức chun mơn, tính
sư phạm trong giảng dạy, tự trau dồi thân giáo làm mơ phạm cho học viên noi
gương.
Có kế hoạch tuyển dụng, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ GS, cán bộ
quản lí, quy hoạch, bổ nhiệm đội ngũ này một cách khoa học, đúng quy định
và theo lộ trình phù hợp.
Đội ngũ GS và cán bộ quản lý tại Học viện phải chấp hành
nghiêm chỉnh các quy định của Giáo hội, Pháp luật của Nhà nước và quy định
của Học viện. Hồn thành nhiệm vụ chun mơn và cơng tác khác được giao,
đảm bảo trình độ chuẩn theo quy định chung và quy định cụ thể của Học
viện, giảng dạy theo đúng chun mơn được ĐT và phân cơng, có trình độ và
kĩ năng mềm khác trong thực hiện giảng dạy.
Tham gia góp ý kiến vào việc giải quyết những vấn đề quan trọng
của Học viện, những vấn đề liên quan đến việc thực hiện các quy định. Tham
gia cơng tác quản lý Học viện. Được hưởng lương, phụ cấp và các quyền lợi
58
khác theo quy định của Học viện; được xét tặng tun dương cơng đức vì sự
nghiệp giáo dục và ĐT Tăng tài và các phần thưởng khác; được tạo điều kiện
cần thiết để nâng cao trình độ chun mơn và nghiệp vụ.
GS phải hồn thành nhiệm vụ được giao. Giảng dạy theo đúng nội
dung, chương trình, kế hoạch đã được Học viện quy định. Khơng ngừng tự
bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, cải tiến phương pháp giảng dạy để nâng
cao CTĐT. Tham gia và chủ trì các đề tài nghiên cứu khoa học. Chịu sự giám
sát của các cấp quản lý về CL, nội dung, PP ĐT và nghiên cứu khoa học.
Hướng dẫn, giúp đỡ TNS trong học tập, nghiên cứu khoa học, rèn luyện đạo
đức và quy củ nếp sống thiền gia. Được bảo đảm về mặt tổ chức và kỹ
thuật cho các hoạt động tác nghiệp. Được quyền lựa chọn giáo trình, tài liệu
tham khảo, PP và phương tiện giảng dạy nhằm phát huy năng lực cá nhân,
bảo đảm nội dung, chương trình, CL và hiệu quả của hoạt động ĐT và
nghiên cứu khoa học. Việc tạo nguồn đội ngũ GS nên tham khảo mơ hình kết
hợp: Bằng thạc sĩ (bên ngồi) + Chứng chỉ chun đề Phật học nâng cao + Tự
học và tu tập cá nhân.
GS và cán bộ quản lý phải thành thục chun mơn nghiệp vụ, có năng
lực chun mơn và dành tồn thời gian trực tiếp cho lĩnh vực ĐT; hợp tác, dân
chủ, cùng tham gia cơng tác QLĐT; đồng thời được quan tâm đúng mức để
ngày một chun tâm nâng cao tay nghề đáp ứng nhu cầu phát triển CTĐT tại
Học viện trong thời kỳ hội nhập.
1.4.2.4. Chất lượng giảng dạy
Có đủ số lượng giảng viên cơ hữu và giảng dạy theo quy định đối với
từng hệ ĐT, đạt được mục tiêu và sứ mạng ĐT của Học viện, đồng thời
nhằm giảm tỉ lệ trung bình giảng viên/sinh viên;
Giảng viên thường xun sử dụng kết hợp các phương pháp giảng