Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 221 trang )
9
ngành cơng thương, thành phố Hà Nội. Nghiên cứu các mối quan hệ và
tính quy luật trong phát triển NNLCLC ở cơ quan quản lý nhà nước ngành
cơng thương, thanh phơ
̀
́ Hà Nội.
Phương pháp kết hợp lơgic lịch sử; thống kê so sánh được sử
dụng tập trung trong chương 3 để đánh giá thực trạng phát triển NNLCLC
ở cơ quan quản lý nhà nước ngành cơng thương, thanh phơ
̀
́ Hà Nội; xác
định ngun nhân và những vấn đề đặt ra cần giải quyết.
Phương pháp phân tích tổng hợp được sử dụng trong chương 1 của
luận án để tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án,
xác định những kết quả của những cơng trình nghiên cứu có liên quan mà
luận án có thể kế thừa và những khoảng trống khoa học mà luận án cần
tập trung giải quyết. Phương pháp phân tích tổng hợp được sử dụng trong
chương 2 của luận án để phân tích đặc điểm, vai trò NNLCLC ở cơ quan
quản lý nhà nước ngành cơng thương; nghiên cứu sự tác động của các nhân
tố đến phát triển NNLCLC ở cơ quan quản lý nhà nước ngành cơng
thương, thanh phơ
̀
́ Hà Nội; nghiên cứu kinh nghiệm phát triển NNLCLC ở
cơ quan quản lý nhà nước ngành cơng thương ở một số thành phố trực
thuộc Trung ương và rút ra bài học đối với thành phố Hà Nội. Phương pháp
phân tích tổng hợp còn được sử dụng ở chương 3 để đánh giá thực trạng
phát triển NNLCLC ở cơ quan quản lý nhà nước nagnfh cơng thương, thành
phố Hà Nội, xác định ngun nhân và những vấn đề đặt ra. Đồng thời,
phương này còn được sử dụng trong chương 4 của luận án để luận giải,
phân tích cơ sở, u cầu của các quan điểm; vị trí, nội dung, biện pháp thực
hiện các giải pháp phát triển NNLCLC ở cơ quan quản lý nhà nước ngành
cơng thương, thanh phơ
̀
́ Hà Nội thời gian tới.
5. Những đóng góp mới của luận án
Đưa ra quan niệm phát triển NNLCLC ở cơ quan quản lý nhà nước
ngành cơng thương, thanh phơ
̀
́ Hà Nội dưới góc độ khoa học kinh tế chính
trị.
Đánh giá thành tựu, hạn chế phát triển NNLCLC ở cơ quan quản lý
nhà nước ngành cơng thương, thanh phơ
̀
́ Hà Nội thời gian qua.
10
Đề xuất hệ thống giải pháp đồng bộ và khả thi phát triển NNLCLC
ở cơ quan quản lý nhà nước ngành cơng thương, thanh phơ
̀
́ Hà Nội thời
gian tới.
6. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của luận án
Luận án nghiên cứu thành cơng sẽ góp phần làm sâu sắc thêm
những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển NNLCLC trong ngành cơng
thương, thành phố Hà Nội nói riêng và NNLCLC ở nước ta nói chung.
Kết quả nghiên cứu của luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo
nghiên cứu khoa học, giảng dạy mơn Kinh tế chính trị Mác Lênin và các
mơn khoa học khác có liên quan ở các nhà trường trong và ngồi qn đội.
7. Kết cấu của luận án
Luận án gồm: Mở đầu, 4 chương (10 tiết), kết luận, danh mục tài liệu
tham khảo, danh mục các cơng trình khoa học của tác giả đã cơng bố và phụ
lục.
11
Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1. Các cơng trình nghiên cứu ở nước ngồi liên quan đến đề tài
1.1.1. Những cơng trình nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực
nói chung
Kelly D.J (2001), Dual Perceptions of HRD: Issues for Policy: SME’s,
Other Constituencies, and the Contested Definitions of Human Resource
Development (Quan điểm kép về HRD: Các vấn đề về chính sách: SME’s,
Các Khu vực khác nhau và các định nghĩa còn tranh cãi về phát triển nguồn
nhân lực) [123]. Cơng trình đã đưa ra khái niệm về NNL và phát triển NNL.
Theo đó, phát triển NNL là một phạm trù nằm trong tổng thể q trình
thuộc về sự nghiệp phát triển con người. Vì vậy, cần phải có các cơ chế,
chính sách tổng thể để phát triển con người một cách tồn diện. Tuy nhiên,
tác giả chưa xây dựng được các tiêu chí đánh giá q trình phát triển NNL.
Naohiro Ogawa; Gavin W. Jones; Jeffrey G. Williamson (2003), Human
resources in development along the Asian Pacific Rim (Nguồn nhân lực trong
phát triển ở khu vực vành đai châu Á Thái Bình Dương) [128]. Cuốn sách
nghiên cứu các chính sách kinh tế, sự thay đổi dân số, y tế, giáo dục, các nước
Châu Á cũng đã rút ra những bài học về chính sách phát triển NNL qua khủng
hoảng tài chính, tiền tệ năm 1997.
Asean Development Bank (2005), Labor market in Asean: Promoting
full, productive and decent employment (Thị trường lao động ở Asean: Thúc
đẩy việc làm đầy đủ, hiệu quả và có ích) [118]. Trong cơng trình này, Ngân
hàng phát triển châu Á đã khẳng định vị trí, vai trò cực kỳ quan trọng của
NNL đối với sự phát triển của các quốc gia, nhất là những quốc gia chậm
phát triển khi mà NNL còn hạn chế về chất lượng. Trên cơ sở đó, Ngân
hàng phát triển châu Á đưa ra cảnh báo đối với các quốc gia đang phát triển
12
về sự gia tăng khoảng cách đối với các nước phát triển nếu khơng quan tâm
đầu tư cho phát triển NNL (vốn con người).
W.Clayton Allen (2006), Overview and Evolution of the ADDIE training
System, Advances of Human Resource Development (Tổng quan và sự phát
triển của hệ thống đào tạo ADDIE, những tiến bộ của phát triển nguồn nhân
lực) [133]. Bài viết khái qt sự phát triển của hệ thống đào tạo nhân lực trên
thế giới theo mơ hình ADDIE. ADDIE là từ viết tắt của năm giai đoạn trong
q trình phát triển: Phân tích (Analysis), thiết kế (Design), phát triển
(Development), thực hiện (Implementation) và đánh giá (Evaluation). Mơ hình
ADDIE dựa trên từng giai đoạn được thực hiện theo thứ tự nhất định nhưng
tập trung vào sự phản chiếu và lặp lại. Đồng thời, bài viết cho rằng mơ hình
Addie là phương pháp tổ chức việc sản xuất nội dung khóa học được hiệu
quả hơn và đang được sử dụng phổ biến trong đào tạo NNL ở nhiều quốc
gia.
W. Clayton Allen và Richard A. Swanson (2006), Training System
Simple and effective, progress in human resource development (Hệ thống
đào tạo Đơn giản và hiệu quả, tiến bộ trong phát triển nguồn nhân lực)
[134]. Bài viết đề cập sự tiến bộ trong hệ thống đào tạo nhân lực ở Hoa Kỳ,
như: Hệ thống đào tạo nhân lực phát triển, phong phú bảo đảm nhu cầu học
tập, đào tạo nghề của người dân; sự phân cấp và sự liên thơng trong các cấp,
cơ sở đào tạo nhân lực. Đặc biệt, bài báo nhấn mạnh chất lượng đào tạo
NNL là một trong những mục tiêu ưu tiên hàng đầu của hệ thống đào tạo
nhân lực ở Hoa Kỳ.
Charles Cowell et al (2006), Alternative training model in human resonrce
development (Mơ hình đào tạo thay thế tiến bộ trong phát triển nguồn nhân
lực) [120]. Bài báo đề cập các mơ hình đào tạo tiên tiến nhằm phát triển NNL
trong bối cảnh hội nhập quốc tế, trong đó nhấn mạnh việc đào tạo NNL theo
nhu cầu thị trường, có địa chỉ; đào tạo NNLCLC theo hướng chun sâu,
13
chun gia; ứng dụng thành tựu khoa học, cơng nghệ tiên tiến trong đào tạo
NNL.
Kristine Sydhagen và Peter Cunningham (2007), Human Resource
Development International (Phát triển nguồn nhân lực quốc tế) [124]. Cơng
trình đã tập trung làm rõ quan niệm về NNL quốc tế, đó là bộ phận nhân lực
mà vị trí cơng tác, chức năng, nhiệm vụ có phạm vi ảnh hưởng đối với nhiều
quốc gia (những chun gia có tầm cỡ quốc tế). Đồng thời, cơng trình lý giải
sự ra đời, xuất hiện NNL quốc tế trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc
tế. Đặc biệt, cơng trình đưa ra những tiêu chí đối với NNL quốc tế về trình
độ, học vấn, kinh nghiệm chun mơn, ngoại ngữ, tin học,..
Julia Storberg và Walker Claire Gubbins (2007), Social Networks as a
Conceptual and Empirical Tool to Understand and ‘Do’ HRD (Mạng xã hội là
cơng cụ khái niệm và thực nghiệm để hiểu và làm “Phát triển nguồn nhân
lực”) [126]. Cơng trình đưa ra nội dung phát triển NNL ở các phạm vi khác
nhau. Mặc dù đã luận giải khá sâu sắc những mối liên hệ tồn diện trong
phát triển NNL song các tác giả chưa đề cập đến NNL chất lượng cao và
các nhân tố tác động đến quá trình phát triển bộ phận nhân lực này trong
bối cảnh hiện nay.
Abdullsh Haslinda (2009), Definition of HRD: Key Concepts from a
National and International Context (Định nghĩa phát triển nguồn nhân lực:
Các khái niệm chính từ quốc gia và quốc tế) [119]. Cơng trình đã tổng hợp lý
thuyết và thực tiễn về phát triển NNL ở các phạm vi, góc độ khác nhau trên
thế giới. Tuy nhiên, cơng trình lại chưa đề cập đến phạm trù NNLCLC và
phát triển lực lượng này trong bối cảnh nền kinh tế tri thức.
Greg G.Wangvà Judy Y.Sun (2009), Perspectives on Theory
Clarifying the Boundaries of Human Resource Development (Quan điểm về
Lý thuyết làm rõ ranh giới trong phát triển nguồn nhân lực) [122]. Cơng
trình đã cơng bố những kết quả nghiên cứu về khái niệm và phạm vi phát
14
triển NNL trên khía cạnh học thuật. Làm rõ ranh giới của phát triển NNL trên
bình diện nói chung. Các tác giả đã luận giải sự khác biệt giữa khái niệm phát
triển NNL với phát triển vốn nhân lực và phát triển con người, qua đó có thể
ứng dụng để làm rõ về mặt lý luận nghiên cứu NNL trong một lĩnh vực cũng
như một tổ chức nhất định.
1.1.2. Những cơng trình nghiên cứu về chất lượng nguồn nhân
lực, nguồn nhân lực chất lượng cao
A.Wilkinson (1994), Managing human resources for quality (Quản trị
nguồn nhân lực để đạt được chất lượng) [117]. Trong cơng trình này tác giả
phân tích sâu sắc vai trò NNLCLC là chỉ số đánh giá quan trọng bậc nhất đối
với sự phát triển của mỗi quốc gia.
Juran, Joseph. M (1999), Human Resource and Quality (Nguồn nhân
lực và chất lượng) [125]. Công trình nghiên cứu về NNLCLC ở nhiều
ngành nghề khác nhau: lãnh đạo giỏi, quản lý, quản trị kinh doanh, khoa
học cơng nghệ, giáo sư, bác sỹ, nghệ sỹ; đưa ra quan niệm chung về
NNLCLC tiếp cận dưới góc độ đem lại lợi ích cho quốc gia.
Paul Moris (2000), Asia's four little dragons: a comparison of the role of
education in their development” (Bốn con rồng nhỏ châu Á: một sự so sánh về
vai trò của giáo dục trong phát triển) [129]. Cơng trình đề cập tới Đơng Á
dưới góc độ giáo dục và nhấn mạnh tầm quan trọng của giáo dục trong đào
tạo NNLCLC phục vụ q trình xây dựng và phát triển đất nước.
Steyn, Schulze (2003), “Assuring Quality of a Module in Human
Resource Management: Learners' Perceptions (Đảm bảo chất lượng cho
một mơ đun trong quản trị nguồn nhân lực: nhận thức của người học)
[130]. Trong cơng trình này các tác giả đã nghiên cứu về chất lượng NNL
quản lý, trong đó đã chỉ ra quan niệm về NNLCLC.
Dave Ulrich (2007), The Talent Trifecta (Tài năng Trifecta) [121].
15
Trong cơng trình này, tác giả đã đưa ra định nghĩa về nhân tài. Theo đó,
nhân tài vừa phải có năng lực tốt, vừa phải có cam kết làm việc hết mình
và có sự cống hiến với cơng việc, với cơng ty mình làm việc. Tác giả cũng
đưa ra những giải pháp phát hiện những “người giỏi”, có khả năng và bồi
dưỡng, vun đắp họ thành “nhân tài”, mang lại giá trị cao cho tổ chức, xã
hội.
Steve M.Kosiak (2008), Military manpower for The LongHaul Centrer
of Strategy and Budgetary Assessments (Nhân lực qn sự cho trung tâm
đánh giá chiến lược và ngân sách Long Haul) [131]. Tác giả khẳng định
NNLCLC trong lĩnh vực qn sự có vị trí rất quan trọng, đặc biệt là trong
chiến lược dài hạn của các lực lượng vũ trang Hoa Kỳ. Tác giả đưa ra dự
báo những u cầu và các khuyến nghị tập trung vào cải thiện chế độ đãi
ngộ cho việc thu hút và giữ chân NNLCLC, tinh gọn lực lượng vũ trang và
phát triển việc tư vấn, nâng cao chất lượng đào tạo NNL qn sự.
J.N. Bradley (2010), Total Quality and Human Resource Management
(Chất lượng tổng thể và quản trị nguồn nhân lực), [127]. Tác giả đã nghiên
cứu khá tồn diện về NNLCLC trong lĩnh vực quản lý, trong đó đã đưa ra
quan niệm về NNLCLC trong lĩnh vực quản lý dưới góc độ tiếp cận từ hiệu
quả cơng việc.
Tiona VanDevender (2012), Total Quality Human Resource
Management (Quản trị tổng thể nguồn nhân lực chất lượng) [132]. Tác giả
đã có cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu đặc thù và đã đưa ra quan
điểm nghiên cứu của họ về NNLCLC, trong đó đã đề cập đến vấn đề như
trình độ học vấn, trình độ chun mơn, năng lực làm việc, sự đam mê, cống
hiến.
1.2. Các cơng trình nghiên cứu ở trong nước liên quan đến đề tài
1.2.1. Những cơng trình nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực
nói chung
16
Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2002), Phát triển nhân lực cơng
nghệ ưu tiên ở nước ta trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa [55].
Cuốn sách đã đề cập đến những vấn đề lý luận cơ bản để phát triển nhân
lực ở một số ngành cơng nghệ mũi nhọn.
Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thơng qua giáo dục
và đào tạo. Kinh nghiệm Đơng Á [56]. Tiếp cận dưới góc độ kinh tế, tác
giả đã luận giải lý thuyết về phát triển NNL thơng qua giáo dục và đào tạo.
Tác giả cũng chỉ ra những kinh nghiệm phát triển NNL thơng qua giáo dục
và đào tạo ở Đơng Á và một số lưu ý đối với Việt Nam.
Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước [86]. Nội dung cuốn sách tập trung phân tích làm
rõ các nội dung phát triển NNL; thực trạng và những định hướng, giải pháp
chủ yếu về phát triển NNL có chất lượng ở Việt Nam trong giai đoạn phát
triển hiện nay.
Nguyễn Bắc Sơn (2005), Nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức
quản lý Nhà nước đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa hiện đại hóa [78].
Đề tài phân tích thực trạng đội ngũ viên chức, cơng chức trong khu vực
quản lý nhà nước để thấy rõ những ưu điểm và hạn chế còn tồn tại của
NNL này, đồng thời tìm ra những ngun nhân có được các ưu điểm cũng
như những tồn đọng trong việc sử dụng đội ngũ cơng chức, viên chức quản
lý nhà nước trong q trình CNH, HĐH đất nước.
Phạm Minh Hạc (2008), Phát triển văn hố con người và nguồn nhân
lực thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước [40]. Cuốn sách nghiên
cứu sâu sắc về con người trên những giác độ tiếp cận độc đáo. Tác giả cho
rằng, NNLCLC là những người lao động có tri thức tốt, kĩ năng cao và có
tính nhân văn. Tuy nhiên, cơng trình mới chỉ nghiên cứu NNL dưới giác độ
của khoa học tâm lý, giáo dục mà chưa tiếp cận nó với tư cách một nguồn
lực chủ yếu trong q trình sản xuất và tái sản xuất xã hội.
17
Nguyễn Kim Diện (2008), Nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức
hành chính nhà nước tỉnh Hải Dương” [18]. Luận án đề cập đến chất
lượng NNL trong lĩnh vực hành chính sự nghiệp. Những phân tích đánh giá
thực trạng NNL thực hiện cơng tác hành chính với những thành cơng và
hạn chế nhất định thuộc tỉnh Hải Dương, những phân tích đánh giá này có
thể là điển hình cho đội ngũ cơng chức hành chính nói chung nhưng khơng
đại diện cho NNL trong các cơ quan quản lý nhà nước ngành cơng thương.
Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong
thế kỷ XXI” [39]. Cuốn sách phân tích vai trò đặc biệt quan trọng của giáo dục
và đào tạo trong phát triển con người nói chung và NNL nói riêng. Tác giả đã
đưa ra những khái niệm và những tiêu chí đánh giá chất lượng NNL trên thế
giới. Đồng thời tác giả cũng đặt ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết, trong
đó đổi mới giáo dục đào tạo phải là khâu đột phá để phát triển NNL của đất
nước.
Nguyễn Ngọc Phú (2010), Nguồn nhân lực và nhân tài cho phát triển
xã hội và quản lý phát triển xã hội ở Việt Nam trong tiến trình đổi mới
[70]. Cơng trình đã luận chứng những cơ sở khoa học của NNL, nhân tài
cho phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở Việt Nam. Cơng trình
đưa ra quan niệm về nhân tài, làm rõ những nhu cầu về NNL, nhân tài (cơ
cấu, số lượng, chất lượng) cho phát triển xã hội và quản lý phát triển xã
hội Việt Nam đến năm 2020; phân tích, đánh giá thực trạng NNL, nhân tài;
đưa ra những dự báo và đề xuất quan điểm, chiến lược, giải pháp, cơ chế,
chính sách phát triển NNL, nhân tài đáp ứng u cầu cho phát triển xã hội
và quản lý phát triển xã hội ở Việt Nam trong tiến trình đổi mới hiện nay.
Nguyễn Lộc (2010), Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển
nguồn nhân lực ở Việt Nam” [58]. Đề tài đã xây dựng hệ thống lý luận cơ
bản về NNL và phát triển NNL ở cấp độ quốc gia. Với cách tiếp cận tổng
thể, có sự so sánh kinh nghiệm quốc tế phong phú về phát triển NNL, cơng
18
trình đã cung cấp nhiều luận cứ khoa học về lý luận và thực tiễn phát triển
NNL nói chung ở nước ta.
Phạm Văn Mợi (2010), Giải pháp phát triển nguồn nhân lực khoa
học cơng nghệ ở Hải Phòng phục vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa [66].
Ở chương 4 của luận án, Tác giả nêu lên một số quan điểm, mục tiêu và
những giải pháp chủ yếu phát triển nhân lực khoa học và cơng nghệ ở Hải
Phòng phục vụ CNH, HĐH đến năm 2020. Những quan điểm định hướng,
mục tiêu phát triển nhân lực khoa học và cơng nghệ thành phố Hải Phòng
và đề ra các giải pháp chủ yếu phát triển nhân lực khoa học và cơng nghệ ở
thành phố Hải Phòng phục vụ CNH, HĐH.
Đinh Văn Tồn (2011), “Phát triển nguồn nhân lực của Tập đồn Điện
lực Việt Nam” [94]. Cơng trình cũng đã đi sâu nghiên cứu khảo sát thực trạng
phát triển NNL ở các cơng ty, các đơn vị thành viên của Tập đồn điện lực
Việt Nam trong những năm qua để đề ra một số giải pháp nhằm phát triển
NNL, tạo sức bật mới trong q trình tái cơ cấu ngành điện lực theo đề án
của Chính phủ.
Nguyễn Thị Minh Phước (2011), “ Phát triển nguồn nhân lực: kinh
nghiệm ở một số nước trên thế giới” [72]. Bài viết đánh giá khái qt về
kinh nghiệm phát triển NNL ở một số nước trên thế giới. Tác giả đã đi sâu
khảo sát những kinh nghiệm có tính chất đột phá thuộc về giáo dục đào tạo
và những cơ chế, chính sách đặc thù trong phát triển NNL ở một số quốc
gia có trình độ phát triển tiên tiến. Trên cơ sở đó, bài viết cũng đã đưa ra
một số khuyến nghị cụ thể đối với Việt Nam trong q trình phát triển
NNL, nhất là bộ phận NNL có chất lượng cao để phát triển kinh tế tri
thức, thực hiện thành cơng sự nghiệp CNH, HĐH rút ngắn.
Đường Vĩnh Sường (2012), “Giáo dục, đào tạo với phát triển nguồn
nhân lực phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa” [79]. Bài báo phân
19
tích vai trò của NNLCLC; đánh giá thực trạng NNL và NNLCLC ở nước ta,
phân tích một số hạn chế, yếu kém của NNL nước ta so với một số nước khác
trong khu vực và thế giới; đưa ra những giải pháp chính về giáo dục và đào tạo
để phát triển NNLCLC phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
Tạ Ngọc Tấn (2012), Phát triển giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực,
nhân tài, Một số kinh nghiệm của thế giới [84]. Cuốn sách đã phân tích khá
sâu sắc những vấn đề cơ bản về NNL, nhân tài và phát triển giáo dục và đào
tạo nguồn nhân lực, nhân tài của một số nước trên thế giới, rút ra những
kinh nghiệm bổ ích đối với Việt Nam trong thực hiện đổi mới căn bản và
tồn diện giáo dục đào tạo để phát triển NNL, nhân tài đất nước.
Đặng Xn Hoan (2015), “Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai
đoạn 20152020 đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
và hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, số tháng 4/2015 [43]. Bài báo
khẳng định trong điều kiện Việt Nam đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại
hóa và hội nhập quốc tế, phát triển nguồn nhân lực được coi là một trong
ba khâu đột phá của chiến lược chuyển đổi mơ hình phát triển KT XH
của đất nước; đồng thời phát triển nguồn nhân lực trở thành nền tảng phát
triển bền vững và tăng lợi thế cạnh tranh quốc gia. Đồng thời, đề xuất u
cầu, giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2015 2020
đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập
quốc tế.
Trần Duy (2016), “Phát triển nguồn nhân lực của Hà Nội Cơ hội
và thách thức khi tham gia Cộng đồng kinh tế Asean” [21]. Trên cơ sở phân
tích tác động của việc hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN đến Việt
Nam; quan hệ kinh tế của Hà Nội đối với các ASEAN, tác giả chỉ ra cơ hội
và thách thức đối với phát triển NNL, nhất là NNLCLC của thành phố Hà
Nội.
Lê Thị Chiên (2017), Phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay