Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 222 trang )
Trong q trình tiến hành tố tụng, các Cơ quan tiến hành tố tụng
cần bảo vệ những thơng tin cá nhân của người chưa thành niên, đồng
thời bảo đảm quyền được trợ giúp pháp lý của người chưa thành niên.
3.
Người chưa thành niên phạm tội được miễn trách nhiệm hình
sự, nếu người đó phạm tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng, gây
thiệt hại không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự và
được gia đình hoặc cơ quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục trước sự
đồng ý của người chưa thành niên phạm tội. Đây là biện pháp xử lý
chuyển hướng được áp dụng đầu tiên đối với người chưa thành niên phạm
tội.
4.
Việc truy cứu trách nhiệm hình sự người chưa thành niên phạm
tội và áp dụng hình phạt đối với họ được thực hiện chỉ trong trường hợp cần
thiết và phải căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành
vi phạm tội, vào những đặc điểm về nhân thân và u cầu của việc phòng
ngừa tội phạm. Việc áp dụng hình phạt tù đối với người chưa thành niên
phạm tội chỉ là biện pháp cuối cùng và trong một thời gian cần thiết tối thiểu.
5. Khi xét xử, nếu thấy khơng cần thiết phải áp dụng hình phạt đối
với người chưa thành niên phạm tội, thì Tòa án áp dụng một trong các biện
pháp tư pháp được quy định tại Điều 70 của Bộ luật này.
6. Khơng xử phạt tù chung thân hoặc tử hình đối với người chưa
thành niên phạm tội.
Khi áp dụng hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội
cần hạn chế áp dụng hình phạt tù. Khi xử phạt tù có thời hạn, Tòa án
cho người chưa thành niên phạm tội được hưởng mức án nhẹ hơn mức
án áp dụng đối với người đã thành niên phạm tội tương ứng. Ưu tiên áp
dụng án treo đối với người chưa thành niên phạm tội.
Khơng áp dụng hình phạt tiền đối với người chưa thành niên phạm
tội ở độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.
tội
.
Khơng áp dụng hình phạt bổ sung đối với người chưa thành niên
phạm
7. Án tích đối với người chưa thành niên phạm tội khi chưa
đủ 16 tuổi, thì khơng tính để xác định tái phạm hoặc tái phạm nguy
hiểm.
NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THI HÀNH CÁC NGUN TẮC
XỬ LÝ NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG BỘ LUẬT
HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH
Trên thế giới, trong hai thập kỷ cuối thế kỷ XX, cộng đồng
quốc tế đã đặc biệt quan tâm đến người chưa thành niên, trong đó
có người chưa thành niên phạm tội. Nhiều mơ hình Tòa án
người chưa thành niên, thẩm phán chuyên trách giải quyết án
người chưa thành niên được xây dựng và hồn thiện tại các quốc
gia trên thế giới, bên cạnh đó các văn bản pháp luật quốc tế cũng
liên quan tới các biện pháp xử lý chuyển hướng, tái hòa nhập cộng
động đối với người chưa thành niên phạm tội cũng được ban hành.
Việt Nam chúng ta cũng khơng phải là quốc gia đứng ngồi xu thế
đó, trong những năm vừa qua, bên cạnh việc tham gia đầy đủ các
cơng ước về trẻ em, hệ thống chính sách pháp luật đã được hồn
thiện theo hướng bảo vệ và chăm sóc trẻ em đầy đủ hơn, đặc biệt
là bảo vệ và giáo dục trẻ em vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, bên
cạnh việc hồn thiện pháp luật về các ngun tắc xử lý người chưa
thành niên phạm tội, hệ thống chính sách, pháp luật nước ta cần có
những quy định nhằm nâng cao giải pháp bảo đảm thực hiện các
ngun tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội. Trong phạm vi
luận văn này, sau đây chúng tơi xin đóng góp một số ý kiến nhằm
nâng cao hiệu quả thực hiện các ngun tắc xử lý người chưa
thành niên phạm tội.
X
â
y
d
ự
n
g
đ
ộ
i
n
g
ũ
t
h
ẩ
m
p
h
á
n
c
h
u
y
ê
n
trách giải quyết án ngƣời chƣa thành niên phạm tội và nghiên
cứu thành lập Tòa án gia đình và ngƣời chƣa thành niên
* Xây dựng đội ngũ thẩm phán chun trách giải quyết án người
chưa thành niên phạm tội
Người chưa thành niên là những người chưa phát triển một cách
đầy đủ về thể chất và tinh thần, chưa có khả năng tự lập hồn tồn trong
các quan hệ xã hội nên khả năng nhận thức và kiểm sốt hành vi của họ
còn có phần bị hạn chế, dễ bị tác động từ các điều kiện bên ngoài và
cũng dễ bị kích động. Nếu phạm tội, phần lớn các em có tâm lý nặng
nề, mặc cảm, tự ti, bi quan, chán nản, nhiều lúc tuyệt vọng, có thái độ thờ
ơ, bất cần, liều lĩnh. Những đặc điểm ấy gây nhiều khó khăn có cơng tác
điều tra, truy tố, xét xử và cải tạo người chưa thành niên. Nhận thức rõ
được điều này, các nhà làm luật đã xây dựng một chương riêng quy định
thủ tục tố tụng đặc biệt đối với người chưa thành niên phạm tội trong Bộ
luật tố tụng hình sự năm 2003 (Chương XXXII). Song nhìn chung, các quy
định này chưa tồn diện, đầy đủ, đặc biệt trong q trình thực thi pháp luật
còn hạn chế. Chẳng hạn, khoản 1 Điều 302 Bộ luật tố tụng hình sự năm
2003 quy định về u cầu đối với người tiến hành tố tụng phải có "những
hiểu biết cần thiết về tâm lý học, khoa học giáo dục cũng như về hoạt
động đầu tranh phòng, chống tội phạm của người chưa thành niên"
nhưng chưa giải thích cũng như hướng dẫn thế nào là "những hiểu biết
cần thiết"...
Bên cạnh đó, có một thực tế là đội ngũ thẩm phán, điều tra viên,
kiểm sát viên đều khơng phải là những cán bộ chun trách để điều tra,
truy tố với riêng loại đối tượng người chưa thành niên. Họ cũng chưa qua
một khóa đào tạo nào về tâm sinh lý, khoa học giáo dục đối với người
chưa thành niên hoặc có hiểu biết thì rất hạn chế. Bởi thế, khơng ít
trường hợp người tiến hành tố tụng không phân biệt được sự khác nhau
về thủ tục giữa vụ án người chưa thành niên phạm tội và vụ án người
đã thành niên thực hiện. Thậm chí, có trường hợp cho rằng, sự khác nhau
chỉ là hình thức, việc giải quyết hai loại án này khơng có gì là khác biệt.