Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 222 trang )
đó là các văn bản luật và dưới luật còn lạc hậu, chồng chéo hoặc chậm
được ban hành cho phù hợp với tình hình, dù đã có nhiều nghị quyết, văn
bản của Đảng,
Nhà nước chỉ đạo, xác định nhưng những căn cứ pháp lý quy định
trách nhiệm của các chủ thể thực hiện cơng tác phòng ngừa người chưa
thành niên phạm tội vẫn còn chưa rõ ràng; hoặc nếu có xác định thì còn
chung chung, trùng lặp, chưa rõ ràng, rằng buộc trách nhiệm cụ thể. Đó là
lỗ hổng của pháp luật, mặt khác cũng vơ tình gây khó khăn cho khâu thực
hiện.
Trước tình hình cấp thiết đó, Nhà nước ta đã ban hành Bộ luật hình
sự năm 1999 và tiếp đó là luật sửa đổi bổ sung luật hình sự năm 2009 hồn
thiện các ngun tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội, khắc phục
những thiếu sót trên.
Cơ sở của việc quy định các ngun tắc xử lý người chưa thành
niên phạm tội này chính là những căn cứ riêng thể hiện nội dung cơ bản và
lợi ích xã hội tương ứng của chính sách hình sự về người chưa thành niên,
đồng thời phản ánh quy luật phát triển khách quan tác động đến q trình
hình thành các ngun tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội có khả thi,
có căn cứ và đảm bảo sức thuyết phục nhằm đấu tranh có hiệu quả với
tình hình tội phạm do người chưa thành niên thực hiện. Từ khái niệm
trên, chúng ta có thể đưa ra những cơ sở của việc quy định các nguyên
tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội như sau:
Căn cứ thứ nhất, việc quy định các nguyên tắc xử lý người chưa
thành niên phạm tội phải dựa trên các tư tưởng pháp lý tiến bộ được
thừa nhận chung của nền văn minh nhân loại.
Nền văn minh nhân loại, tư tưởng tiến bộ ấy được đúc kết trong
Cơng ước quốc tế về quyền trẻ em, Quy tắc tối thiểu của Liên hợp quốc
về áp dụng pháp luật đối với người chưa thành niên (Quy tắc Bắc Kinh) và
chính sách về người chưa thành niên của từng quốc gia. Trên cơ sở tiếp thu
những thành tựu tiến bộ đó, Nhà nước ta đã thúc đẩy hoàn thiện hệ
thống pháp luật bảo vệ quyền trẻ em, trong đó đã dành sự quan tâm đặc
biệt cho đối tượng trẻ em vi
phạm pháp luật, mà cụ thể Bộ luật hình sự đã quy định về các ngun tắc
xử lý người chưa thành niên phạm tội, đó là những ngun tắc có tính
chỉ đạo, xun suốt trong q trình giải quyết vụ án do người chưa thành
niên phạm tội; hay như dựa vào các điều kiện kinh tế chính trị, văn hóa
xã hội, lịch sử truyền thống của đất nước có sự thamkho,nghiờncu
cỏcquynh caphỏpluthỡnhs ncngoichỳngtaxõydngnờn
tuichutrỏchnhimhỡnhs(xembng1.1).
Bng1.1:Sosỏnhtuichutrỏchnhimhỡnhscamtsnc
Tuichu
trỏch
Qucgia
AnhưXWales
10
Qu
c cgia
Tuichu
trỏch
Qucgia
14
Namibia
Tuichu
trỏch
10
Angiờri
13
Hilp
13
HLan
12
Anụra
16
Hụnurỏt
12
NiuDilõn
10
chentina
16
HồngKông
16
BắcAilen
10
cmờnia
14
Hunggary
14
NaUy
15
xtrâylia
10
Aixơlen
15
Philíppin
9
o
14
nĐộ
7
BaLan
13
Adécbaidan
14
Irắc
9
BồĐàoNha
16
Bácbađốt
7
Ailen
12
Rumani
16
Bêlarút
14
Ixraen
13
Nga
14
Bỉ
16
Italia
14
XanMariô
12
Bôxnia
14
Giamaica
7
NhậtBản
14
Bulgari
14
Kadắcxtan
14
Xcốtlen
8
Canađa
12
Kênya
7
Xênêgan
13
ĐảoXâyman
8
HànQuốc
14
Xingapo
7
Chilê
16
Côoét
7
Xlôvakia
15
TrungQuốc
14
Látvia
16
Xlôvênia
14
Côlômbia
18
Libăng
12
NamPhi
10
CôxtaRica
12
LiBi
8
TâyBanNha
14
Cuba
16
Lithuania
14
ThụySĩ
7
Síp
7
Luychxămbua
18
Tandania
15
CộnghòaSéc
15
Maxêđônia
14
TháiLan
7
ĐanMạch
15
Malaixia
10
Tôgô
15
Êcuađo
12
Manta
9
Triniđát
7
AiCập
15
Môritiút
14
ThổNhĩKỳ
12
Extônia
16
Mêhicô
6
Ucraina
14
PhầnLan
15
Mônđôva
16
HoaKỳ
6+/N
Ngun:NealHazel(2008), Sosỏnhgiacỏcqucgiav t phỏp
ngi cha thnh niên, Ủy ban Tư pháp thanh thiếu niên của Anh và
Xứ WalesYJB, www.yjb.gov.uk.
Cơ sở thứ hai, việc quy định các nguyên tắc xử lý người chưa
thành niên phạm tội dựa trên những luận chứng khoa học thể hiện sự
kết hợp hài hòa giữa khoa học pháp lý với các ngành khoa học khác. Trước
xu thế tất yếu về hội nhập của Việt Nam với các nước trong khu vực
và trên thế giới, khi tình trạng tội phạm trong nước ngày càng trẻ hóa,
tội phạm do người chưa thành niên thực hiện ngày càng diễn biến
phức tạp thì việc quy định các ngun tắc xử lý người chưa thành niên
phạm tội cần phải có được ba tiêu chí cơ bản khách quan, có căn cứ và
đảm bảo sức thuyết phục. Chính sách hình sự về người chưa thành niên
phạm tội nói chung và nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội
nói riêng khơng thể là một mục đích tự thân vận động nên để cho những
vấn đề trên đạt được ba tiêu chí trên thì nhất thiết chúng ta phải ứng dụng
các thành tựu khoa học khác như khoa học về tâm lý, sinh lý về người chưa
thành niên, xã hội học về người chưa thành niên. Ví dụ: Qua nghiên cứu
về tâm lý học con người, một tác giả của Việt Nam đã tổng kết về sự
hình thành và phát triển nhân cách con người qua bảng 1.2.
Bảng 1.2: Sự hình thành và phát triển nhân cách con người
Lứa tuổi
Hoạt động chủ
đạo
Nét "trội" trong mục tiêu cần
Đặc trƣng chú ý giáo dục
tâm lý
Giai
đoạ
n
Tuổ
i
học
sinh
Thời kỳ
Nhi đồng
từ 6 7
tuổi
đến 11
12 tuổi
Lĩnh hội nền tảng của tri Phương pháp học tập
Học tập
thức và phương pháp, cơng và phẩm chất trí tuệ.
và phát
cụ nhận thức.
"Lẽ phải".
triển trí
Ham tìm tòi, khám phá.
Sử dụng cơng cụ nhận
tuệ
Hiếu động.
Học tập
Thiếu
niên từ 11 giao lưu
12
"nhóm
tuổi đến 14 bạn thân"
15 tuổi
thức phổ thơng.
Dậy thì.
Mất thăng bằng tâm lý.
Quan hệ tâm tình bạn bè. Xây dựng nhóm bạn
"Cải tổ nhân cách" và định bè tốt.
hình bản ngã.
Hồn thành thế giới quan.
Thanh niên Học tập Định hướng chuẩn bị
từ 14 15 hoạt động nghề nghiệp.
tuổi đến 17 xã hội
Ham hoạt động xã hội.
18 tuổi
nghề
nghiệp Tình bạn thân và mối tình
ý thức cơng dân.
ý thức nghề nghiệp.
Hồi bão xã hội.
Tình bạn, tình u.
Nguồn: Phạm Minh Hạc(1992), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
Qua nghiên cứu về khoa học tâm lý người chưa thành niên chúng
ta nhận thấy ở độ tuổi này các em thường nghịch ngợm, muốn tỏ lòng dũng
cảm, khơng muốn thua kém người khác, đánh giá sai tình huống và các
giá trị chuẩn mực trong các mối quan hệ xã hội, dễ dàng chịu sự ảnh
hưởng người khác qua đó chúng ta nhận thấy động cơ của phần đơng
người chưa thành niên phạm tội thường mang tính đặc thù của tuổi trẻ nên
khả năng phục thiện của các em nhanh hơn. Bên cạnh đó, đối với người
chưa thành niên, khi tâm lý cá nhân đang hình thành, thì những thiếu sót
của việc giáo dục trong gia đình, nhà trường, nơi sản xuất, nơi cư trú
trong nhiều trường hợp lại là ngun nhân trực tiếp đẩy họ bước vào con
đường phạm tội. Chính những điều này là luận chứng khoa học, giao
người chưa thành niên phạm tội cho gia đình, xã hội giáo dục.
Cơ sở thứ ba, dựa trên sự tổng kết kinh nghiệm thực tiễn của các
cơ quan bảo vệ pháp luật và Tòa án trong việc đấu tranh, phòng ngừa tội
phạm do người chưa thành niên thực hiện. Với chức năng là các cơ quan
trực tiếp đấu tranh, phòng chống tội phạm nói chung, tội phạm là người
chưa thành niên nói riêng, các cơ quan bảo vệ pháp luật trong quá trình
hoạt động của mình phải đúc kết những kinh nghiệm, bài học thực tiễn
trong quá trình giải quyết những vụ án do người chưa thành niên thực
hiện. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và đặc biệt là Tòa án phải làm rõ
những nguyên nhân điều kiện
dẫn đến người chưa thành niên phạm tội, kiến nghị khắc phục những
điều kiện ngun nhân đó. Tòa án thơng qua hoạt động xét xử của mình,
tổng kết các biện pháp xử lý (hình phạt, các biện pháp tư pháp) có tác
dụng giáo dục, cải tạo người chưa thành niên phạm tội đồng thời cũng
có tác dụng răn đe, phòng ngừa chung.
Ý nghĩa của việc quy định các ngun tắc xử lý ngƣời chƣa
thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam
Từ những nghiên cứu về khái niệm các ngun tắc xử lý người
chưa thành niên phạm tội và các đặc điểm của nó, chúng ta nhận thấy việc
quy định các ngun tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong luật
hình sự Việt Nam có những ý nghĩa chính trị, xã hội, đạo đức và thực tiễn
rất to lớn:
Thứ nhất, việc quy định các ngun tắc xử lý người chưa thành
niên phạm tội thể hiện sự minh chứng rõ ràng pháp luật hình sự Việt
Nam được xây dựng trên triết lý, tư tưởng nhân đạo của dân tộc có sự kế
thừa nền tảng các tư tưởng pháp lý tiến bộ của nền văn minh nhân loại.
Nó thể hiện ngun tắc cơng bằng, nhân đạo và nhằm mục đích giáo
dục phòng ngừa đối với người chưa thành niên là nhóm nhân khẩu đặc
biệt cần quan tâm, bảo vệ.
Thứ hai, việc quy định các nguyên tắc xử lý người chưa thành
niên phạm tội dựa trên những cơ sở khoa học thực tiễn khách quan, có căn
cứ và đảm bảo sự thuyết phục chính là điều kiện chủ yếu và cần thiết
mà nếu như thiếu nó thì việc đấu tranh, phòng ngừa với loại tội phạm
người chưa thành niên sẽ không thành cơng. Bởi vậy nó là kim chỉ nam,
là sợi chỉ xuyên suốt cho cơ quan tiến hành tố tụng căn cứ vào đó để có
cách giải quyết vụ án có người chưa thành niên phạm tội một cách cơng
minh, có căn cứ, đảm bảo việc giáo dục, phòng ngừa đối với người chưa
thành niên.
Thứ ba, xuất phát từ những đòi hỏi cấp bách của thực tiễn xã hội
nói chung, thực tiễn lập pháp và áp dụng pháp luật hình sự ở nước ta.
Trải qua