Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 204 trang )
109
Cơ chế chính sách, đối nội, đối ngoại của Học viện cũng tạo thêm
thế và lực cho việc tăng cường liên kết trong ĐBCL.
110
Kết luận chương 2
Qua nghiên cứu sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của 04 HVPG
VN và tiến hành hoạt động khảo sát sâu tại HVPG VN ở Hà Nội theo khung lí
luận về nội dung QLĐT theo tiếp cận ĐBCL đã xác định ở chương 1, chúng
tơi rút ra một số kết luận sau:
Một là, HVPG VN tại Hà Nội và HVPG VN tại TP Hồ Chí Minh là 2 cơ
sở có quy mơ ĐT lớn, khá đồng bộ, mẫu mực trong việc tn thủ chặt chẽ các
tiên chỉ của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, đồng thời đang tiên phong trong việc
QLĐT theo tiếp cận ĐBCL. HVPG VN tại Huế và miền Tây Nam bộ chủ yếu
là ĐT bậc Sơ, Trung cấp Phật học. Mặc dù vậy, HVPG VN ở các cơ sở này
còn gặp khó khăn nhiều mặt, cản trở khơng nhỏ trong việc thiết lập ĐT Phật
học quy mơ tập trung theo tiếp cận ĐBCTĐT.
Hai là, QLĐT tổng thể của Học viện từ năm (20122014) có quy mơ
khá hồn chỉnh trên tất cả các mặt: Cơng tác tuyển sinh; Mục tiêu ĐT; Nội
dung chương trình ĐT; Phương pháp ĐT; Hình thức tổ chức ĐT; Kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của TNS. Tuy nhiên khi đánh giá cơng tác
QLĐT tại HVPG VN xét theo tiếp cận ĐBCL thì mới đang dừng lại ở những
bước đầu tiên. Điều này cho thấy muốn tiến hành QLĐT tại HVPG VN theo
tiếp cận ĐBCL khơng phải là câu chuyện có thể làm ngay tức thời mà phải có
lộ trình và tính tốn thận trọng để áp dụng cho một cơ sở ĐT đặc thù là
HVPG VN.
Ba là, về thực trạng 4 nội dung QLĐT tại HVPG VN theo tiếp cận
ĐBCL:
Thứ nhất, về quản lý hình thành VHCL: “Xây dựng VHCL trong Kế hoạch
chiến lược phát triển Học viện” và “Tổ chức sơ kết, tổng kết về xây dựng và
phát triển VHCL” là những nội dung cần thiết nhất. Tuy nhiên một bất cập cần
giải quyết là sự cần thiết phải hình thành VHCL đối với các chủ thể trên nhiều
phương diện khác nhau.
Thứ hai, về quản lý xây dựng khung chất lượng đào tạo của HVPG VN:
111
Các chủ thể liên quan trong quá trình QLĐT tại HVPG VN nhận thức khá rõ
về sự cần thiết phải QL xây dựng khung CL tại Học viện, vì đó là căn cứ
khơng thể thiếu để quy chiếu các lĩnh vực cụ thể trong q trình ĐT. Tuy
nhiên, nhận thức của mỗi chủ thể về vấn đề này còn thiếu tính tồn diện.
Thứ ba, về QL các điều kiện ĐBCL: Chính sách CL và hệ thống văn
bản pháp quy về QLĐT tại HVPG VN theo tiếp cận ĐBCL đã được coi trọng,
đây là những bước quan trọng trong lộ trình thực hiện ĐBCL tại HVPG VN. Tuy
nhiên, mức độ thực hiện chính sách CL và hệ thống văn bản pháp quy về
QLĐT còn chưa hiệu quả.
Thứ tư, về việc thực hiện kiểm định chất lượng (đánh giá trong): Việc
đánh giá trong tại HVPG VN cần phải có sự điều chỉnh đồng bộ theo khung
ĐBCL để đảm bảo tính khoa học và khách quan. Đồng thời, thực hiện kiểm
định chất lượng cần có lộ trình chuẩn bị bài bản, nhất là hình thành các cơng
cụ đo lường trong đào tạo của HVPG VN đòi hỏi có sự đầu tư thiết kế tỉ mỉ và
chọn lọc.
112
Chương 3
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI HỌC VIỆN PHẬT GIÁO
VIỆT NAM THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
3.1. Các định hướng đề xuất giải pháp
3.1.1. Các định hướng đổi mới giáo dục Việt Nam
Đổi mới QL là việc áp dụng một phương thức quản lý mới đem lại
hiệu quả giáo dục, là một bộ phận của kinh tế xã hội. Việt Nam đang trong
giai đoạn đẩy mạnh xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, hội
nhập thì giáo dục phải đổi mới để đáp ứng u cầu người học và xã hội. Từ
đó, quản lí giáo dục cũng phải đổi mới cho phù hợp với nhu cầu đổi mới giáo
dục. Tuy nhiên, để phù hợp với đối tượng nghiên cứu của đề tài Luận án,
chúng tơi chỉ đề cập đến đổi mới đào tạo Đại học, và quản lí đào tạo đại học
tại Việt Nam.
Đổi mới QL tổ chức trong giáo dục nói chung trên các khía cạnh cơ
bản: kết cấu của tổ chức, chức năng của tổ chức, đổi mới quản lí chỉnh thể.
Vấn đề phân cấp quản lí giáo dục đang là một xu hướng mạnh của các nước
trên thế giới, trong đó có phương thức “Quản lí dựa vào nhà trường” (School
based Management: SBM). Tiếp đến, đổi mới quản lí tổ chức còn thể hiện ở
các chức năng của một kiểu tổ chức, trong đó mơ hình “kiểu tổ chức học tập”
(Learning Organization) của tác giả M.Senge (1990) có 5 chức năng căn bản:
tư duy có hệ thống, vượt qua chính mình, cải thiện định kiến, xây dựng viễn
cảnh chung, học tập đội ngũ.
Trong lĩnh vực giáo dục đại học, những u cầu về đổi mới được
khẳng định trong Nghị quyết của Chính phủ số 14/2005/NQCP ngày 02 tháng
11 năm 2005 về đổi mới cơ bản và tồn diện giáo dục đại học Việt Nam giai
đoạn 20062020 như sau [42; 274]: “Đổi mới giáo dục đại học phải đảm bảo
tính thực tiễn, hiệu quả và đồng bộ; lựa chọn khâu đột phá, lĩnh vực ưu tiên
và cơ sở trọng điểm để tập trung nguồn lực tạo bước chuyển rõ rệt. Việc
mở rộng quy mơ phải đi đơi với nâng cao chất lượng; thực hiện cơng bằng xã