Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 149 trang )
- Tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn về bảng câu hỏi và chỉnh sửa
lần một.
- Từ ngày 11/05 – 13/05: Khảo sát thử lần hai trên học sinh lớp 4, 5 trường
TH Nguyễn Bỉnh Khiêm, Thành phố Hồ Chí Minh trong giờ sinh hoạt Kỹ năng
sống chính khóa tại trường, sử dụng bảng câu hỏi sau khi chỉnh sửa lần một.
- Tổ chức buổi sinh hoạt tại trường với các trò chơi nhằm phát triển kỹ
năng tự nhận thức bản thân cho học sinh tham gia nghiên cứu.
- Từ ngày 14/05 – 16/05: Điều chỉnh bảng câu hỏi lần hai dựa trên thông tin
tổng hợp và rút kinh nghiệm sau buổi khảo sát thử lần hai, tham khảo ý kiến của
giáo viên hướng dẫn.
• Giai đoạn 2: Khảo sát trên mẫu nghiên cứu học sinh từ ngày 19/05 –
27/05.
- Từ ngày 19/05 – 25/05: Khảo sát trên học sinh khối lớp 4 cùng với giáo
viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh. Tổ chức buổi sinh hoạt để trẻ tham gia
trò chơi thực hành kỹ năng tự nhận thức bản thân.
- Từ ngày 26/05 – 27/05: Khảo sát trên học sinh khối lớp 5 cùng với giáo
viên chủ nhiệm của các em. Tổ chức buổi sinh hoạt để trẻ tham gia trò chơi thực
hành kỹ năng tự nhận thức bản thân.
• Giai đoạn 3: 28/05 – 30/06: Tổng hợp các bảng câu hỏi, nhập liệu và xử
lý số liệu.
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu
2.1.3.1.
Phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi khảo sát
• Mơ tả phương pháp
Các thơng tin về đặc điểm của sự tự nhận thức bản thân của học sinh được
cụ thể hóa thành dạng câu hỏi viết, học sinh có thể trả lời bằng cách đánh dấu
vào ơ có đáp án tương ứng với suy nghĩ (đối với câu hỏi đóng) và viết vào bảng
câu hỏi (đối với câu hỏi mở). Thông qua các câu trả lời của học sinh, người
nghiên cứu tổng hợp, phân tích các dữ kiện và đưa ra kết luận.
• Mơ tả công cụ nghiên cứu
Bảng câu hỏi khảo sát gồm có 15 câu, được chia làm hai phần:
- Phần 1: Thu thập thông tin cá nhân của học sinh như: Họ và tên, năm
sinh, giới tính, học vấn, học lực, số đo chiều cao, số cân nặng, hồn cảnh gia
đình, việc tham gia các hoạt động ngoại khóa.
- Phần 2: Khảo sát về đặc điểm tự nhận thức bản thân của học sinh, trong đó:
+ Từ câu hỏi 1 đến câu hỏi 4: tìm hiểu về đặc điểm và mức độ tự nhận
thức của học sinh về các đặc điểm hình thức bên ngồi của mình.
+ Câu hỏi 5 và câu hỏi 6: tìm hiểu về đặc điểm tự nhận thức của học sinh
về năng lực học tập của mình.
+ Câu hỏi 7 và câu hỏi 8: tìm hiểu về đặc điểm và mức độ tự nhận thức
bản thân của học sinh về các nét tính cách của mình.
+ Từ câu hỏi 9 đến câu hỏi 12: tìm hiểu về đặc điểm tự nhận thức của học
sinh về mối quan hệ với bạn bè và gia đình mình.
+ Câu hỏi 13 và câu hỏi 14: tìm hiểu về đặc điểm tự nhận thức của học
sinh về vai trò của mình trong gia đình.
+ Câu hỏi 15: tìm hiểu về đặc điểm tự nhận thức của học sinh về vai trò
của mình trong lớp học.
• Thang điểm đánh giá
- Phần 1 – thông tin cá nhân: chỉ dùng biện pháp thống kê tần số nhằm mục
đích cung cấp những thơng tin phục vụ cho việc so sánh các chỉ số liên quan.
- Phần 2 – đặc điểm tự nhận thức bản thân của học sinh:
+ Với những câu hỏi định danh, định tính, định lượng: dùng biện pháp
thống kê tần số và tìm mối liên hệ giữa các giá trị nghiên cứu.
+ Cho điểm theo từng câu hỏi: Mỗi câu hỏi có ba mức độ trả lời tương
ứng là cao, trung bình và thấp.
Ví dụ 1:
Em nhận thấy chiều cao của mình như thế nào?
Cao
Trung bình
Thấp
Được quy định lần lượt là:
Cao: 1 điểm
Trung bình: 2 điểm
Thấp: 3 điểm
Ví dụ 2:
Em hài lòng về chiều cao của mình như thế nào?
Rất hài lòng
Hài lòng
Khơng hài lòng
Được quy định là:
Rất hài lòng: 1
Hài lòng: 2
Khơng hài lòng: 3
Từ kết quả khảo sát, chúng tơi tính điểm trung bình của giá trị các mức độ
tương ứng.
2.1.3.2.
Phương pháp quan sát
• Lựa chọn mẫu để tổ chức bài tập thực hành
Vì tính chất của bài tập là trò chơi tập thể có định hướng nên cần sự tập
trung đến từng học sinh. Trong điều kiện thời gian và khả năng cho phép, chúng
tôi chỉ thực hiện ở 20/50 học sinh lớp 4 và 20/50 học sinh lớp 5 của trường Tiểu
học Nguyễn Bỉnh Khiêm, Thành phố Hồ Chí Minh.
• Tổ chức trò chơi
Bên cạnh bảng câu hỏi khảo sát, chúng tơi còn tổ chức bài tập thực hành
dưới dạng trò chơi tập thể để quan sát biểu hiện sự tự nhận thức bản thân của
học sinh.
Bài tập thực hành được xây dựng dựa vào nội dung hai phần chính trong
bảng câu hỏi. Trong đó, tập trung vào ba đặc điểm:
- Hình thức bên ngồi: số đo chiều cao, cân nặng; khuôn mặt; dáng người;
màu da; cách ăn mặc
- Nội dung bên trong: tính tình; mơn học u thích; mơn học đạt điểm cao
nhất; ưu điểm; nhược điểm
- Mối quan hệ xã hội: số bạn thân
Phương pháp thống kê và phân tích kết quả bằng phần
2.1.3.3.
mềm SPSS
Tổng hợp kết quả nghiên cứu và phân tích bằng phương pháp thống kê
thơng qua phần mềm SPSS.
2.1.4. Mẫu khách thể nghiên cứu
Bảng 1: Thống kê chung về khách thể nghiên cứu phân bố theo giới tính và
cấp lớp
Lớp
Tổng cộng
4
5
SL
%
SL
%
SL
%
Giới
Nam
25
50.0
25
50.0
50
50.0
tính
Nữ
25
50.0
25
50.0
50
50.0
50
100.0
50
100.0
100
100.0
Tổng cộng
Để có kết quả nghiên cứu khách quan và thuận tiện trong quá trình so
sánh kết quả, chúng tơi chọn mẫu nghiên cứu có số lượng khách thể đồng đều về
lứa tuổi và giới tính. Mẫu nghiên cứu được chọn ngẫu nhiên ở học sinh khối lớp
4 và khối lớp 5 theo tiêu chí đồng đều về giới tính.
Để đảm bảo tính khách quan, chúng tôi chọn học sinh từ lớp 4A1 đến
4A9, mỗi lớp 6 học sinh và 5A1 đến 5A8, mỗi lớp 7 học sinh. Sau khi thu thập
và tổng hợp các bảng câu hỏi khảo sát, chúng tôi loại những bảng câu hỏi không
hợp lệ (trả lời không đúng yêu cầu, trả lời thiếu câu hỏi, …) và chọn ra 100 bảng
câu hỏi hợp lệ như trên.
Qua q trình khảo sát thơng tin chung của khách thể nghiên cứu, cụ thể
là thông tin về xếp loại về kết quả học tập thì chúng tôi thu được kết quả như sau:
Bảng 2: Học lực của học sinh phân bố theo cấp lớp
Lớp
Tổng cộng
4
5
SL
TL %
SL
TL %
SL
TL %
50
100.0
92
92.0
8
8.0
Kết quả
Giỏi
42
84.0
học tập
Tiên tiến
8
16.0
Kết quả khảo sát cho thấy kết quả học tập của học sinh được xếp loại cao.
Khi được hỏi: “Kết quả học tập học kỳ I của em xếp loại gì?”, có 92% học sinh
trả lời xếp loại giỏi, trong đó có 50 học sinh lớp 5, chiếm tỷ lệ 100% trong số
học sinh lớp 5 tham gia khảo sát, có 42 học sinh lớp 4, chiếm tỷ lệ 84% trong số
học sinh lớp 4 tham gia khảo sát. Số lượng học sinh có kết quả học tập xếp loại
tiên tiến chiếm tỷ lệ rất thấp là 8%, trong đó chỉ có học sinh lớp 4, và khơng có
học sinh nào xếp loại trung bình, yếu và kém.
Kết quả học tập của học sinh lớp 5 cao hơn của học sinh lớp 4 chứng tỏ
các em đã có sự nỗ lực lớn trong học tập để chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp và
vào cấp II. Trong những năm gần đây, bên cạnh trường tiểu học Nguyễn Bỉnh
Khiêm, học sinh ở các trường tiểu học khác cũng có kết quả học tập cao hơn.
Kết quả này trước hết là học sinh có điều kiện học tập tốt hơn, bên cạnh học
chính khóa, các em còn tham gia lớp học thêm và ngoại khóa khác. Ngồi ra, cơ
hội tiếp xúc với nhiều mạng thông tin như báo chí, truyền hình, internet, giao
lưu với bạn bè và những người khác đã giúp các em hiểu biết nhiều hơn. Đây
cũng là yếu tố giúp trẻ có thể nhận thức tốt hơn về bản thân mình.
2.2. Đánh giá nghiên cứu về sự tự nhận thức bản thân của học sinh lớp 4, 5
trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tp. HCM
2.2.1. Đặc điểm tự nhận thức bản thân của học sinh lớp 4, 5 tại trường Tiểu
học Nguyễn Bỉnh Khiêm
Như đã trình bày ở trên, sự tự nhận thức bản thân của trẻ được thể hiện ở
ba nội dung cơ bản là: hình thức bên ngồi, nội dung bên trong, các vị thế và
quan hệ xã hội. Do đó, để nghiên cứu về sự tự nhận thức bản thân của học sinh,
chúng tơi tìm hiểu về sự tự nhận thức của các em về các đặc điểm hình thức bên
ngồi, đặc điểm về tính cách, năng lực cùng vị trí của mình trong mối quan hệ
với gia đình, trường lớp và bạn bè.
2.2.1.1. Về hình thức bên ngồi
Để tìm hiểu về đặc điểm tự nhận thức bản thân của học sinh về hình thức
bên ngồi, chúng tơi tiến hành nghiên cứu trên 100 học sinh lớp 4, lớp 5 và thu
được kết quả như sau:
Bảng 3: Ba đặc điểm hình thức bên ngoài được học sinh quan tâm nhất
TL % theo giới tính
STT
Nữ
Nam
Đặc điểm về
Tổng cộng
hình thức
SL
TL %
SL
TL %
SL
TL %
1
Chiều cao
46
59
32
41
78
100
2
Cân nặng
34
56.7
26
43.3
60
100
3
Khuôn mặt
21
43.7
27
56.3
48
100
4
Dáng người
26
41.3
37
58.7
63
100
5
Màu da
3
21.4
11
78.6
14
100
6
Cách ăn mặc
20
54.1
17
45.9
37
100
Kết quả khảo sát trên cho thấy ba đặc điểm về hình thức bên ngoài được
học sinh quan tâm nhất là chiều cao 78/100 học sinh, dáng người 63/100 và cân
nặng 60/100 học sinh. Đây cũng là ba yếu tố mà các em thường được người
khác đánh giá về mình: cao – thấp, to – nhỏ, mập - ốm. Nếu một em học sinh có
chiều cao tốt thì trơng to hơn các bạn khác trong nhóm.
Bên cạnh đó, trong khi các em học sinh nam quan tâm nhiều hơn đến đặc
điểm về chiều cao và cân nặng thì còn các học sinh nữ quan tâm nhiều hơn đến
dáng người. Học sinh tiểu học phát triển về tư duy trực quan sinh động nên các
em rất coi trọng hình thức bên ngồi. Các em nam tham gia các hoạt động thể
thao, trò chơi vận động nên cho rằng cao và to là mạnh khỏe hơn, nhìn lớn hơn.
Các em nữ đã bắt đầu để ý đến vẻ đẹp của mình nên cho rằng dáng người đẹp sẽ
mặc quần áo đẹp.
Do đó, chiều cao là yếu tố được các em quan tâm nhiều nhất. Điều này thể
hiện rõ ở kết quả sau đây:
Bảng 4: Hình thức được học sinh quan tâm nhất
Giới tính
STT
Đặc điểm về
Tổng cộng
Nữ
Nam
hình thức
SL
TL %
SL
TL %
SL
TL %
1
Chiều cao
27
54.0
16
32.0
43
43.0
2
Cân nặng
6
12.0
10
20.0
16
16.0
3
Khuôn mặt
1
2.0
14
28.0
15
15.0
4
Dáng người
5
10.0
10
20.0
15
15.0
5
Cách ăn mặc
10
20.0
10
10.0
6
Màu da
1
2.0
1
1.0
Tổng cộng
50
100.0
100
100.0
50
100.0
Trong các đặc điểm về hình thức bên ngồi, có 43% học sinh quan tâm
nhiều nhất đến chiều cao của mình, chiếm tỷ lệ cao nhất so với các đặc điểm còn
lại. Trong đó, có 38% học sinh cho rằng: “Nếu cao có thể lấy đồ ở chỗ cao và
chơi các môn thể thao như cầu lông”, và 5% học sinh cho rằng: “Nếu thấp so
với các bạn khác thì nhìn rất xấu”. Kết quả trên cho thấy học sinh nhận thức
được những ưu điểm khi có được chiều cao tốt như nhìn cao lớn hơn các bạn
khác, dễ chơi các mơn thể thao như bóng đá, cầu lơng, bóng rổ, …
Bên cạnh yếu tố chiều cao, các em học sinh nữ quan tâm đến cân nặng và
dáng người nhiều hơn học sinh nam (20%). Kết quả này rất phù hợp với nhận
định của TS. Nguyễn Thị Bích Hạnh và TS. Trần Thị Thu Mai trong nghiên cứu
về “Tâm lý học tiểu học và tâm lý học sư phạm tiểu học” khi cho rằng học sinh
tiểu học có nguyện vọng giữ gìn về ngồi sạch, đẹp, muốn người mình sạch sẽ,
ăn mặc gọn gàng. Tuy nhiên, điều này thể hiện sự khác nhau trong quan niệm về
cái đẹp giữa học sinh nam và học sinh nữ. Nếu như đối với các học sinh nam vẻ
đẹp thể hiện ở việc ăn mặc như: quần áo sạch đẹp, gọn gàng vì “ăn mặc sạch sẽ,
gọn gàng sẽ được người khác đánh giá cao về mình” thì các bạn nữ cho rằng thể
hiện ở dáng người vì “dáng người là vẻ bề ngồi giúp mình có nét đẹp và xinh
xắn” hay “dáng người đẹp sẽ tự tin ra đường hơn”.
Bảng 2 và bảng 3 có kết quả tương đương nhau. Dù được lựa chọn ba hay
một yếu tố thì học sinh quan tâm nhiều nhất đến yếu tố “chiều cao”, sau đó là
“cân nặng” và “dáng người”, ở bảng 3 có thêm yếu tố “cách ăn mặc”. Như vậy,
kết quả trên có độ tin cậy cao.
Kết quả nghiên cứu trên cho thấy học sinh lớp 4, 5 nói riêng và học sinh
tiểu học nói chung rất quan tâm và tin vào sự đánh giá của người khác, cụ thể là
thầy cô, người lớn trong gia đình và bạn bè về mình. Từ đó, các em biết được
những đặc điểm nào thường được người khác khen tốt thì các em tin là tốt, và
ngược lại. Mặt khác, các em cũng thường so sánh đặc điểm của bản thân với
các bạn đồng trang lứa, các em sẽ tỏ ra mất tự tin trong tập thể nếu bản thân có
nhiều điểm thua kém hơn bạn như: quá gầy, quá mập, thấp, nhỏ, ăn mặc xuề xòa, …
Để làm rõ vấn đề trên, chúng tơi đã tìm hiểu về sự tự nhận thức và mức độ
hài lòng của các em về sáu đặc điểm hình thức của mình.
Bảng 5: Mức độ tự nhận thức và mức độ hài lòng về hình thức bên ngồi của
học sinh
STT
Hình thức
Mức độ tự nhận thức
Mức độ hài lòng
ĐTB
ĐLC
ĐTB
ĐLC
1
Chiều cao
1.66
0.54
1.80
0.71
2
Cân nặng
1.86
0.38
2.21
0.52
3
Khn mặt
1.79
0.41
1.75
0.46
4
Dáng người
1.90
0.41
1.93
0.41
5
Màu da
1.86
0.47
1.90
0.54
6
Cách ăn mặc
1.64
0.48
1.62
0.55
Điểm trung bình cho mức độ tự nhận thức của học sinh về các đặc điểm
hình thức bên ngoài từ 1.64 đến 1.90, tương ứng với mức độ trên trung bình.
Đây là những đặc điểm các em có thể nhìn thấy, so sánh được, thậm chí cân, đo
được nên có thể tự tin và mạnh dạn đánh giá. Điều này phù hợp với kết quả quan
sát đã thực hiện trong quá trình nghiên cứu. Hầu hết học sinh cho mình ở mức
trung bình, và số học sinh còn lại ở mức cao hơn, đẹp hơn. Điều này phù hợp
với đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học rằng các em có xu hướng đánh giá
mình cao hơn so với thực tế.
Bảng 6: Số đo chiều cao và cân nặng của trẻ em Việt Nam từ 10 – 11 tuổi đã
được công bố theo “Hằng số sinh học của người Việt Nam” năm 2003.
Cân nặng (kg)
Nam
Nữ
Chiều cao (m)
Nam
Nữ
Lớp 4 (10 tuổi)
23.22 ± 2.70
22.62 ± 2.72 126.02 ± 5.17 126.07 ± 5.35
Lớp 5 (11 tuổi)
25.14 ± 3.04
25.42 ± 3.55 130.41 ± 5.50 132.17 ± 6.12
Có 88.0% học sinh lớp 4, 5 có chiều cao từ 1.25m đến 1.50m, trong đó có
56.8% là học sinh nam và 43.2% là học sinh nữ. Có 12.0% học sinh cao từ
1.50m trở lên là học sinh lớp 5 và khơng có học sinh nào cao dưới 1.25m. Khi so
sánh với số liệu trên, chiều cao của các em ở mức trung bình trở lên, các em lớp
5 thì cao hơn. Trong 28 phụ huynh của học sinh tham gia khảo sát, có 100.0%
phụ huynh cho rằng chiều cao của con mình nằm ở mức từ 1.25m đến 1.50m.
Như vậy, đánh giá của học sinh về chiều cao của mình tương đối phù hợp với
nhận thức về chiều cao hiện tại.
Có 53.0% học sinh có cân nặng từ 21.0kg đến 40.0kg, trong đó có 58.5%
học sinh lớp 4 và 41.5% học sinh lớp 5. Có 60.7% phụ huynh nhận định tương
tự. Như vậy, 47.0% học sinh còn lại có cân nặng cao từ 40.0kg trở lên. So sánh
với số liệu trên thì cân nặng của học sinh ở mức độ từ trung bình trở lên.
Bảng 7: Kết quả về nhóm cân nặng giữa nhận thức của phụ huynh và học
sinh
STT
Nhóm cân nặng
TL %
(kg)
Phụ huynh
Học sinh
1
22 – 40.5
60.7
53.0
2
41 – 43
14.3
14.0
3
Lớn hơn 43
25.0
33.0
100.0
100.0
Tổng cộng
Khi so sánh giữa chiều cao và cân nặng do học sinh tự nhận thức về bản
thân mình với đánh giá của phụ huynh thì tương đối phù hợp (bảng 6). Có
53.0% học sinh cho rằng mình ở mức cân nặng từ 22 kg đến 40.5 kg, và có 60.7
phụ huynh cùng có ý kiến trên. Tuy nhiên, khi so sánh kết quả cân nặng trên với
số liệu chuẩn năm 2003 về hằng số sinh học của Người Việt Nam thì ở mức
trung bình trở lên. Điều đó cho thấy học sinh lớp 4, 5 có số đo về chiều cao và
cân nặng lớn hơn số đo chuẩn. Để giải thích cho điều này, chúng tơi đã tìm hiểu
thêm về biểu đồ phát triển chiều cao và cân nặng trẻ em của tổ chức WHO năm
2007 thì có kết quả như sau:
Bảng 8: Số đo cân nặng và chiều cao chuẩn theo thống kê của tổ chức WHO
năm 2007
Cân nặng (kg)
Chiều cao (m)
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Lớp 4 (10 tuổi)
23 – 40.5
21 – 40
1.25 – 1.47
1.23 – 1.45
Lớp 5 (11 tuổi)
25 – 44
22 – 43
1.30 – 1.55
1.27 – 1.50
Số liệu trên cho thấy chỉ số chiều cao và cân nặng của học sinh lớp 4, 5
theo thống kê năm 2007 cao hơn so với năm 2003. Điều này chỉ mang tính chất
tương đối vì đây là số liệu thống kê quốc tế, không chỉ dành riêng cho người
Việt Nam. Nhưng cũng thể hiện sự thay đổi và phát triển sinh học của trẻ em
trong những năm gần đây theo chiều hướng tăng lên.
Từ kết quả phân tích trên cho thấy với các đặc điểm cụ thể, có thể cân, đo
được thì học sinh lớp 4, 5 trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm tự nhận thức
tương đối hợp lý so với thực tế và có xu hướng cao hơn.
Để xác định sự khác biệt về mức độ tự nhận thức các đặc điểm hình thức
bên ngồi của bản thân với học lực, chúng tôi đã tiến hành kiểm định ChiSquare với các mức ý nghĩa tương ứng là:
- Mức độ nhận thức về chiều cao và học lực: Sig = 0.5
- Mức độ nhận thức về cân nặng và học lực: Sig = 0.014