Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 204 trang )
119
đảm bảo kiến thức sàn, TNS học chương trình liên thơng phải bổ túc một số
mơn học bắt buộc tùy theo quy định của từng HVPG VN. Với mơ hình này,
TNS tốt nghiệp Cao đẳng Phật học khơng phải mất 2 năm như trước đây.
Đây là mơ hình được Bộ Giáo dục và ĐT áp dụng đối với các Cao đẳng và
Đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và ĐT trong nhiều năm qua.
Tính hiện đại: Nhằm cập nhật cho người học các kiến thức mới và
các khám phá mới trong ngành Phật học trên tồn cầu, các mơn học và nội
dung mơn học trong các trường Phật học cần được cập nhật, chỉnh lý, bổ
sung, theo tiếp cận hiện đại, tồn diện và có hệ thống.
Quy định về phân cấp ĐT: Các trường Phật học trực thuộc
GHPGVN về bản chất nên là các trường ĐT theo mơ hình liên tỉnh hoặc khu
vực. Để ĐBCTĐT Phật học, duy trì tính liên tục hằng năm và bền vững trong
ĐT, các Ban Trị sự tỉnh thành hội Phật giáo lân cận trong một khu vực liên kết
thành lập một trường Trung cấp Phật học, trường Cao đẳng Phật học cho các
TNS trong khu vực của mình. Nếu chính sách này được áp dụng, các Ban Trị
sự Phật giáo tỉnh thành sẽ tiết kiệm được ngân sách đầu tư giáo dục ở tỉnh
mình.
Ngơn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt là ngơn ngữ chính thức dùng trong
các trường Phật học và cơ sở giáo dục Phật giáo khác. Tùy theo mục tiêu giáo
dục và u cầu cụ thể về nội dung giáo dục ở cấp Cử nhân tại các HVPG
VN, Ban Giáo dục Tăng Ni TW cho phép việc dạy và học bằng tiếng nước
ngồi, như khoa Tiếng Anh Phật pháp (Dharma English Department) và khoa
Tiếng Trung Phật pháp (Dharma Chinese Department) đang được áp dụng từ
năm 2010 tại HVPG VN tại TP.HCM.
Để giúp TNS có khả năng sử dụng và phân tích văn bản, cổ ngữ quy
định trong chương trình giáo dục Phật học nên bao gồm Pali, Sanskrit, Tạng
ngữ và Hán ngữ. Ngồi ra, tại các cấp Phật học, tiếng Anh Phật pháp nên
được ĐT nhằm giúp Tăng Ni có thể sử dụng ngơn ngữ thơng dụng này tiếp
cận các nguồn tài liệu mới được khám phá và cơng bố trên thế giới dưới hình
120
thức sách thư viện và online.
3.2.3. Đảm bảo tính kế thừa và phát triển
Trong q trình đổi mới, chúng ta khơng phủ định sạch trơn thành tựu
của q khứ, mà trân trọng và kế thừa những kinh nghiệm quản lí ĐT trong
và ngồi Học viện, những thành tựu của hoạt động QLĐT, giữ gìn và phát
huy các truyền thống đặc thù của Học viện; đồng thời kế thừa, tiếp thu có
chọn lọc những thành cơng trong cơng tác QLĐT tại Học viện trong những
năm qua, trong đó có mặt tích cực của QLĐT tồn diện. Những thành tựu của
đổi mới QLĐT của Học viện trong suốt thời gian qua. Bên cạnh đổi mới hoạt
động quản lí ĐT theo tiếp cận ĐBCL tại Học viện, chúng ta cũng đồng thời
tiến hành tiếp tục đổi mới tồn diện các lĩnh vực khác để hướng tới CL một
cách tồn diện giúp Học viện ngày một phát triển mà khơng mất đi các giá trị
truyền thống và các nét đặc thù.
3.2.4. Đảm bảo tính khả thi
Ngun tắc đảm bảo tính khả thi trong đề xuất giải pháp đổi mới QLĐT
tại Học viện theo tiếp cận ĐBCL được thực hiện vì thực chất đây là hoạt động
đưa cơng tác QLĐT trở lại quỹ đạo chung của thế giới. Thế giới đã có kinh
nghiệm, và thực tế minh chứng họ đã thành cơng bởi các cơ sở ĐT đại học có
CL thực sự. Mặt khác, nếu có khó khăn khi thực hiện cơng tác QLĐT theo tiếp
cận ĐBCL thì chỉ là khó khăn về tư tưởng, về nhận thức là căn bản chứ vật
chất thì khắc phục bằng việc có lộ trình hợp lý với các giai đoạn đổi mới khác
nhau, bởi những đổi mới này chỉ có thể giúp tiết kiệm mà hiệu quả hơn chứ
khơng đòi hỏi chi phí q tốn kém. Khó khăn về tư tưởng thuộc về vấn đề tâm
lý trong giai đoạn khởi động vì các chủ thể vẫn sốc hoặc do trì trệ, ngại đổi
mới. Vì vậy, chúng ta phải có kế hoạch, quy trình đổi mới khoa học, mà trong
nghiên cứu này chúng ta đã đề cập là phải hình thành văn hóa CL tại Học viện là
bước đầu tiên, khi văn hóa này được định hình thì đồng nghĩa nhận thức và tư
tưởng về vấn đề CL của các chủ thể liên quan đã có sự đồng thuận, tính bảo
121
thủ trì trệ đã bị đẩy lùi, tính khả thi đi vào quy luật.
3.3. Các giải pháp đề xuất
3.3.1. Xây dựng và phổ biến văn hóa chất lượng ở Học viện Phật
giáo Việt Nam
a. Mục đích, ý nghĩa của giải pháp:
Xây dựng và phổ biến VHCL nhằm làm cho các chủ thể liên quan của
HVPG VN: Hội đồng trị sự, các nhà lãnh đạo quản lý, đội ngũ GS, đội ngũ
làm cơng tác QLĐT, TNS... thấm nhuần quy tắc hành động hướng tới CL
nhằm tạo ra các sản phẩm giáo dục và nghiên cứu khoa học CL tốt nhất đáp
ứng nhu cầu của xã hội đối với Học viện trong thời kỳ mới.
b. Nội dung giải pháp:
Qua nghiên cứu lý luận, khảo sát thực tiễn tại Học viện và tổng hợp
kinh nghiệm của các chun gia GD, cơ sở ĐT có uy tín, chúng tơi đề xuất nội
dung giải pháp hình thành VHCL tại HVPG VN như sau:
+ Triển khai đồng bộ các hoạt động nhằm xây dựng và phát triển hệ
thống ĐBCL bên trong:
VHCL là một trong những thành tố then chốt của hệ thống ĐBCL bên
trong Học viện;
VHCL quyết định tính bền vững của hoạt động ĐBCL.
+ Xây dựng và phổ biến các hệ thống giá trị:
Mỗi nhóm đối tượng trong nhà trường cần một hệ thống giá trị riêng
bên cạnh hệ thống giá trị chung; các giá trị này có cơ sở là sứ mệnh, mục tiêu
của Học viện.
Xây dựng cơ chế, chính sách đánh giá việc thực hiện.
+ Minh họa về giá trị:
“Nền giáo dục Phật giáo của HVPG VN phải là một nền giáo dục dựa
trên nền triết học GD Phật giáo, phải hướng đến những mục đích mà Phật
giáo đang vươn tới trong thời kỳ mới, Giáo dục Phật giáo khơng chỉ là việc
122
truyền trao kiến thức về Văn học, Lịch sử, Triết học Phật giáo đến một bộ
phận nào đó, mà tạo nên những con người ngồi kiến thức Phật học, cần phải
tu tập bản thân và cống hiến cho xã hội những giá trị sống của Phật giáo mà
mình đã hấp thụ được… Một nền giáo dục thực tiễn, hiện đại và tồn diện
đối với con người phải là nền giáo dục được thiết lập trên nền tảng của
chính kiến”.
+ Quyết tâm và sự kiên trì của bộ máy lãnh đạo:
Xây dựng VHCL là nội dung cơng việc quan trọng, thường xun
trong các kế hoạch chiến lược, văn bản chỉ đạo;
Xây dựng VHCL khơng được xem là một hoạt động có tính “phong trào”.
+ Xây dựng một mơi trường đào tạo “có văn hóa”:
Xây dựng mơi trường làm việc tại Học viện: “Dân chủ, kỷ cương,
tình thương, trách nhiệm; giương cao ngọn cờ đạo pháp, độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội”.
Coi trọng người học.
Tơn vinh điển hình.
c. Quy trình thực hiện giải pháp:
Trước hết, các cơ sở ĐT trực thuộc HVPG VN cần phổ biến rộng rãi
cho tất cả các thành phần liên quan hiểu đúng giá trị, ý nghĩa và lợi ích do CL
giáo dục đem lại.
Thứ hai, phải ban hành và tổ chức thực hiện các quy chế, quy định về
ĐBCTĐT trong Học viện như cac quy đinh vê kiêm đinh chât l
́
̣
̀ ̉
̣
́ ượng ĐT, đanh
́
gia chât l
́ ́ ượng, quy đinh vê xây d
̣
̀
ựng va phat triên VHCL, các quy trình đ
̀ ́
̉
ảm
bảo CL theo khung chất lượng của Học viện…
Thứ ba, xây dựng và thực hiện chiên l
́ ược, kê hoach nhiêm vu năm hoc va
́ ̣
̣
̣
̣
̀
kê hoach đam bao chât l
́ ̣
̉
̉
́ ượng trong đó lồng ghép các nội dung thực hiên VHCL.
̣
Thứ tư, triển khai kiểm tra, giám sát định kì, chú trọng các đánh giá từ
bên ngồi Học viện để xac đinh nh
́ ̣
ững mặt tích cực và những điểm còn hạn
chế, những điển hình tiêu biểu của đơn vị trong các hoạt động ĐBCL va xây
̀