Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 123 trang )
q gần nhất; quyết định việc giải thể, chuyển đổi sở hữu đối với đơn vị
này;
g) Quyết định các hợp đồng vay, cho vay, cho th và hợp đồng
kinh tế khác vượt q mức vốn điều lệ của Tập đồn và các quy định
khác của pháp luật; quy định chế độ giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu
thầu, mức giá bán, mức bù chênh lệch cho Tập đồn khi tham gia cung
ứng các sản phẩm, dịch vụ cơng ích;
h) Quyết định mức vốn điều lệ và điều chỉnh vốn điều lệ của Tập
đồn;
i) Thoả thuận bằng văn bản Quy chế quản lý tài chính của Tập
đồn để Hội đồng quản trị Tập đồn quyết định ban hành..
3. Trong lĩnh vực quản lý, kiểm tra, giám sát:
a) u cầu Tập đồn báo cáo định kỳ hoặc đột xuất các thơng tin
về hoạt động kinh doanh, tài chính của Tập đồn theo quy định Điều lệ;
các thơng tin về hoạt động kinh doanh, tài chính của các đơn vị thành
viên;
b) Tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả hoạt động kinh
doanh và thực hiện quy chế quản lý tài chính của Tập đồn; quy trình, thủ
tục kiểm tra, giám sát và cơng tác quản lý điều hành của Hội đồng quản
trị, Tổng giám đốc Tập đồn theo quy định của pháp luật;
c) Uỷ quyền cho Hội đồng quản trị Tập đồn thực hiện một số
quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với Tập đồn, các đơn vị thành
viên và u cầu Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trước pháp luật về
những nội dung được uỷ quyền;
4. Trước khi quyết định hoặc phê duyệt theo thẩm quyền, chủ sở
hữu có quyền u cầu Hội đồng quản trị hoặc đại diện được uỷ quyền
của Hội đồng quản trị Tập đồn báo cáo hoặc cung cấp các thơng tin có
liên quan đến vấn đề được quyết định hoặc phê duyệt.
3.1.6.7/ Nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với Tập đồn
1. Thực hiện đầy đủ các quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước
đối với Tập đồn đã được phân cơng, phân cấp theo các quy định tại Điều
lệ và các quy định khác của pháp luật.
2. Bảo đảm quyền tự chủ kinh doanh, tự chịu trách nhiệm của Tập
đồn; khơng trực tiếp can thiệp vào hoạt động kinh doanh của Tập đồn
và các cơng việc thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị, Tổng giám
đốc, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của chủ sở hữu quy định tại
Điều lệ.
3. Trong q trình hoạt động của Tập đồn, nếu vốn chủ sở hữu
thực tế thấp hơn mức vốn điều lệ đã được phê duyệt thì chủ sở hữu
phải có trách nhiệm đầu tư đủ vốn điều lệ cho Tập đồn.
89
4. Chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
Tập đồn trong phạm vi số vốn điều lệ của Tập đồn.
5. Tn theo các quy định của pháp luật về hợp đồng mua, bán, vay,
cho vay, th và cho th giữa Tập đồn và chủ sở hữu.
6. Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
3.2. ĐIỀU HÀNH TỪ TẬP ĐỒN ĐẾN ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC
3.2.1/ Ngun tắc điều hành chiến lược của EVN
1) Điều hành phát triển nguồn điện: Trên cơ sở khả năng nguồn
năng lượng sơ cấp dùng cho sản xuất điện và dự báo nhu cầu điện trong
giai đoạn tới, định hướng chiến lược phát triển nguồn điện nước ta như
sau:
Phát triển nguồn điện đảm bảo cung cấp đầy đủ nhu cầu điện cho
sinh hoạt của nhân dân và phát triển kinh tếxã hội, an ninh, quốc phòng;
đáp ứng u cầu về điện cho cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước,
đảm bảo có dự phòng cơng suất 1520%. Phấn đấu đến năm 2010 sản
lượng điện thương phẩm khoảng 97 tỷ kWh, năm 2020 đạt sản lượng
260 tỷ kWh và đến năm 2025 đạt 380 tỷ kWh. Điện sản xuất năm 2010
đạt 112 tỷ kWh, năm 2020 đạt 290 tỷ kWh và năm 2025 đạt 430 tỷ kWh.
Đưa điện năng bình qn đầu người từ 550 kWh/người năm 2005 lên
2.600 kWh/người năm 2020 và 3.700 kWh/người năm 2025 (Tổng sơ đồ VI
EVN).
Ưu tiên phát triển nguồn năng lượng thủy điện nhằm tận dụng
nguồn năng lượng rẻ, tái tạo. Phát triển các cơng trình thuỷ điện lớn
(phấn đấu năm 2012 đưa vào vận hành nhà máy thủy điện Sơn La, với
cơng suất 3.600 MW) và cả các cơng trình thuỷ điện vừa và nhỏ để khai
thác triệt để nguồn tài ngun thuỷ điện. Ưu tiên đầu tư xây dựng những
cơng trình có hiệu quả cao để tăng hiệu quả tài chính, tích tụ vốn đầu tư
cho phát triển, phát triển các cơng trình có hiệu ích kinh tế tổng hợp
(chống lũ, chống hạn, khắc phục sa mạc hố, ...
Phát triển nguồn nhiệt điện: sử dụng than ở miền Bắc và sử dụng
khí đốt ở miền Nam với một tỷ lệ thích hợp trên cơ sở phù hợp với khả
năng cung cấp của mỗi loại nguồn nhiên liệu, đảm bảo khai thác hiệu
quả hệ thống điện và đặc điểm của từng vùng để chủ động cung cấp
điện cho nhu cầu điện theo mùa và theo giờ, đáp ứng nguồn nước phục
vụ nông nghiệp và tham gia chống lũ khi cần thiết. Nghiên cứu các
phương án và từng bước chuẩn bị các điều kiện cần thiết để phát triển
nhà máy điện nguyên tử đầu tiên.
90
Nhập khẩu điện: đẩy nhanh các công việc chuẩn bị nhập khẩu
điện tử Lào, trên cơ sở ưu tiên nhập khẩu điện sản xuất từ các nhà máy
thuỷ điện trên hệ thống sông Sê Kông và Nậm Theun. Trước mắt chuẩn
bị các điều kiện để có thể mua điện của các nhà máy Nậm Mơ, Sê
Kaman 3 trong giai đoạn 20072010 thơng qua các đường dây 220 kV
Nậm MơBản LáVinh và Se Kaman 3A Vương 1Đà Nẵng.
Nghiên cứu phát triển các dạng năng lượng mới nhằm làm giảm
khí phát thải: Khuyến khích việc phát triển các nguồn điện sử dụng năng
lượng mới và tái tạo, ít gây ơ nhiễm mơi trường với quy mơ vừa và nhỏ
như các nhà máy điện địa nhiệt, thuỷ điện nhỏ, gió, mặt trời, ... theo hình
thức nhà máy điện độc lập. Tận dụng các nguồn năng lượng mới tại chỗ
để phát triển cho các khu vực mà lưới điện quốc gia khơng thể cung cấp
được hoặc cung cấp kém hiệu quả.
2) Điều hành Chiến lược về phát triển hệ thống truyền tải
điện quốc gia: Định hướng phát triển lưới điện truyền tải điện Quốc
gia giai đoạn 20052015 là xây dựng lưới điện truyền tải mạnh có khả
năng truyền tải một lượng cơng suất lớn từ các nhà máy điện và các trung
tâm điện lực lớn đến các trung tâm phụ tải lớn. Với việc áp dụng các tiêu
chuẩn và cơng nghệ truyền tải điện tiên tiến, lưới điện truyền tải phải
đảm bảo cung cấp điện đầy đủ, an tồn và tin cậy cho các trung tâm cơng
nghiệp và đơ thị lớn trong cả ba miền, từng bước kết nối hệ thống
truyền tải điện nước ta với các nước trong khu vực
Bảng 3.1: Kế hoạch phát triển hệ thống truyền tải từ 2005 đến 2015
Lưới truyền tải
Đơn vị
1. Đường dây:
20052010
20112015
5.646
5.546
Đường dây 500 kV
km
800
1.150
Đường dây 220 kV
km
2.644
1.850
Đường dây 110 kV
km
2.202
2.546
23.318
32.000
2. Trạm biến áp:
Trạm 500 kV
MVA
3.750
2.550
Trạm 220 kV
MVA
8.189
12.575
Trạm 110 kV
MVA
11.379
16.875
Nguồn: (báo cáo thường niên EVNnăm 2005)
Trong những năm qua, mặc dầu đã có sự đầu tư rất lớn, lưới điện
truyền tải vẫn còn tồn tại một số những bất cập và chưa đáp ứng được
u cầu ngày càng cao của vận hành hệ thống điện nhằm đảm bảo độ ổn
91
định và tin cậy cung cấp điện cho nền kinh tế quốc dân và đời sống xã
hội. Vì vậy, chương trình phát triển lưới truyền tải điện cần hướng tới
những mục tiêu sau đây:
Lưới điện truyền tải phải đảm bảo 2 tiêu chuẩn quan trọng là: một
là, khả năng đáp ứng được nhu cầu phụ tải của hệ thống điện bất cứ khi
nào mà khơng vi phạm giới hạn định mức của các phần tử và giới hạn
điện áp cho phép, có tính đến cơng tác sửa chữa theo kế hoạch và xem xét
một cách hợp lý khả năng sự cố các phần tử của hệ thống (t ính phù hợp);
hai là, là khả năng của hệ thống điện chịu đựng được những sự cố bất
thường (an tồn hệ thống điện).
Lưới điện truyền tải phải đáp ứng những tiêu chuẩn kỹ thuật tiên
tiến của các nước trong khu vực và thế giới.
3) Điều hành chiến lược phát triển hệ thống lưới điện phân
phối phù hợp với các tổ chức kinh doanh điện năng:
a) Với mục tiêu đa dạng hố đầu tư trong sản xuất, phân phối điện,
khuyến khích mọi thành phần kinh tế trong và ngồi nước tham gia vào
hoạt động sản xuất, phân phối điện thì chiến lược về phát triển hệ thống
điện phân phối phải được xây dựng trên những ngun tắc cơ bản sau:
Đủ khả năng tiếp nhận có hiệu quả điện năng từ lưới truyền tải
và nhà máy điện. Thực hiện tốt chức năng phân phối, bán lẻ điện năng có
chất lượng, độ tin cậy và đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng điện của
khách hàng.
Đa dạng hố các hình thức sở hữu và tổ chức quản lý nhưng phải
thoả mãn các tiêu chuẩn về kinh tế, kỹ thuật được nhà nước quy định và
quyền lợi hợp pháp của khách hàng.
Đầu tư trên cơ sở tính đúng, tính đủ các chi phí phân phối, bán lẻ
và các khoản nộp nghĩa vụ với Nhà nước.
b) Chiến lược cụ thể trong khâu phân phối và bán lẻ như sau:
Hệ thống điện phân phối chính là cầu nối giữa lưới truyền tải với
khách hàng. Vì vậy trên cơ sở đánh giá hiện trạng hệ thống điện quốc gia
và dự báo nhu cầu trong từng giai đoạn phát triển của từng vùng việc đầu
tư hệ thống điện phân phối phải đồng bộ với hệ thống điện truyền tải
đảm bảo cung cấp điện an tồn và chất lượng.
92
Quy hoạch phát triển hệ thống điện phân phối phải kết gắn chặt
chẽ với quy hoạch phát triển kinh tế của từng ngành, từng địa phương.
Quy hoạch phát triển hệ thống điện phân phối cũng cần xem xét
để phối hợp với quy hoạch phát triển hệ thống thơng tin trong và ngồi
ngành. Phát huy lợi thế đồng bộ hố cung ứng điện và các dịch vụ viễn
thơng.
Thực hiện đa dạng hố đầu tư phát triển và kinh doanh bán điện.
Nghiên cứu tách nhiệm vụ cơng ích ra khỏi hoạt động kinh doanh, để
đánh giá đúng chất lượng hiệu quả kinh doanh của các Cơng ty Điện lực.
c) Định hướng xây dựng thị trường điện: Trong thời gian tới,
cùng với sự phát triển kinh tế của cả nước, nhu cầu về điện của tồn xã
hội sẽ tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao. Trung bình trong giai đoạn từ
20002020, mỗi năm EVN phải huy động một lượng vốn đầu tư lớn
khoảng 2.1 tỷ USD để đầu tư phát triển các cơng trình nguồn và lưới
điện. Do vậy, EVN cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh nhằm đảm bảo khả năng cân đối tài chính chung đáp ứng nhu cầu
đầu tư. Giải pháp tích cực là xây dựng cơ chế cạnh tranh lành mạnh
trong các hoạt động điện lực.
Thực hiện Chiến lược và Quy hoạch phát triển Điện lực Việt Nam
“Từng bước hình thành thị trường điện cạnh tranh trong nước, đa dạng
hố phương thức đầu tư và kinh doanh điện, khuyến khích nhiều thành
phần kinh tế tham gia, khơng biến độc quyền nhà nước thành độc quyền
doanh nghiệp”, trong thời gian tới, song song với việc cổ phần hố các
nhà máy điện và đa dạng hố hình thức đầu tư, phải hình thành thị trường
điện lực để đảm bảo cơng bằng trong kinh doanh. Tuy nhiên, việc hình
thành thị trường điện là một qúa trình lâu dài và đòi hỏi “Nghiên cứu xây
dựng đầy đủ các khn khổ pháp lý, các điều kiện để hình thành thị
trường điện lực cạnh tranh”. Do đó việc hình thành thị trường cần tiến
hành qua nhiều giai đoạn là:
Giai đoạn 1, giai đoạn chào giá cạnh tranh có giới hạn (thị trường
giới hạn nhiều người bán, một người mua). Giai đoạn này tiến hành hai
bước:
Thí điểm chào giá cạnh tranh giữa các nhà máy điện của EVN.
Các nhà máy điện cần đưa ra hạch tốn độc lập. Các nhà máy có thể chào
giá theo giờ, ngày hoặc tháng bao gồm cơng suất sẵn sàng, giá điện bán.
Bước hai tiến hành chào giá cạnh tranh cả các nhà máy trong
và ngồi Tập đồn Điện lực. Tập đồn điện lực sẽ ký hợp đồng mua bán
-
93
điện dài hạn với các Nhà máy điện có giá bán điện thấp (bao gồm các
Cơng ty BOT, IPP và các nhà máy điện của Tập đồn Điện lực hoặc Tập
đồn tham gia đầu tư), các nguồn điện này chiếm khoảng 85% nhu cầu
điện hàng năm của nền kinh tế quốc dân. Phần 15% nhu cầu còn lại sẽ
được tổ chức chào giá cạnh tranh. Tất cả các nguồn điện độc lập (IPP),
các nhà máy của Tập đồn Điện lực có giá thành điện cao phải tham gia
chào giá trên thị trường điện.
Giai đoạn 2 (nhiều người bán,nhiều người mua): Trong thị trường
điện nhiều người bán, nhiều người mua, cả nhà cung cấp và khách hàng
có thể giao dịch thơng qua hợp đồng trực tiếp hoặc mua điện trên thị
trường, thực hiện phương thức nào hồn tồn do người mua quyết định.
Theo cấu trúc của thị trường này, sẽ có nhiều cơng ty phát điện và cơng
ty phân phối, bán lẻ. Các hộ tiêu thụ lớn có thể ký hợp đồng mua điện
trực tiếp của các nhà máy điện.
EVN
3.2.2. Ý kiến nhận định về cơng tác Điều hành sản xuất của
Cơng tác sản xuất còn được gọi là cơng tác điều hành hoặc cơng
tác sản xuất và tác nghiệp.
Cơng tác điều hành là một trong ba chức năng cơ bản của quản trị
doanh nghiệp, đó là: chức năng sản xuất, chức năng Marketing và chức
năng tài chính. Ba chức năng này quyết định sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp.
Với một doanh nghiệp (như Tập đồn Điện lực Việt Nam), sự
tồn tại của nó trước hết bởi nó chứng minh được tính hữu ích của nó
trước các bên hữu quan. Mà quan trọng nhất là khách hàng phải thừa
nhận những đóng góp của doanh nghiệp, trên cơ sở chấp nhận các sản
phẩm hay dịch vụ mà nó tạo ra.
Chức năng điều hành của EVN giữ vai trò quan trọng trong việc
làm ra các giá trị và tiện ích sử dụng điện năng cho khách hàng. Sản
lượng điện năng, dịch vụ khách hàng, độ ổn định, liên tục, an tồn của
điện năng hay dịch vụ đó, cách thức đáp ứng nhu cầu về căn bản phụ
thuộc hoạt động của hệ thống điều hành.
Đối với EVN, điều hành sản xuất thường sử dụng nhiều nhất các
nguồn lực và các tài sản có khả năng kiểm sốt nó. Qua đó, hệ thống điều
hành cũng làm phát sinh phần lớn các chi phí. Hiệu quả của hoạt động
điều hành sản xuất có ý nghĩa quyết định đến khả năng cạnh tranh của
EVN.
94
Trên phạm vi nền kinh tế, chức năng điều hành của EVN đóng vai
trò quyết định trong việc cung cấp điện năng và các dịch vụ phong phú để
nâng cao mức sống vật chất tồn xã hội. Hơn nữ, trong đời sống xã hội,
chức năng điều hành cũng làm phong phú đời sống tinh thần bằng việc
cung cấp dạng dịch vụ rất đặc biệt đó là thơng tin.
Chức năng điều hành sản xuất ngày càng trở nên năng động hơn
và chịu nhiều thách thức hơn. Một Việt Nam phát triển được hay khơng,
nền kinh tế phát triển hay suy sụp phụ thuộc nhiều vào hiệu quả hoạt
động điều hành sản xuất của cả hệ thống sản xuất của EVN. Đáp lại
những thách thức đó, EVN khơng có con đường nào khác là phải tìm tòi
và áp dụng cơng nghệ mới, kỹ thuật mới, phương thức sản xuất mới, tạo
sản phẩm điện năng ổn định và phát triển, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa
dạng, phong phú của khách hàng tiêu dùng điện năng.
3.2.3/ Điều hành giữa tập đồn với các cơng ty con có cổ phần
hoặc vốn góp chi phối của tập đồn
3.2.3.1/ Điều hành giữa Tập đồn với các Cơng ty con có cổ phần,
vốn góp chi phối của Tập đồn
1. Cơng ty con là Cơng ty cổ phần, Cơng ty TNHH 2TV trở lên,
Cơng ty liên doanh với nước ngồi, Cơng ty ở nước ngồi do Tập đồn chi
phối (sau đây gọi là Cơng ty bị chi phối) gồm:
a) Các Cơng ty có trên 50% vốn điều lệ là cổ phần hoặc vốn góp
của Tập đồn;
b) Các Cơng ty có dưới 50% vốn điều lệ là cổ phần, vốn góp của
Tập đồn, nhưng bị Tập đồn chi phối bởi ít nhất một trong các yếu tố:
Thị trường; Bí quyết cơng nghệ; Thương hiệu, v.v... theo quy định của
pháp luật.
2. Các cơng ty con nêu trên được thành lập, tổ chức và hoạt động
theo quy định của pháp luật tương ứng với hình thức pháp lý của từng
loại Cơng ty con đó.
3. Tập đồn là chủ sở hữu phần vốn hoặc cổ phần của Tập đồn
tại các Cơng ty con nêu trên. Hội đồng quản trị Tập đồn thực hiện các
quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với phần vốn hoặc cổ phần của
Tập đồn tại các Cơng ty con này.
4. Quyền và nghĩa vụ của Tập đồn đối với các Cơng ty con bị chi
phối được quy định tại các Điều có liên quan của Điều lệ Cơng ty mẹ
Tập đồn Điện lực Việt Nam và những quy định sau đây:
a) Thực hiện quyền và nghĩa vụ của cổ đơng, bên góp vốn, bên liên
doanh thơng qua Người đại diện phần vốn góp hoặc cổ phần của Tập
đồn tại Cơng ty theo quy định của pháp luật và Điều lệ của Cơng ty bị
chi phối;
95
b) Cử, bãi miễn, khen thưởng, kỷ luật, quyết định mức lương trần,
phụ cấp và lợi ích khác của Người đại diện phần vốn góp hoặc cổ phần
của Tập đồn tại Cơng ty bị chi phối. Trường hợp Người đại diện phần
vốn góp, cổ phần của Tập đồn là viên chức thuộc biên chế cơ quan
quản lý, điều hành của Tập đồn thì do Tập đồn trả lương, tiền thưởng
và thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội; trong trường hợp viên chức đó
được cử đồng thời giữ chức Chủ tịch Hội đồng quản trị hay Chủ tịch Hội
đồng thành viên Cơng ty bị chi phối đang hưởng mức lương thấp hơn
mức lương chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị hay Chủ tịch Hội đồng
thành viên thì được trả lương theo chức danh đảm nhiệm ở Cơng ty bị chi
phối;
c) Định hướng và lựa chọn cơng nghệ mới, xây dựng kế hoạch dài
hạn về phát triển hệ thống điện, hệ thống truyền dẫn viễn thơng; quản
lý hệ thống điện và hệ thống truyền dẫn viễn thơng thống nhất cấp quốc
gia; phát triển cơ khí điện; khung hoặc mẫu thoả thuận mua bán điện với
các doanh nghiệp kinh doanh điện năng khác; tổ chức thực hiện các biện
pháp đảm bảo an ninh và an tồn hệ thống điện quốc gia;
d) Phối hợp nghiên cứu khoa học cơng nghệ; định hướng phát triển
nguồn nhân lực; nghiên cứu, khai thác thị trường trong và ngồi nước;
đ) Sử dụng thương hiệu chung của Tập đồn trong kinh doanh;
e) Phối hợp thực hiện các nhiệm vụ cơng ích Nhà nước giao hoặc
đặt hàng.
5. Cơng ty con bị chi phối thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy
định của pháp luật, Điều lệ cơng ty con và các quy định dưới đây:
a) Cơng ty bị chi phối có các quyền sau đây:
Tham gia kế hoạch phối hợp kinh doanh trên cơ sở hợp đồng ký
kết với Tập đồn và các đơn vị trong Tập đồn;
Được tham gia các hình thức đầu tư với Tập đồn hoặc các đơn
vị thành viên khác trong Tập đồn;
Được Tập đồn giao thực hiện các hợp đồng kinh doanh, các dự
án đầu tư trên cơ sở hợp đồng ký kết với Tập đồn;
b) Khi thực hiện các hoạt động, Cơng ty bị chi phối có các nghĩa vụ
sau đây:
Thực hiện các cam kết trong hợp đồng đã ký kết;
Thực hiện các quy chế, quy định, quy trình nội bộ, các hướng dẫn
có liên quan của Tập đồn và của Cơng ty con khác;
Thực hiện các chỉ tiêu, định mức kinh tế, kỹ thuật, các đơn giá do
Tập đồn ban hành;
Chịu sự kiểm tra, giám sát, hướng dẫn, đơn đốc của cơ quan quản
lý, điều hành Tập đồn;
96
Phụ cấp trách nhiệm, tiền thưởng do Cơng ty con, Cơng ty liên
kết chi trả thực hiện theo quy định của Hội đồng quản trị Tập đồn và
của pháp luật.
3.2.3.2/ Điều hành giữa tập đồn với các cơng ty liên kết và các
cơng ty tự nguyện liên kết với tập đồn
3.2.3.2.1 Điều hành giữa Tập đồn với Cơng ty liên kết
1. Cơng ty liên kết của Tập đồn có hai loại:
a) Cơng ty có cổ phần, vốn góp của Tập đồn dưới mức chi phối;
b) Cơng ty khơng có cổ phần, vốn góp của Tập đồn, nhưng chịu
sự chi phối nhất định của Tập đồn thơng qua một hoặc một số yếu tố:
Thị trường, thương hiệu, bí quyết cơng nghệ, v.v ... theo thoả thuận trong
hợp đồng liên kết đã ký kết giữa Cơng ty với Tập đồn.
2. Các Cơng ty liên kết nêu trên có thể là Cơng ty có tư cách pháp
nhân Việt Nam hoặc Cơng ty nước ngồi. Tập đồn thực hiện các quyền
và nghĩa vụ của mình đối với các Cơng ty này theo quy định của pháp luật
Việt Nam hoặc pháp luật nước ngồi, theo Điều lệ cơng ty, theo quy định
tại các Điều khác có liên quan của Điều lệ Cơng ty mẹTập đồn Điện
lực Việt Nam.
3. Tập đồn quản lý cổ phần, vốn góp thơng qua Người đại diện
của Tập đồn tại Cơng ty; thực hiện quyền nghĩa vụ và trách nhiệm của
cổ đơng, bên góp vốn theo quy định của pháp luật và Điều lệ của Cơng
ty.
4. Tập đồn quan hệ với Cơng ty liên kết thơng qua hợp đồng hoặc
thoả thuận về: định hướng và lựa chọn cơng nghệ; Nnghiên cứu và phát
triển nguồn điện, hệ thống điện, hệ thống truyền dẫn viễn thơng cơng
cộng; phát triển cơng nghệ sửa chữa và chế tạo thiết bị điện, thiết bị
viễn thông; phát triển ngân hàng, bảo hiểm; liên kết về nghiên cứu khoa
học công nghệ và phát triển nguồn nhân lực; Ssử dụng thương hiệu
chung của Tập đồn trong kinh doanh và các hoạt động khác.
5. Khi Cơng ty liên kết thoả mãn được các điều kiện quy định tại
Điều lệ, tự nguyện làm đơn xin gia nhập Tập đồn và được Tập đồn
đồng ý sẽ được chuyển thành Cơng ty con của Tập đồn.
3.2.3.2.2 Điều hành giữa Tập đồn với Cơng ty tự nguyện liên kết
1. Cơng ty tự nguyện liên kết là doanh nghiệp khơng có cổ phần,
vốn góp của Tập đồn nhưng tự nguyện liên kết với Tập đồn trên cơ sở
thoả thuận hoặc hợp đồng liên kết, bao gồm các cơng ty ở trong nước và
các cơng ty ở nước ngồi.
2. Cơng ty tự nguyện liên kết chịu sự ràng buộc về quyền, nghĩa vụ
với Tập đồn và các đơn vị thành viên khác của Tập đồn theo thoả thuận
hoặc cam kết giữa Cơng ty đó với Tập đồn.
3. Tập đồn quan hệ với Cơng ty tự nguyện liên kết thơng qua các
thoả thuận về: định hướng và lựa chọn cơng nghệ; nghiên cứu và phát
97
triển mới hệ thống điện, hệ thống truyền dẫn viễn thơng cơng cộng; liên
kết về nghiên cứu khoa học cơng nghệ và phát triển nguồn nhân lực; sử
dụng thương hiệu chung của Tập đồn trong kinh doanh và các hoạt động
khác.
4. Hội đồng quản trị của Tập đồn khơng thực hiện quyền hạn,
nghĩa vụ của đại diện chủ sở hữu đối với phần vốn góp hoặc cổ phần
của các Cơng ty tự nguyện liên kết tại các doanh nghiệp khác.
3.2.3.2.3 Việc đặt tên, sử dụng tên, thương hiệu của Tập đồn7
1. Tên gọi của các đơn vị thành viên phải phù hợp với tên gọi của
Tập đồn, mang đặc trưng ngành nghề và văn hóa của Tập đồn.
2. Tên giao dịch của các đơn vị thành viên phải thể hiện được
thương hiệu của Tập đồn theo quy định thống nhất. Đồng thời, cũng thể
hiện tại các văn bản giấy tờ giao dịch, bì thư, bảng hiệu, phòng trang trí
tại các hội nghị.
3. Thương hiệu của Tập đồn có thể được lượng hóa thành tiền
chuyển thành vốn góp của Tập đồn vào vốn điều lệ của các đơn vị
thành viên.
3.2.4/ Điều hành giữa các đơn vị thành viên trong tập đồn
3.2.4.1/ Quan hệ giữa Đơn vị trực thuộc Cơng ty mẹ với Cơng ty
thành viên hạch tốn độc lập, Cơng ty con, Cơng ty liên kết
1. Cơng ty mẹ (gồm các Đơn vị trực thuộc Cơng ty mẹ sử dụng tư
cách pháp nhân của Cơng ty mẹ), Cơng ty thành viên hạch tốn độc lập và
các Cơng ty con, Cơng ty liên kết là các pháp nhân độc lập, hoạt động và
quan hệ với nhau theo quy định của pháp luật và Điều lệ của Tập đồn,
Điều lệ của Cơng ty.
2. Quan hệ giữa các Đơn vị trực thuộc Cơng ty mẹ với các Cơng ty
thành viên hạch tốn độc lập, Cơng ty con, Cơng ty liên kết thực hiện trên
cơ sở hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự hoặc thoả thuận, cam kết do
Cơng ty mẹ trực tiếp ký kết hoặc Cơng ty mẹ phân cấp, uỷ quyền cho
Giám đốc, Thủ trưởng Đơn vị trực thuộc của mình ký kết với các Cơng
ty thành viên hạch tốn độc lập, Cơng ty con, Cơng ty liên kết theo quy
định của pháp luật và Điều lệ của Tập đồn.
3. Quan hệ giữa Cơng ty thành viên hạch tốn độc lập với các Đơn
vị trực thuộc Cơng ty mẹ, Cơng ty con, Cơng ty liên kết thực hiện trên cơ
sở hợp đồng kinh tế hoặc hợp đồng dân sự hoặc thoả thuận, cam kết do
Giám đốc Cơng ty thành viên hạch tốn độc lập ký kết với các Cơng ty
con, Cơng ty liên kết và Đơn vị trực thuộc Cơng ty mẹ theo quy định của
pháp luật và Điều lệ của Cơng ty.
Tham khảo Điều 40 Quyết định số 158/2006/QĐTTg ngày 3/7/2006 phê duyệt Điều lệ tổ chức và
hoạt động của Cơng ty mẹTập đồn Dệt may Việt Nam
7
98
4. Các đơn vị trực thuộc Tập đồn, các Cơng ty thành viên hạch
tốn độc lập, các Cơng ty con, Cơng ty liên kết trong lĩnh vực phát điện,
truyền tải điện, phân phối điện, mua bán điện, điều độ hệ thống điện
đồng thời với việc thực hiện quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm và các
điều kiện quy định tại hợp đồng kinh tế hoặc hợp đồng dân sự hoặc cam
kết, thoả thuận đã được hai bên ký, phải chịu sự chi phối, ràng buộc lẫn
nhau trong việc thực hiện các quy định của pháp luật, của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền về chỉ huy, điều hành, bảo đảm vận hành hệ thống
điện quốc gia an tồn, ổn định, đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng.
3.2.4.2/ Quan hệ giữa Cơng ty con và Cơng ty liên kết
1. Các Cơng ty con, Cơng ty liên kết là các pháp nhân độc lập, hoạt
động và có mối quan hệ với nhau theo quy định của Luật Doanh nghiệp
và Điều lệ của Cơng ty.
2. Quan hệ giữa các Cơng ty con, các Cơng ty liên kết thực hiện
trên cơ sở hợp đồng kinh tế hoặc hợp đồng dân sự hoặc thoả thuận, cam
kết do người đại diện theo pháp luật của Cơng ty hoặc người được uỷ
quyền ký kết theo quy định của pháp luật và Điều lệ của Cơng ty.
3. Các Cơng ty con, Công ty liên kết trong lĩnh vực phát điện,
truyền tải điện, phân phối điện, mua bán điện, điều độ hệ thống điện,
đồng thời với việc thực hiện các quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm và
những ràng buộc quy định tại hợp đồng kinh tế hoặc hợp đồng dân sự
hoặc cam kết, thoả thuận đã được hai bên ký kết, phải chịu sự chi phối,
ràng buộc lẫn nhau trong việc thực hiện các quy định của pháp luật, của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền về chỉ huy điều hành, bảo đảm vận
hành hệ thống điện quốc gia an tồn, ổn định, đáp ứng tiêu chuẩn chất
lượng.
3.2.5/ Điều hành phần vốn, cổ phần của tập đồn tại cơng ty con,
cơng ty liên kết
3.2.5.1/ Vốn nhà nước ở Cơng ty con, Cơng ty liên kết và doanh
nghiệp khác do Tập đồn quản lý
Vốn nhà nước đầu tư tại Cơng ty con, Cơng ty liên kết và doanh
nghiệp khác do Tập đồn quản lý bao gồm:
1. Vốn bằng tiền, giá trị quyền sử dụng đất hoặc tiền th đất, giá
trị tài sản hữu hình hoặc vơ hình thuộc sở hữu của Tập đồn, được Tập
đồn đầu tư hoặc góp vào doanh nghiệp khác.
2. Vốn ngân sách nhà nước đầu tư, góp vào doanh nghiệp khác giao
cho Tập đồn quản lý
3. Giá trị cổ phần hoặc vốn nhà nước đầu tư tại các Cơng ty nhà
nước thuộc Tập đồn được cổ phần hố hoặc chuyển đổi thành Cơng ty
TNHH MTV, Cơng ty TNHH 2TV trở lên.
4. Vốn do Tập đồn tự vay để đầu tư.
99